1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)

141 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGA ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌCTẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (HÓA HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGA ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (HÓA HỌC 12) Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm – Giảng viên khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác ; Cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường THPT Hoàng Mai – Thị xã Hoàng Mai, trường THPT Quỳnh Lưu II – Huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An giúp tác giả trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp thường xuyên tạo điều kiện, động viên tác giả thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KT- ĐG: Kiểm tra , đánh giá KT-KN: Kiến thức, kĩ ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PTHH: Phương trình hóa học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TNKQ: Trắc nghiệm khách quan ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỀU Bảng 1.1 Bảng mô tả nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực 14 Bảng 1.2 Bảng mô tả lực chung 15 Bảng 1.3 Bảng mơ tả lực chun biệt mơn hóa học 19 Bảng 1.4 Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng tiếp cận lực hình thành cho chủ đề……………………………………………………………………………… 29 Bảng 2.1 Bảng phân phối chương trình chương amin, amino axit protein 39 Bảng 2.2 Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực chủ đề amin, amino axit protein 40 Bảng 2.3 Bảng ma trận đề kiểm tra tiết chương amin, amino axit protein mơn hóa học lớp 12 theo hướng tiếp cận lực HS 85 Bảng 2.4 Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phút số chương amin, amino axit protein môn hóa học lớp 12 theo hướng tiếp cận lực HS 94 Bảng 2.5 Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phút số chương amin, amino axit protein mơn hóa học lớp 12 theo hướng tiếp cận lực HS 101 Bảng 3.1 Danh sách trường lớp GV thực nghiệm………………………………………109 Bảng 3.2 Kết thăm dò GV phương thức KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực 111 Bảng 3.3 Kết thăm dò HS phương thức KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực 112 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 114 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra .115 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết 115 Bảng 3.7 % số học sinh đạt điểm Xi 115 Bảng 3.8 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 116 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 117 Bảng 3.10 Trung bình cộng; Phương sai; Độ lệch chuẩn Độ biến thiên V%: 118 Bảng 3.11 Phân loại kết KT nhóm TN theo chuẩn KT-KN 118 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 116 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 116 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 117 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm 117 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.2 Ý nghĩa việc kiểm tra- đánh giá 1.2.3 Phân loại đánh giá kết học tập học sinh 10 1.3 Năng lực 12 1.3.1 Khái niệm lực 12 1.3.2 Thành phần cấu trúc lực 13 1.3.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ 15 1.3.4 Năng lực chung lực chun biệt mơn hóa học nhà trường THPT 15 1.4 Kiểm tra- đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực HS 23 1.4.1 Khái niệm 23 1.4.2 Mục tiêu đánh giá lực 24 1.4.3 Một số yêu cầu phương pháp KT- ĐG kết học tập theo hướng phát triển lực HS 24 1.4.4 Các mức độ nhận thức hoạt động KT-ĐG theo hướng phát triển lực 27 1.4.5 So sánh phương pháp KT-ĐG theo chuẩn KT–KN phương pháp KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực 28 1.4.6 Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng tiếp cận lực hình thành cho chủ đề 29 1.4.7 Các bước xây dựng đề kiểm tra 30 1.5 Định hướng Việt Nam vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau năm 2015 32 1.6 Thực trạng KT-ĐG kết học tập mơn Hóa học trường phổ thông 33 1.6.1 Những kết bước đầu việc đổi phương pháp KT - ĐG 33 1.6.2 Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông 35 1.6.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp KT- ĐG 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương 2: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN MƠN HĨA HỌC LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 38 2.1 Tổng quan chương amin, amino axit protein mơn Hóa Học lớp 12 (chương trình chuẩn) theo định hướng tiếp cận lực học sinh 38 2.1.1 Mục tiêu chương amin, amino axit protein 38 2.1.2 Phân phối chương amin, amino axit protein: 40 2.2 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt chương amin, amino axit protein 41 2.3 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề 44 2.4 Biên soạn câu hỏi chương amin, amino axit protein theo hướng tiếp cận lực HS dùng để KT-ĐG theo mức mô tả 45 2.3.1 Mức độ nhận biết 45 2.3.2 Mức độ thông hiểu 55 2.3.3 Vận dụng mức độ thấp 61 2.3.4 Mức độ vận dụng bậc cao 73 2.5 Thiết kế đề kiểm tra chương amin, amino axit protein môn Hóa Học lớp 12 theo hướng tiếp cận lực HS 85 2.5.1 Đề kiểm tra với dạng 45 phút 85 2.5.2 Đề kiểm tra với dạng 15 phút 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 10637 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 108 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 108 3.3 Thời gian, địa điểm đối tượng thực nghiệm 108 3.3.1 Thời gian, địa bàn thực nghiệm 108 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 108 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 109 3.3.1 Phương pháp điều tra 109 3.3.2 Phương pháp quan sát 109 3.3.3 Phương pháp thống kê Toán học 109 3.3.4 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 110 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 111 3.5 Kết thực nghiệm 111 3.5.1 Về định tính 111 3.5.2 Về định lượng 114 TIỂU KẾT CHƯƠNG 119 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 120 A KẾT LUẬN 120 B ĐỀ XUẤT 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 A - TIẾNG VIỆT: 122 B - TIẾNG NƯỚC NGOÀI: 124 C - WEBSITE: 125 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực học sinh Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực học sinh Phụ lục 3: Đề thi đáp án MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình GD “định hướng nội dung” dạy học hay “định hướng đầu vào” sang chương trình GD dạy học “định hướng lực” hay “định hướng đầu ra” Vì GD lại phải đổi mới, nhìn lại thực trạng GDPT Với chương trình GD “định hướng nội dung” người học truyền thụ hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên chương trình lại chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Đặc biệt ngày tri thức thay đổi chương trình dạy học nội dung nhanh chóng bị lạc hậu so với tri thức đại thời đại bùng nổ thơng tin Do việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời Sản phẩm CTGD người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động nên không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động Với lý CTGD cần phải chuyển sang CTGD “định hướng lực” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục trung học phổ thơng như: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, đánh giá chất lượng giáo dục; từ quan niệm quy trình kỹ thuật, hoạt động quản lý trình dạy học cần tiếp cận theo hướng đổi Trong đó, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Trong nhiều năm thực đổi giáo dục trơi qua, ngồi kết đạt quy mô, đa dạng hố loại hình đào tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học…thì chất lượng giáo dục vấn đề làm cho phải băn khoăn nhiều Hiệu đổi phương pháp giáo dục nhiều nơi cịn q chênh lệch khơng cao mà ngun nhân chủ yếu nhận thức đổi phương pháp kiểm tra đánh giá chưa cập nhật với đổi phương pháp giảng dạy thực tế trình dạy giáo viên cách học học sinh bị chi phối quan niệm “thi học ấy” Vì đổi kiểm tra đánh giá có ý nghĩa cấp thiết khâu then chốt thực đổi giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT sau năm 2015 Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển” nghị nêu rõ “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Xuất phát từ vấn đề nêu đề tài: “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực học sinh qua hệ thống tập chương amin, amino axit protein môn Hóa học lớp 12 (THPT)” làm nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi câu hỏi TL TNKQ nhiều lựa chọn theo định hướng tiếp cận lực chương amin, amino axit protein mơn Hóa học lớp 12 (THPT) góp phần cải tiến nội dung cơng cụ KT-ĐG kết học tập mơn hóa học học sinh để nâng cao chất lượng hiệu học tập mơn Hóa học HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận KT-ĐG nói chung KT-ĐG kết học tập học sinh theo định hướng lực HS - Tìm hiểu chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học lớp 12 hành Xây dựng tập theo mức độ nhận thức HS dùng để KT-ĐG kết học tập theo hướng tiếp cận lực HS - Xây dựng câu hỏi TNKQ tự luận mơn hóa học chương amin, amino axit protein mơn Hóa học lớp 12 (THPT) theo bảng mô tả mức độ nhận thức để sử dụng KT-ĐG kết học tập học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá thực trạng kiểm định giả thuyết khoa học, đánh giá tính khả thi, hiệu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học lớp 12 trường THPT - Trong luận văn sử dụng phép thử t để kiểm nghiệm cho thấy t TN  t LT , chứng tỏ khác XTN X DC tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa so với mức độ ý nghĩa 0,05 - Chúng tơi tiến hành thu thập số liệu phân tích chất lượng HS làm qua phần kiến thức theo chuẩn KT-KN sau: Bảng 3.11: Phân loại kết KT nhóm TN theo chuẩn KT-KN theo hướng phát triển lực Nhận biết Nội dung HS đạt % Hiểu HS đạt % Vận dụng Vận dụng thấp cao HS đạt % HS đạt % Amin 86 96.7 81 91.0 78 87.6 71 79.8 Amino axit 80 89.9 75 84.3 70 78.7 62 69.7 Peptit protein 82 92.1 77 86.5 65 73.0 60 67.4 Bảng số liệu cho thấy, việc KT-ĐG theo chuẩn KT-KN giúp GV phân loại HS, nhiều HS nhận biết tốt phần kiến thức lại không nhận biết tốt phần kiến thức khác; nhiều HS có khả nhận biết hiểu kiến thức kĩ vận dụng kiến thức vào tốn cụ thể chưa đạt Việc phân tích kết học tập HS theo hướng phát triển lực giúp GV bồi dưỡng cho HS phần kiến thức mà HS thiếu yếu qua nâng cao chất lượng dạy học TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận thực tiễn chương biện pháp đề xuất chương 2, chương này, giải vấn đề sau: - Tiến hành TNSP trường THPT Hoàng Mai, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An THPT Quỳnh lưu II thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Việc TNSP thực theo kế hoạch - Về GV dạy lớp thực nghiệm thực giáo án thực nghiệm nắm tinh thần, thái độ, chất lượng HS lên lớp Kết TNSP cho thấy việc đề xuất KT-ĐG KQHT mơn Hóa học HS theo định hướng phát triển lực có tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động KT-ĐG KQHT HS Thông qua việc KT-ĐG KQHT theo chuẩn KTKN giúp GV đánh giá lực HS để phân loại bồi dưỡng HS; giúp HS thấy KQHT qua bắt buộc GV HS phải điều chỉnh trình dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo 119 TNSP khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Việc KT-ĐG KQHT theo chuẩn KT-KN tạo nên tính xác, cơng bằng, khách quan KTĐG KQHT mơn Hóa học HS THPT KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT A KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, cơng trình hoàn thành vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài KT-ĐG kết học tập HS nói chung theo định hướng phát triển lực nói riêng Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận KT-ĐG theo hướng phát triển lực KT-ĐG theo định hướng phát triển lực hướng mới, đắn giúp GV đánh giá kết học tập HS hiệu giảng dạy để điều chỉnh việc dạy học, góp phần phát triển lực nhận thức, rèn luyện kĩ tư duy, kĩ thực hành mơn, giáo dục thái độ tình cảm đắn cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực - Nghiên cứu tổng quan nội dung kiến thức chuẩn KT-KN theo định hướng phát triển lực mơn Hóa học chương amin, amino axit protein chương trình Hóa học lớp 12 - Biên soạn câu hỏi theo hướng tiếp cận lực HS để KT-ĐG kết học tập mơn Hóa học lớp 12 chủ đề amin, amino axit protein dùng cho học sinh THPT Chúng xây dựng 266 câu hỏi TN tự luận chủ đề amin, amino axit protein định hướng phát triển lực HS theo mức độ: biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Bộ câu hỏi tài liệu hữu ích, mẻ cho giáo viên học sinh trường THPT trình học tập sử dụng KT-ĐG Chúng thiết kế ma 120 trận đề kiểm tra biên soạn đề kiểm tra (2 đề 15 phút đề tiết) để KT-ĐG kết học tập chủ đề amin, amino axit protein theo định hướng phát triển lực HS - Chúng tiến hành TNSP trường: trường THPT Hoàng Mai, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An THPT Quỳnh lưu II, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Kết TNSP xử lý thống kê toán học khẳng định chứng minh đề xuất, đổi hình thức, phương pháp, thiết kế đề đắn, hợp lý, có tính khả thi vận dụng KT-ĐG kết học tập mơn Hóa học trường THPT Kết góp phần làm thay đổi nhận thức thực GV, HS, cán quản lý giáo dục xem đổi KTĐG yếu tố quan trọng để thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Hóa học THPT - Qua kết thực luận văn khẳng định đổi hoạt động KT-ĐG theo định hướng phát triển lực HS việc làm đắn, cần thiết, phù hợp giai đoạn giúp nâng cao hiệu dạy học B ĐỀ XUẤT Để tạo điều kiện thuận lợi cho trình áp dụng quy trình đổi KT – ĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS sau năm 2016 chúng tơi có số kiến nghị sau: - Việc đổi cách KT-ĐG HS phổ thơng việc làm có tính cấp bách Bộ GD&ĐT cần phải nghiên cứu, triển khai thí điểm, sau áp dụng cho nước, tránh tình trạng ban hành quy chế thay đổi, điều chỉnh - Trong KT- ĐG nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp ĐG khác (thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án…) Đặc biệt chuyển từ ĐG trọng đến kiến thức HS nắm sang ĐG trình, cách thức HS nắm kiến thức kĩ đến phát triển lực cá nhân - Dân chủ hóa GD: KT-ĐG phải đảm bảo cơng khai, công bằng, dựa vào mục tiêu đặt từ đầu, tôn trọng tự ĐG HS - Ứng dụng hóa GD: KT ĐG nhằm hướng đến lực thực tiễn HS, đề KT không trọng đến kiến thức lí thuyết, hàn lâm mà trọng đến việc vận dụng kiến thức học vào đời sống, kiến thức hữu ích cho sống việc học tập em - Đổi chương trình nội dung SGK phải phù hợp với nội dung dạy học KTĐG theo định hướng phát triển lực HS - Các nhà trường cần cung cấp đầy đủ sở vật chất (hóa chất, thiết bị phịng thí nghiệm; phịng học đa chức năng, phịng Internet; nguồn sách báo thư viện ) đảm bảo việc học tập KT – ĐG theo định hướng phát triển lực HS 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO A – TIẾNG VIỆT: Báo cáo BCHTW khoá VIII văn kiện trình Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam Báo Nhân dân ngày 22/04/2001 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 40/2000/QH X đổi chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD & ĐT - Vụ Giáo dục Trung học: Tài liệu tập huấn giáo viên – Dạy học, kiểm tra đánh giá theo CKT, KN chương trình giáo dục phổ thơng 2010 Bộ GD & ĐT - Vụ giáo dục trung học:Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông (tháng năm 2014) Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Bộ GD – ĐT (2008) SGK Hóa học lớp 11, NXB giáo dục Bloom B.S (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn Lịch sử trường Trung hoc sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2001), "Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên khoa 10 Lịch sử Đại học sư phạm", NXB ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu (1998), “Sự phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí NCGD, số 98(5), tr 3-7 11 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trường sư phạm Một yêu cầu cấp bách”, Tạp chí ĐH GDCN, 97(7), tr.9-10 122 12 Hà Thị Đức (2001), “Cần đảm bảo tính khách quan kiểm tra đánh giá tri thức giáo dục học sinh viên sư phạm”, Tạp chí GD, 2001 (1/4); tr.25-30 13 Nguyễn Cương (1995), Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Cương (chủ biên) - Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008), Thí nghiệm thực hành PPDH hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 16 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội 17 Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học, NXB Giáo dục 19 Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục 21 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, tái lần thứ 22 Lê Thị Huê (2011) Kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn hóa học chủ đề ‘este – lipit’ học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học ĐH Vinh 23 Trang Thị Lân, 1998, Về việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 5/1998 24 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn 25 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm 26 Lê Văn Năm (2008) Sử dụng tập hoá học phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số 190, 2008, 41-41 27 Lê Văn Năm (2011),Các phương pháp dạy học hóa học đại Chuyên đề Cao học thạc sĩ Đại học Vinh 28 Lê Văn Năm (2010), Những vấn đề đại cương lý luận dạy học hóa học.Chuyên đề Cao học thạc sĩ Đại học Vinh 123 29 Lê Văn Năm (2011) Sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học hóa học Tạp chí Hóa học ứng dụng Số 5(9)/2011, 47-49 30 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, 1987, Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phần vật lý đại cương sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh 32 Lâm Quang Thiệp (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, NXB Giáo dục 33 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Giáo dục 34 Lý Minh Tiên (chủ biên) - Đoàn Văn Điều - Trần Thị Thu Mai - Võ Văn Nam - Đỗ 35 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Về phương pháp dạy học tích cực, Báo Giáo dục Thời đại, số 24, ngày 25/3/1997 36 Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, Nxb Đại học sư phạm 37 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội 38 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009) Phương pháp giảng dạy nội dung quan trọng chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thơng NXB Khoa học kỹ thuật 40 Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Thị Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ hóa học 11, NXB Đại học Sư phạm 41 Vũ Anh Tuấn, Phạm Bích Đào, Lê Việt Hà, Trần Văn Nhân,(2010): Tự học,tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức,kĩ năng, NXB ĐH sư phạm 42 Hoàng Thị Hiền (2014): Đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập chương halohen (hóa học 10) theo hướng tiếp cận lực học sinh, Luận văn thạc sỹ đại học Vinh năm 2014 43 Nguyễn Thị Thùy Dương: “Tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh thông qua tập thực tiễn môi trường chương Nitơ - Photpho, chương Cacbon - Silic lớp 11 bản” Luận văn thạc sỹ đại học Vinh B - TIẾNG NƯỚC NGỒI: 44 Agarơtnhicốp I.T (1973), Lí luận dạy học (Tài liệu dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm) 45 Patrik Griffin, John Izard (1994), Những sở kĩ thuật trắc nghiệm, Vụ Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo 46.F.I Pêrovxki, (1992), Cơ sở thực tiễn việc kiểm tra tri thức (Bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva 47 T.A Ilina (1978), Giáo dục học tập 2, NXB giáo dục 124 48 V M Palonxki (1975), Những vấn đề dạy học việc đánh giá tri thức (bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva 49 X.V Uxơva (1986), Con đường hồn thiện việc đánh giá tri thức, kĩ (Bản dịch Tiếng Việt) NXB Tổng hợp Lêningrat 50 N.V Savin (1983), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục 51 Key Competencies A developing concept in general compulsory education- Eurydice, 2002 52 Definition and Selection of Competencies (DeSeCo Project)- OECD C - WEBSITE: 53 http://www.classroom.net/ 54 http://www.teachers.net/ 55 http://www.edu.net.vn/ 56 http://giaoanbachkim.vn/ 125 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực học sinh Xin Q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học theo hướng tiếp cận lực học sinh STT Câu hỏi Có Khơng Kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực có phù hợp với chương trình hóa học THPT khơng? Việc thiết kế đề kiểm theo hướng tiếp cận lực học sinh thực không? Việc kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực có giúp đổi phương pháp dạy học không? Bộ câu hỏi thiết kế có phù hợp với lực học sinh không? Ý kiến GV phương thức KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực HS? Ý kiến đóng góp của GV Ghi : Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy (cô) ! Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực học sinh Họ tên HS:………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Xin em vui lòng cho biết ý kiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học theo hướng tiếp cận lực HS Câu hỏi TT Có Các em có thấy hứng thú với câu hỏi/ tập đề khơng? Các em có thích câu hỏi thực tế có đề kiểm tra khơng? Các em có vận dụng kiến thức để làm tốt kiểm tra khơng? Các em tự đánh giá kết kiểm tra em không? Các em có thấy đề hữu ích giúp nhận lực thân khơng? Hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực có tạo tác động tích cực vào việc học tập em không? Ghi : Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin cảm ơn em ! Không Phụ lục 3: Đề thi đáp án Họ tên:…………………………… Ngày tháng năm 2016 Lớp: 12… Trường THPT ……………… KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hố học Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê giáo viên Câu 1.(CĐ-12): Công thức chung amin no, đơn chức, mạch hở A CnH2n-1N (n  2) B CnH2n-5N (n  6) C CnH2n+1N (n  2) D CnH2n+3N (n  1) Câu 2: Phát biểu sau vắt chanh vào cốc sữa đặc có đường A.Ta cốc sữa chua tốt cho đường tiêu hóa B.Làm tăng độ chua (làm giảm độ pH) dẫn tới có tượng kết tủa protein (Cazein) sữa Chất khơng tốt cho hệ tiêu hóa C.Khơng có tượng kết tủa độ chua cốc sữa tăng lên D.Làm tăng độ chua (làm tăng độ pH) dẫn tới có tượng kết tủa protein (Cazein) sữa Chất tốt cho hệ tiêu hóa Câu 3.(KB-12): Alanin có công thức A C6H5-NH2 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Câu 4: Cho chất có cấu tạo sau: (1) CH3 - CH2 - NH2; (2) CH3 - NH - CH3; (3) CH3 - CO - NH2 ; (4) NH2 - CO - NH2; (5) NH2 - CH2 - COOH; (6) C6H5 - NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2 Amin chất số: A (1); (2); (6); (7); (8) B (1); (3); (4); (5); (6); (9) C (3); (4); (5) D (1); (2); (6); (8); (9) Câu 5: Chất sau có khả sát khuẩn tốt nhất? A Dd C2H5OH 200 B Dd C2H5OH 1000 C Dd C2H5OH 750 D Dd CH3 COOH 750 Câu 6.(CĐ-09): Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết : X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH C H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH D CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH Câu C6H5NH2 công thức phân tử : A Alanin B Anilin C Metyl Amin D Etylamin Câu 8: X tetrapeptit Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu 34,95 gam muối Phân tử khối X có giá trị A 324 B 432 C 234 Câu 9: Valin (Valine, Val) loại amino axit thiết yếu, cần cung cấp từ nguồn thực phẩm bên ngồi, thể khơng tự tổng hợp Valin đồng đẳng với alanin Khi cho 1,404 gam valin hòa tan D 342 nước dung dịch Dung dịch phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/l) Giá trị C là: A M B 0,5 M C M D 1,5 M Câu 10 Nhận định sau khơng anilin : A.Tính bazơ anilin yếu NH3 gốc–C6H5 hút e nên làm giảm mật độ e nguyên tử Nitơ B Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Brom C Anilin không tác dụng với dung dịch NaOH D Anilin tan nước độc Câu 11.(KA-2010): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 12: (ĐH-2010) Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Câu 13: Để phân biệt anilin etylamin đựng lọ riêng biệt ta dùng thuốc thử nào? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Câu 14.(KA-07): α-aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 15.(CĐ-12): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 Câu 16: Salbutamol chất nguy hiểm cho sức khỏe Nó vốn loại thuốc dùng cắt hen, dãn phế quản, dãn trơn Nếu sử dụng salbutamol không định dẫn đến bệnh tim mạch, rối loạn mạch vành, trụy mạch, chí tử vong Nếu phụ nữ mang thai cho bú mà dùng salbutamol gây độc cho trẻ nhỏ, gây bệnh tim mạch cho trẻ từ bào thai Gần đây, báo chí phát nhiều hộ chăn ni nhỏ lẻ cố tình trộn chất tăng trọng có chứa salbutamol vào thức ăn cho lợn trước thời kỳ bán thúc Lợn ăn thức ăn thịt đỏ tươi hơn, nạc nhiều, tăng trọng nhanh Tồn dư salbutamol thịt gây độc hại cho người sử dụng Salbutamol có công thức cấu tạo sau: OH C(CH3)3 HO NH HO Cho 0,1 mol salbutamol phản ứng với 0,2 mol HCl thu dd X Dung dịch X sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu dung dịch Y Tính khối lượng muối thu dung dịch Y? A 36,40g B 37.95g C 26.25g D 28.45g Câu 17: Hợp chất hữu X có CTPT C3H10O4N2 X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai chất khí làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích 2,24 lít (đktc) dd chứa m g muối axit hữu Giá trị m A 6,7 B 13,4 C 6,9 D 13,8 Câu 18.(CĐ-2010): Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-AlaGly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D Câu 19: Để khử mùi cá ta thường sử dụng phương pháp sau: A.Nấu cá với chút vôi B.Nấu cá với có vị chua như: khế chua, sấu, dọc, me… C.Nấu cá cho chút dung dịch axit HCl vào D.Trước nấu ta rửa cá với muối trắng Câu 20: Cho hợp hữu thuộc: Ankađien; Anken; Ankin; Ancol khơng no (có liên kết đơi) mạch hở, hai chức; Anđehit no, mạch hở, hai chức; Axit khơng no (có liên kết đơi), mạch hở, đơn chức; Amino axit (có nhóm chức amino nhóm chức cacboxyl), no, mạch hở Tổng số loại hợp chất hữu thoả mãn công thức CnH2n-2OxNy (x y thuộc nguyên) A B C D Câu 21.(KB-07): Một điểm khác protein so với lipit glucozơ là: A protein chứa chức hiđroxyl B protein chất hữu no C protein có khối lượng phân tử lớn D protein chứa nitơ Câu 22.(KA-09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 23: Hợp chất sau amino axit : A CH3CONH2 B HOOC CH(NH2)CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D.CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH Câu 24: Tên gọi sau peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH? A Glyxinalaninglyxin B Glyxylalanylglyxin C Alaninglyxylalanin D Alanylglyxylglyxyl Câu 25 (KB-09): Người ta điều chế anilin sơ đồ sau: Fe + HCl + HNO3 , đặc Benzen Nitrobenzen Anilin o H SO , ®Ỉc t Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu điều chế từ 156 gam benzen là: A 186,0 gam B 111,6 gam C 55,8 gam D 93,0 gam Câu 26: Một amino axit có cơng thức phân tử C4H9NO2 Số đồng phân amino axit là: A B C D Câu 27.(KB-2010): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng A 0,1 B 0,4 C 0,3 D 0,2 Câu 28: Cho peptit sau: Gli-Gli Gli-Ala-Val Gli-Gli-Glu-Ala Tổng số liên kết peptit peptit là: A B C D Câu 29 (Khối B 2012): Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ, thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn tồn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí cịn lại 175 ml Các thể tích khí đo điều kiện Hai hiđrocacbon A C3H6 C4H8 B C3H8 C4H10 C C2H6 C3H8 D C2H4 C3H6 Câu 30.(KA-2010): Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thuỷ phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Đáp án : 3/10điểm/1 câu 1D 2B 3B 4D 5C 6B 7B 8A 9A 10B 11B 12A 13A 14C 15B 16A 17B 18C 19B 20A 21D 22A 23A 24B 25C 26D 27D 28A 29A 30D ... GIÁO BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGA ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG AMIN, AMINO. .. đổi KTĐG theo định hướng tiếp cận lực học sinh qua hệ thống tập chương amin, amino axit protein mơn Hóa học lớp 12 (THPT) Nội dung trình bày chương Chương 2: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP... đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực học sinh Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực học sinh

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng mụ tả nội dung dạy học theo quan điểm phỏt triển năng lực Học nội dung  - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 1.1. Bảng mụ tả nội dung dạy học theo quan điểm phỏt triển năng lực Học nội dung (Trang 22)
Bảng 1.2. Bảng mụ tả những năng lực chung. - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 1.2. Bảng mụ tả những năng lực chung (Trang 23)
1. Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa  - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
1. Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa (Trang 27)
Bảng 1.3. Bảng mụ tả những năng lực chuyờn biệt của mụn húa học Năng lực   - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 1.3. Bảng mụ tả những năng lực chuyờn biệt của mụn húa học Năng lực (Trang 27)
Bảng tổng hợp một số dấu hiệu khỏc biệt cơ bản giữa đỏnh giỏ năng lực người học và đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng của người học  - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng t ổng hợp một số dấu hiệu khỏc biệt cơ bản giữa đỏnh giỏ năng lực người học và đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng của người học (Trang 36)
1.4.6. Bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức và định hướng tiếp cận năng lực được hỡnh thành cho một chủ đề - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
1.4.6. Bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức và định hướng tiếp cận năng lực được hỡnh thành cho một chủ đề (Trang 37)
Bảng 1.4. Bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức và định hướng tiếp cận năng lực được hỡnh thành cho một chủ đề  - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 1.4. Bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức và định hướng tiếp cận năng lực được hỡnh thành cho một chủ đề (Trang 37)
Bảng 2.1. Bảng phõn phối chương trỡnh chương amin, aminoaxit và protein - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 2.1. Bảng phõn phối chương trỡnh chương amin, aminoaxit và protein (Trang 48)
2.2. Bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt đối với chương amin, aminoaxit và protein. - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
2.2. Bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt đối với chương amin, aminoaxit và protein (Trang 49)
Bảng 2.2. Bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức và định hướng năng lực chủ đề amin, aminoaxit và protein - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 2.2. Bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức và định hướng năng lực chủ đề amin, aminoaxit và protein (Trang 49)
2.5.1.2. Bảng ma trận đề kiểm tra 1 tiết chương amin, aminoaxit và protein mụn Húa Học lớp 12 theo hướng tiếp cận năng lực HS   - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
2.5.1.2. Bảng ma trận đề kiểm tra 1 tiết chương amin, aminoaxit và protein mụn Húa Học lớp 12 theo hướng tiếp cận năng lực HS (Trang 94)
Bảng 2.4. Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phỳt chương amin, aminoaxit và protein mụn húa học lớp 12 theo hướng tiếp cận năng lực HS. - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 2.4. Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phỳt chương amin, aminoaxit và protein mụn húa học lớp 12 theo hướng tiếp cận năng lực HS (Trang 103)
Bảng 2.5. Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phỳt số 2 chương amin, aminoaxit và protein mụn húa học lớp 12 theo hướng tiếp cận năng lực HS - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 2.5. Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phỳt số 2 chương amin, aminoaxit và protein mụn húa học lớp 12 theo hướng tiếp cận năng lực HS (Trang 110)
Bảng 3.1. Danh sỏch trường, lớp và Giỏo viờn thực nghiệm Tờn trường  - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 3.1. Danh sỏch trường, lớp và Giỏo viờn thực nghiệm Tờn trường (Trang 117)
Bảng 3.3: Bảng kết quả thăm dũ ý kiến của học sinh về phương thức KTĐG - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 3.3 Bảng kết quả thăm dũ ý kiến của học sinh về phương thức KTĐG (Trang 121)
Bảng 3.4. Kết quả cỏc bài kiểm tra - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 3.4. Kết quả cỏc bài kiểm tra (Trang 122)
3.5.2. Về định lượng - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
3.5.2. Về định lượng (Trang 122)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp điểm cỏc bài kiểm tra - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp điểm cỏc bài kiểm tra (Trang 123)
Bảng 3.8. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 3.8. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Trang 124)
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng (Trang 126)
Bảng 3.10. Trung bỡnh cộng; Phương sai; Độ lệch chuẩn và Độ biến thiờn V%: - Đổi mới kiểm tra   đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương amin, amino axit và protein (hóa học 12)
Bảng 3.10. Trung bỡnh cộng; Phương sai; Độ lệch chuẩn và Độ biến thiờn V%: (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w