Đổi mới phương thức đánh giá kết quả học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông huyện giồng riềng tỉnh kiên giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
810,35 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRIỆU THỊ HUYỀN TRÂN ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỒNG THÁP – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRIỆU THỊ HUYỀN TRÂN ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: LL&PP dạy học mơn Chính trị Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Viết Quang ĐỒNG THÁP – 2010 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Quy định chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá kết học tập học sinh 13 25 3.2 Tính tất yếu việc đổi phương thức đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học môn GDCD Chương PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY Các phương pháp khung đánh giá kết học tập áp dụng dạy học môn GDCD trường THPT huyện Giồng Riềng Một số kết đạt hạn chế đánh giá kết học tập việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học môn GDCD trường THPT huyện Giồng Riềng Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Nâng cao nhận thức tính tất yếu đổi phương thức đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Xác định yêu cầu tiêu chí cụ thể đánh giá kết học tập 3.3 Đổi nội dung kết hợp hình thức thi, kiểm tra 75 3.4 Đổi cách nhận xét chấm điểm 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 1.2 2.1 2.2 3.1 43 55 67 73 PHỤ LỤC 95 LỜI CẢM ƠN Sau học tập chuyên đề theo quy định khóa Cao học, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy mơn Chính trị, hướng dẫn Hội đồng Khoa học khoa Giáo dục trị, Trường Đại học Vinh, thực đề tài luận văn: “Đổi phương thức đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” Đến khóa luận hồn thành, tơi xin cảm ơn BGH, Khoa Sau đại học trường Đại học Vinh BGH, khoa Sau đại học trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học thực đề tài mình; xin cảm ơn quý thầy khoa Giáo dục trị trường Đại học Vinh nhiệt tình, giúp đỡ suốt thời gian tơi học tập thực khóa luận Đặc biệt, tơi thành thật biết ơn tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ hỗ trợ TS Trần Viết Quang suốt thời gian tơi thực khóa luận Đồng thời, xin cảm ơn BGH trường THPT Hòa Hưng, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận; BGH, q thầy học sinh trường THPT địa bàn huyện Giồng Riềng nhiệt tình hợp tác, cung cấp tài liệu, kinh nghiệm thiết thực, bổ ích góp phần thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, tháng 12 năm 2010 Tác giả Triệu Thị Huyền Trân QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo GDCD: Giáo dục công dân SGK: Sách giáo khoa SGD&ĐT: Sở Giáo dục Đào tạo THPT: Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi đất nước, ngày nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị quan trọng giáo dục Nhằm thực chiến lược người phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, cần đổi toàn hệ thống giáo dục, có giáo dục phổ thơng Vấn đề đặt đổi giáo dục phải đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, sáng tạo người học phải đổi cách sâu sắc, quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý, v.v Trong trình dạy học, đánh giá kết học tập học sinh khâu bản, tác động trực tiếp đến thái độ phương pháp hoạt động thầy trò Thời gian qua, BGD&ĐT Vụ Giáo dục trung học ban hành thị, công văn đổi giáo dục cấp đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh như: Chỉ thị số 47/2008/CT ngày 13/08/2008 Bộ trưởng BGD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp; công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học Văn số 7475/BGDĐT – GDTrH ngày 15/08/2008 Công văn số 264/BGDĐT – GDTrH ngày 13/01/2009 tổ chức hội thảo đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD trung học phổ thông trung học sở Dưới đạo BGD&ĐT Vụ giáo dục trung học, tỉnh, thành phố nước tiến hành nhiều hội thảo nhằm đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Tuy nhiên nay, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn học nói chung, mơn GDCD nói riêng trường phổ thông chưa thực quan tâm đổi nội dung lẫn hình thức Giồng Riềng huyện lớn tỉnh Kiên Giang địa bàn huyện có trường THPT Những năm qua, dạy học môn GDCD trường THPT địa bàn huyện có chuyển biến tích cực, song chuyển biến chưa đồng khâu trình dạy học Nội dung giảng đổi mới, phương pháp dạy học bước cải tiến, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chưa thực quan tâm mức, cịn chậm đổi có đổi giới hạn mặt hình thức Cách đánh giá nặng kiểm tra kiến thức sách mà chủ yếu mức nhớ tái lại nội dung học; chu kỳ đánh giá trọng điểm cuối trình dạy học, xét lên lớp Cách đánh giá làm cho người học rơi vào bị động, khơng phát huy tính sáng tạo học sinh học tập Chính chậm đổi kiểm tra, đánh giá nguyên nhân khiến cho nổ lực cải cách giáo dục phổ thơng nói chung mơn GDCD nói riêng địa bàn huyện Giồng Riềng không đạt kết mong muốn Để góp phần vào q trình đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học môn GDCD từ kinh nghiệm thực tiễn thân, tác giả chọn vấn đề: “Đổi phương thức đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đánh giá kết học tập có vai trò quan trọng, thành tố q trình dạy học Cũng khơng nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu từ sớm, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà giáo dục nước ngồi Họ đưa mơ hình dạy học thể quan niệm đánh giá đồng thời khẳng định vai trò, ý nghĩa; xác định mục đích đánh giá trình dạy học Năm 1967, Donovan A.Johnson Gerald R.rising đề nghị mơ hình để mơ tả q trình dạy tư tưởng tốn học, sơ đồ ông kết đánh giá nhằm giúp giáo viên có định hướng cho trình dạy học tiếp theo; đồng thời ơng vai trị đánh giá học sinh, trình dạy học nghiên cứu khoa học Năm 1980, Deketele đưa khái niệm chung đánh giá, Robert Glaser giới thiệu mơ hình dạy học đánh giá kết học tập bốn thành tố trình dạy học Nhà giáo dục Mỹ Benjamin Bloom phân loại mục tiêu dạy học thành bậc nhận thức khác mục tiêu nhận thức, mục tiêu kỹ mục tiêu thái độ; bậc nhận thức Bloom nhiều nhà giáo dục giới có Việt Nam đồng tình, xem sở cho việc lựa chọn để xây dựng hệ thống câu hỏi hay kiểm tra phù hợp với mục đích loại đánh giá kết học tập học sinh Trong nước, vấn đề đánh giá kết học tập học sinh quan tâm từ sớm, năm gần đây, với việc đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học chương trình, nội dung sách giáo khoa đổi phương thức đánh giá kết học tập vấn đề đặt Chúng ta phải kể đến đóng góp Trần Bá Hồnh với “đánh giá giáo dục”; Nguyễn Đình Chỉnh với “vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp – 10 kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh”, hai ông nêu bật lên mục đích kiểm tra, đánh giá đóng góp có giá trị to lớn góp phần thúc đẩy thực đổi phương pháp dạy học, đưa đánh giá với vị trí, vai trị nó; Năm 1998, giảng “đánh giá kết học tập học sinh” PGS TS Lê Phước Lộc, trường Đại học Cần Thơ chủ biên hoàn thành dạy thử nghiệm cho sinh viên ngành sư phạm từ 1998 – 1999, sau tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung nhiều lần tái vào năm 2009 Bài giảng gồm ba chương trình bày cách hệ thống vấn đề đánh giá kết học tập học sinh vấn đề chung đánh giá, phương pháp dùng đánh giá, đồng thời hướng dẫn qui trình thiết kế kiểm tra việc xếp loại học sinh sở kiểm tra; Trên sở đạo BGD&ĐT, nhà giáo dục tổ chức hội thảo kiểm tra, đánh giá nhằm tìm giải pháp giúp kiểm tra, đánh giá thực vai trị q trình dạy học, giúp Việt Nam nhanh chóng đạt mục tiêu mà cơng cải cách giáo dục đề TS Vũ Thị Phương Anh, giám đốc trung tâm Đánh giá giáo dục – Viện Nghiên cứu giáo dục báo cáo tham luận với chủ đề “Kiểm tra, đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng giới học cho Việt Nam”, tác giả cần thiết phải đổi kiểm tra, đánh giá; đề cập đến xu hướng kiểm tra, đánh giá kết học tập giới “đánh giá để phục vụ việc học tập học sinh”; thảo luận khái niệm đại diện cho ba đặc trưng đánh giá theo xu hướng giới (đánh giá phát triển, đánh giá thực tiễn, đánh giá sáng tạo) từ đưa nhìn nhận thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục phổ thông Việt Nam; sở đề xuất số giải pháp 113 chất trình học tập, rút học cho thân ĐỀ KIỂM TRA TIẾT KHỐI 11 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN A/ ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy phát biểu trình sản xuất qua sơ đồ sau: (0.5đ) Sức lao động Tư liệu lao động Đối tượng lao động Sản phẩm Có quan điểm cho rằng: “phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế”, quan điểm hay sai? Vì sao? (1đ) a/ Đúng b/ Sai Vì: Trong sản xuất hàng hóa, quy luật kinh tế chi phối hoạt động người sản xuất? (0.25đ) a/ Quy luật giá trị b/ Quy luật cạnh tranh c/ Quy luật cung cầu 114 Mặt hạn chế Quy luật giá trị kinh tế hàng hóa gì? (0.25đ) a/ Có người trở nên giàu có c/ Cả ý kiến b/ Có người bị thua lỗ, phá sản d/ Ý kiến khác Khi người bán hàng thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp sau đây? Vì sao? (1đ) a/ Cung = Cầu b/ Cung > Cầu c/ Cung < Cầu Vì: II PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Nêu điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa? (0.75đ) Tiền tệ gì? Vì vàng có vai trò tiền tệ? (1.75đ) Khi xảy lạm phát? Lạm phát có ảnh hưởng đời sống? (1.5đ) Có ý kiến cho rằng: Khi suất lao động tăng lên lượng giá trị hàng hóa tăng Quan điểm hay sai? Vì sao? (1đ) Vận dụng kiến thức học “Cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa” giải thích vào đầu vụ cuối vụ giá hoa thường cao vào vụ giá hoa lại thấp? (2đ) B/ ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 115 1/ Trong trình lao động, với sức lao động người sử dụng tư liệu lao động tác động lên đối tượng lao động để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người (0.5đ) - Quan điểm sai 2/ (0.25đ) - Vì: phát triển kinh tế không tăng trưởng kinh tế mà bao gồm cấu kinh tế hợp lý, tiến công xã hội 3/ Đáp án: a 4/ Đáp án: b (0.25đ) 5/ - Đáp án: c (0.25đ) (0.75đ) (0.25đ) - Vì: Khi nhu cầu người tiêu dùng cao, hàng hóa thị trường khơng đủ đáp ứng giá hàng hóa tăng lên mang lại lợi nhuận cao (0.75đ) II PHẦN TỰ LUẬN: 1/ Các điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa là: - Do lao động tạo ra; (0.25đ) - Thỏa mãn nhu cầu người; (0.25đ) - Thông qua trao đổi mua – bán vào tiêu dùng (0.25đ) 2/ * Tiền tệ là: - Hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa (0.25đ) - Là thể chung giá trị (0.25đ) 116 - Biểu mối quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa (0.25đ) * Vàng có vai trị tiền tệ vì: - Vàng hàng hóa có giá trị giá trị sử dụng, đóng vai trị vật ngang giá chung (0.25đ) - Giá trị vàng đo thời gian lao động xã hội cần thiết(0.25đ) - Khối lượng nhỏ giá trị lớn (0.25đ) - Vàng có thuộc tính tự nhiên đặc biệt (0.25đ) 3/ * Lạm phát xảy tiền giấy đưa vào lưu thông vượt số lượng cần thiết (0.5đ) * Lạm phát ảnh hưởng đến đời sống: giá hàng hóa tăng, sức mua đồn tiền giảm đời sống nhân dân khó khăn (1đ) 4/ *Điều sai (0.25đ) * Vì: Khi suất lao động tăng thời gian định số lượng hàng hóa sản xuất tăng lên, lượng giá trị hàng hóa giảm (0.75đ) 5/ * Vào đầu cuối vụ số lượng hoa thị trường ít, không đáp ứng nhu cầu thị trường (cung < cầu) giá hoa tăng lên (1đ) * Vào vụ số lượng hoa nhiều đáp ứng nhu cầu thị trường mà cịn thừa (cung > cầu) để bán hoa giá phải giảm xuống (1đ) 117 III MA TRẬN: 1/ Phần trắc nghiệm: Số câu trắc nghiệm: Trong đó: - Số câu có yêu cầu “biết”: = 33.3% - Số câu có yêu cầu “hiểu”: = 66.7% Nội dung kiểm tra Bài Biết Hiểu Mối quan hệ yếu tố trình sản xuất Thuộc câu Vận dụng Biết Qui luật giá trị qui luật kinh tế chi phối hoạt động người sản xuất 3 Bên cạnh ưu điểm, qui luật giá trị cịn có hạn chế làm cho nhiều người bị thua lỗ bị phá sản dẫn đến phân hóa giàu nghèo Hiểu Phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng kinh tế + cấu KT tiến bộ, hợp lý + công xã hội Vận dụng 118 Khi cung > cầu giá hàng hóa tăng lúc người bán hàng thị trường thu lợi nhuận cao 2/ Phần tự luận: Số câu tự luận: Trong đoa: Số câu có yêu cầu “biết”: = 35.7% Số câu có yêu cầu “hiểu”: = 35.7% Số câu có yêu cầu “vận dụng” = 28.6% Nội dung kiểm tra Bài Biết Hiểu Thuộc câu Vận dụng Biết Sản phẩm muốn trở thành hàng hóa phải có đủ điều kiện: sản phẩm lao động, đáp ứng nhu cầu người thông qua trao đổi, mua - bán Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung, thể chung giá trị, biểu mối quan hệ người sản xuất Hiểu Vận dụng 119 Vàng có vai trị tiền tệ đặc tính vốn có, bật 3 Khi tiền đưa vào lưu thơng vượt mức cần thiết dẫn đến lạm phát, ảnh hưởng không tốt đến đời sống Lượng giá trị hàng hóa tính thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa đó, suất lao động tăng lượng giá trị giảm Vận dụng quy luật cung cầu giải thích tượng thường gặp đầu cuối vụ giá hoa tăng cung < cầu; vụ giá giảm cung > cầu 120 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT KHỐI 12 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN A/ ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn khoanh trịn đáp án 1/ Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý có nghĩa là: (0.25đ) a Công dân độ tuổi vi pham pháp luật bị xử lý b Công dân vi phạm qui định quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm kỷ luật c Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo qui định pháp luật d Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý 2/ Quyền bình đẳng tơn giáo hiểu là: (0.25đ) a Bất công dân phải theo tơn giáo b Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo qui định pháp luật c Người theo tín ngưỡng, tơn giáo khơng có quyền bỏ để theo tơn giáo khác d Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tơn giáo 121 3/ Lái xe trái đường chiều có phải hành vi trái pháp luật khơng? Vì sao? (0.75đ) a Có b Khơng Vì: 4/ Trong lớp học, có bạn thi học sinh giỏi, có bạn không; nam 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ qn cịn nữ khơng Điều có mâu thuẫn với quyền bình đẳng khơng? Vì sao? (0.75đ) a Có b Khơng Vì: 5/ Chọn nội dung cho phù hợp cách đánh dấu x vào cột tương ứng: (1đ) Nội dung Cơng dân có quyền kinh doanh, sản xuất theo pháp luật Sản xuất hàng giả, kinh doanh trốn thuế Đi xe phải đội mũ bảo hiểm Công dân từ 18 tuổi trở lên bầu cử Đại biểu Quốc hội Được làm Phải làm Không làm 122 II PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Thế bình đẳng nhân gia đình? Mục đích việc pháp luật thừa nhận vợ chồng có tài sản riêng có quyền sử dụng, định đoạt tài sản gì?Vì sao?(2đ) 2/ Khi giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? (0.75đ) 3/ Ngồi sử dụng pháp luật thực pháp luật cịn có hình thức nào? So sánh sử dụng pháp luật hình thức khác thực pháp luật? (1.75đ) 4/ Bạn A 16 tuổi lái xe 50cm3 lạng lách đường a Bạn A có vi phạm pháp luật khơng? (0.25đ) b Nếu có em phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật trường hợp trên? (2.25đ) B ĐÁP ÁN: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1/ c (0.25đ) 2/ b (0.25đ) 3/ a (0.25đ) - Vì: hành vi làm việc không làm theo qui định pháp luật xâm phạm trật tự giao thông (0.5đ) 4/ b (0.25đ) - Vì: Mức độ sử dụng quyền đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, hoàn cảnh người (0.5đ) 5/ (1), (4): làm (0.5đ) 123 (2): Không làm (0.25đ) (3): phải làm (0.25đ) II PHẦN TỰ LUẬN: 1/ * Bình đẳng nhân gia đình là: - Bình đẳng quyền nghĩa vụ vợ, chồng thành viên gia đình (0.25đ) - Trên sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn (0.25đ) - Không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội (0.25đ) * Việc pháp luật thừa nhận vợ, chồng có tài sản riêng… nhằm: tơn trọng tự cá nhân, tránh bất hịa người có nhu cầu sử dụng vào việc riêng như: giúp đỡ anh, em ruột; cho, tặng,… (0.75) * Vì: người ngồi vợ, chồng cịn có dịng họ, bạn bè riêng khơng thể lấy tài sản chung để sử dụng có tài sản riêng (0.5đ) 2/ Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: - tự do, tự nguyện, bình đẳng (0.25đ) - Không trái PL thỏa ước tập thể (0.25đ) - Giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động (0.25đ) 3/ * Thực PL ngồi sử dụng PL cịn: - Thi hành PL (0.25đ) 124 - Tuân thủ PL (0.25đ) - Áp dụng PL (0.25đ) * So sánh sử dụng PL hình thức khác: - Giống nhau: nhằm mục đích đưa PL vào đời sống trở thành hành vi hợp pháp công dân (0.5đ) - Khác nhau: (0.5đ) + Sử dụng PL khơng bắt buộc (có thể làm khơng làm) + Các hình thức khác: bắt buộc phải làm 4/ * Bạn A vi phạm pháp luật (0.25đ) * Các dấu hiệu vi phạm: - Bạn A có hành vi trái PL: + Làm việc không làm theo qui định PL: chưa đủ tuổi, lái xe lạng lách đường (0.5đ) + Hành vi xâm phạm trật tự an tồn GT (0.5đ) - Bạn A có đủ lực trách nhiệm pháp lý: đủ tuổi theo qui định; có đủ khả nhận thức (0.5đ) - Bạn A có lỗi: biết làm khơng trái PL làm (0.5đ) III MA TRẬN: 1/ Phần trắc nghiệm: Số câu trắc nghiệm: Trong đó: 125 Số câu có yêu cầu “biết”: = 50% Số câu có yêu cầu “hiểu”: = 25% Số câu có yêu cầu “vận dụng”: = 25% Nội dung kiểm tra Bài Biết Hiểu Thuộc câu Vận dụng Khái niệm bình đẳng HN&GĐ; 4,2 nguyên tắc giao kết HĐLĐ hình thức thực PL 4,2 Biết Hiểu Vận dụng 1,2, Việc qui định vợ, chồng có tài sản riêng tơn trọng tự cá nhân tạo điều kiện trì hạnh phúc gia đình 1,3 Sử dụng PL khơng bắt buộc cịn hình thức khác bắt buộc Vận dụng phân tích trường hợp vi phạm PL qua giáo dục ý thức học sinh 126 Phụ lục 4: Đề kiểm tra 45 phút trường THPT Hòa Hưng, THPT Hòa Thuận THPT Giồng Riềng KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD LỚP 10 ĐỀ BÀI Câu 1(3đ) Vận động tượng theo chiều hướng ? Có phải vật tượng vận động có phát triển ? Vì ? Câu 2(4đ) Cho biết quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất ? Câu 3(3đ) Con người hạn chế tác hại lũ lụt không ? Bằng cách ? KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD LỚP 11 ĐỀ BÀI Câu 1: (3đ) Thế sản xuất cải vật chất? Nêu vai trò sản xuất cải vật chất? Câu 2: (4đ) Tại vàng có vai trị tiền tệ? tượng lạm phát xảy nào? Nó ảnh hưởng đến đời sống người dân? 127 Câu 3: (3đ) Vì nói quy luật giá trị có tác động điều tiết sản xuất lưu thong hang hóa? Cho 01 ví dụ chứng minh KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD LỚP 12 ĐỀ BÀI Câu 1: (2.5đ) Pháp luật gì? Nêu đặc trưng pháp luật? Câu 2: (2đ) So sánh sử dụng pháp luật với hình thức khác thực pháp luật? Câu 3: (4đ) Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào? Lấy ví dụ phân tích để làm rõ dấu hiệu đó? Câu 4: (1.5đ) Có người hiểu rằng: tham gia vào q trình kinh doanh Hiểu có khơng? Vì sao? ... đánh giá kết học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học môn Giáo dục công dân 1.2.1 Phương thức đánh giá kết học tập dạy học môn Giáo dục công dân 1.2.1.1 Các phương thức đánh. .. phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 46 Chƣơng PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUY? ??N GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY 2.1 Các. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRIỆU THỊ HUY? ??N TRÂN ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG