Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ HIỀN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG HALOGEN (HÓA HỌC 10) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ HIỀN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG HALOGEN (HÓA HỌC 10) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 60.14.10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN VINH 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KT- ĐG Kiểm tra , đánh giá KT - KN Kiến thức – kĩ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng mô tả nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực 20 Bảng 1.2 Bảng mô tả lực chuyên biệt mơn hóa học 22 Bảng 2.1 Bảng phân phối chương trình chương halogen 36 Bảng 2.2 Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực chủ đề halogen 37 Bảng 2.3 Bảng ma trận đề kiểm tra tiết chương halogen 67 Bảng 2.4 Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phút chương halogen 74 Bảng 3.1: Bảng thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP 82 Bảng 3.2 Kết thăm dò GV phương thức KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực HS 82 Bảng 3.3 Kết thăm dò ý kiến học sinh phương thức KTĐG 83 Bảng 3.4: Kết thực nghiệm lớp TN lớp ĐC 84 Bảng 3.5 Kết thống kê thực nghiệm trường THPT Tây Hiếu 85 Bảng 3.6 Kết thống kê thực nghiệm trường THPT Thái Hòa 86 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lớp TN lớp ĐC 87 Bảng 3.8: Kết thực nghiệm lớp TN lớp ĐC với kiểm tra tiết 88 Bảng 3.9 Kết thống kê thực nghiệm trường THPT Tây Hiếu 88 Bảng 3.10 Kết thống kê thực nghiệm trường THPT Thái Hòa 89 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC 90 Bảng 3.12: Phân loại kết KT nhóm TN theo chuẩn KT-KN 113 Hình 3.1 Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC trước TNSP 82 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lớp TN ĐC trường THPT Tây Hiếu 87 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lớp TN ĐC trường THPT Thái Hòa 87 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC trường THPT Tây Hiếu 90 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC trường THPT Thái Hòa 90 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.3 Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 13 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 13 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra 13 1.2.1.2 Khái niệm đánh giá 14 1.2.2 Ý nghĩa việc kiểm tra- đánh giá 15 1.2.3 Phân loại đánh giá kết học tập học sinh 15 1.3 Năng lực 17 1.3.1 Khái niệm lực 17 1.3.2 Thành phần cấu trúc lực 19 1.3.2.1 Năng lực chuyên môn 19 1.3.2.2 Năng lực phương pháp 19 1.3.2.3 Năng lực xã hội 19 1.3.2.4 Năng lực cá thể 19 1.3.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ 21 1.3.4 Năng lực chun biệt mơn hóa học nhà trường THPT 22 1.4 Kiểm tra- đánh giá kết học tập theo hƣớng tiếp cận lực HS 26 1.4.1 Khái niệm 26 1.4.2 Mục tiêu đánh giá lực 27 1.4.3 Một số yêu cầu phương pháp KT- ĐG kết học tập theo hướng phát triển lực HS 27 1.4.3.1 Phải đánh giá lực khác học sinh 27 1.4.3.2 Đảm bảo tính khách quan 27 1.4.3.3 Đảm bảo công 28 1.4.3.4 Đảm bảo tính tồn diện 28 1.4.3.5 Đảm bảo tính cơng khai 28 1.4.3.6 Đảm bảo tính giáo dục 29 1.4.3.7 Đảm bảo tính phát triển 29 1.4.4 Các mức độ nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực 30 1.4.4.1 Mức độ “Biết” 30 1.4.4.2 Mức độ “Hiểu” 30 1.4.4.3 Mức độ “Vận dụng thấp” 30 1.4.4.4 Mức độ “Vận dụng cao” (phân tích, tổng hợp, đánh giá) 31 1.4.5 So sánh phương pháp KT-ĐG theo chuẩn KT–KN phương pháp KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực 31 1.4.6 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề 33 1.4.7 Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng tiếp cận lực hình thành cho chủ đề 34 1.4.8 Các bước xây dựng đề kiểm tra 35 1.5 Định hƣớng Việt Nam vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau năm 2015 37 1.6 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học trƣờng phổ thông 38 1.6.1 Những kết bước đầu việc đổi phương pháp KT - ĐG 38 1.6.2 Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông 40 1.6.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp KT- ĐG41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 Chƣơng 2: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG HALOGEN MƠN HĨA HỌC LỚP 10 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH 44 2.1 Tổng quan chƣơng halogen mơn Hóa Học lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) theo hƣớng tiếp cận lực học sinh 44 2.2.1 Mục tiêu phân phối chương trình chương halogen 44 2.2.1.1 Mục tiêu kiến thức chương halogen 44 2.2.1.2 Phân phối chương trình chương halogen 45 2.2 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt chƣơng halogen 46 2.3 Biên soạn câu hỏi chƣơng halogen theo hƣớng tiếp cận lực HS dùng để KT-ĐG theo mức mô tả 49 2.3.1 Mức độ nhận biết 49 2.3.2 Mức độ thông hiểu 54 2.3.3 Vận dụng mức độ thấp 58 2.3.4 Mức độ vận dụng bậc cao 68 2.3 Thiết kế đề kiểm tra chƣơng halogen môn hóa học lớp 10 theo hƣớng tiếp cận lực HS 81 2.3.1 Đề kiểm tra với dạng 45 phút 81 2.3.1.1 Xác định nội dung, hình thức, thời gian, cách tính điểm 81 2.3.1.2 Bảng ma trận đề kiểm tra tiết chương halogen 81 2.3.1.3 Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận 86 2.3.2 Đề kiểm tra với dạng 15 phút 91 2.3.2.1 Nội dung, hình thức đề kiểm tra 91 2.3.2.2 Ma trận đề kiểm tra 15 phút chương halogen 91 2.3.2.3 Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận 94 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 98 3.2 Thời gian, vị trí đối tƣợng thực nghiệm 98 3.2.1 Thời gian, vị trí thực nghiệm 98 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 98 3.2.2.1 Chọn giáo viên thực nghiệm 98 3.2.2.2 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 98 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 98 3.3.1 Phương pháp điều tra 98 3.3.2 Phương pháp quan sát 99 3.3.3 Phương pháp thống kê Toán học 99 3.3.4 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 99 3.3.4.1 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng 99 3.3.4.2 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 101 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 101 3.4.1 Nội dung 101 3.4.2 Chọn mẫu 101 3.5 Kết thực nghiệm 102 3.5.1 Về định tính 102 3.5.1.1 Kết thăm dò giáo viên học sinh phương thức KT- ĐG kết học tập theo hướng tiếp cận lực HS 102 3.5.1.2 Kết điều tra câu hỏi đề KT chương halogen theo hướng phát triển lực HS 104 3.5.2 Về định lượng 105 3.5.2.1 Đánh giá chất lượng học sinh sau trình thực nghiệm 105 3.5.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 112 TIỂU KẾT CHƢƠNG 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 I Những kết cụ thể luận văn 115 II Kết luận 115 III Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 122 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỷ 21, công nghệ trở nên tinh vi phổ biến hơn, cá nhân tiếp cận với hội gần vô tận để tham gia vào cộng đồng, tham gia hoạt động vui chơi giải trí Để học sinh thành công môi trường nay, nhà trường phải cung cấp cho em nhiều kỹ kỹ Học sinh phải thành thạo kỹ kỷ 21, kỹ tư độc lập, giải vấn đề, cộng tác, sử dụng công nghệ, tự định hướng giao tiếp… Để thực điều đòi hỏi cần xây dựng giáo dục đại, có đủ khả tiếp thu tri thức khoa học tiên tiến nhân loại Do Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” [7] Thực tế dạy học ngày Việt Nam bên cạnh thành đạt như: Việt Nam dành giải cao chương trình đánh giá PISA năm 2012 (xếp thứ Khoa học, thứ 17 môn Tốn thứ 19 mơn Đọc hiểu số 65 quốc gia vùng lãnh thổ); hay kì thi học sinh giỏi quốc tế mơn Lý, Hóa, …thì Việt Nam dành huy chương vàng, bạc đồng, thi robocon khu vực Việt Nam dành vị trí nhất, nhì Những thành cho thấy lực mũi nhọn HS Việt Nam đánh giá cao trường quốc tế Tuy nhiên, lực mặt chung giáo dục Việt Nam chậm phát triển nguyên nhân chưa thay đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá cho phù hợp với xu thời đại Hiện việc thay đổi phương thức KT – ĐG dạy học chưa đồng bộ, chưa tiến hành song song Đo lường nặng nề việc tái hiện, tính tốn, mang tính chất phiến diện Thay đổi nghiêng phần kỹ thuật kiểm tra đánh giá Nhìn chung cách đánh giá nặng kiến thức sách vở, mang tính hàn lâm chủ yếu dừng mức nhớ tái kiến thức Đánh giá trọng điểm cuối trình dạy - học, mục đích kiểm tra đánh giá để phục vụ quản lý xếp loại học sinh, xét lên lớp, cấp chứng chỉ… Trong đó, chức cung cấp thông tin phản hồi cho học sinh giáo viên trình dạy - học kiểm tra đánh giá chưa trọng Những vấn đề có ý nghĩa suốt đời cho người như: hình thành nhân cách, rèn luyện lực tư duy, khả cảm thụ, kỹ lao động, kỹ sống, kỹ giao tiếp, đức tính trung thực, lực sáng tạo, trí tưởng tượng đức tính thời cần đặc biệt thời cần hết Vì đổi KT-ĐG giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nếu thực việc KT-ĐG hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, ni dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng HS tự tin, niềm tin Đổi KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực HS yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng GD Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT sau năm 2015 Chương trình Hóa học lớp 10 bao gồm lượng kiến thức lớn nội dung lí thuyết thực hành, tảng để phát triển kiến thức hóa học kích thích đam mê học Hóa học học sinh lớp sau Do vậy, yêu cầu giáo viên cách giảng dạy hiệu cịn phải có cách kiểm tra, đánh giá phù hợp để phát triển lực học Hóa học học sinh Xuất phát từ vấn đề nêu thấy thực việc kiểm tra đánh giá học tập Hóa học trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi cần thiết để nâng cao chất lượng mơn Vì chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập chương halogen (Hóa học 10) theo hướng tiếp cận lực học sinh” làm nội dung nghiên cứu luận văn Bảng 3.12: Phân loại kết KT nhóm TN theo định hướng tiếp cận lực Nhận biết Nội dung Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao HS đạt % HS đạt % HS đạt % HS đạt % 77 97.46 75 95 72 91.13 70 88.6 76 96.2 74 93.67 70 88.6 69 87.3 75 95 73 92.4 68 86 60 76 70 88.6 67 84.8 60 76 58 73.4 Tính chất vật lí, tính chất hóa học điều chế ứng dụng F, Br, I 75 95 68 86 63 79.7 60 76 Bài tập định tính nhóm halogen hợp chất 70 88.6 67 84.8 61 77.2 62 78.5 Tổng hợp kiến thức 74 93.67 70 88.6 68 86 63 79.7 Vị trí,cấu hình e lớp ngồi cùng, quy luật biến đổiđộ âm điện, bán kính, tính chất halogen Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế clo Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế HCl Cấu tạo, tính chất, ứng dụng số hợp chất quan trọng clo: nước javel, clorua vôi, muối halogenua, Bảng số liệu cho thấy, việc KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực giúp GV phân loại HS, nhiều HS nhận biết tốt phần kiến thức lại không nhận biết tốt phần kiến thức khác; nhiều HS có khả nhận biết hiểu kiến thức kĩ vận dụng kiến thức vào tốn cụ thể chưa đạt.Việc phân tích kết học tập HS theo hướng phát triển lực giúp GV bồi dưỡng cho HS phần kiến thức mà HS thiếu yếu qua nâng cao chất lượng dạy học 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở lý luận thực tiễn chương biện pháp đề xuất chương 2, chương này, giải vấn đề sau: - Tiến hành TNSP trường THPT Tây Hiếu THPT Thái Hòa thuộc thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An - Việc TNSP thực theo kế hoạch - Về GV dạy lớp thực nghiệm thực giáo án thực nghiệm nắm tinh thần, thái độ, chất lượng HS lên lớp Kết TNSP cho thấy việc đề xuất KT-ĐG KQHT mơn Hóa học HS theo định hướng phát triển lực có tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động KT-ĐG KQHT HS Thông qua việc KT-ĐG KQHT theo hướng tiếp cận lực giúp GV đánh giá lực HS để phân loại bồi dưỡng HS; giúp HS thấy KQHT Qua giúp GV HS phải điều chỉnh trình dạy học để phù hợp với lực HS TNSP khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Việc KTĐG KQHT theo chuẩn KT-KN tạo nên tính xác, cơng bằng, khách quan KT-ĐG KQHT mơn Hóa học HS THPT 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Những kết cụ thể luận văn Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn Chúng tơi giải công việc cụ thể sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài KT-DGD kết học tập HS Lựa chọn công cụ KT-ĐG kết học tập HS nói chung KT-ĐG kết học tập mơn Hóa học theo hướng tiếp cận lực HS nói riêng Nghiên cứu tổng quan nội dung kiến thức chuẩn KT-KN mơn Hóa học chương halogen chương trình mơn Hóa Học lớp 10 Biên soạn câu hỏi theo hướng tiếp cận lực HS để KT-ĐG kết học tập mơn Hóa học lớp 10 chủ đề halogen dùng cho học sinh THPT Chúng xây dựng 125 câu hỏi TN tự luận chủ đề nhóm halogen theo định hướng phát triển lực HS Đồng thời thiết kế ma trận đề kiểm tra biên soạn đề kiểm tra (15 phút tiết) để KT-ĐG kết học tập chủ đề halogen theo định hướng phát triển lực HS Tiến hành TNSP trường THPT Tây Hiếu THPT Thái Hòa thuộc thị xã Thái Hòa tỉnh Nghệ An II Kết luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm sư phạm, chứng minh khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận văn rút số kết luận Trong dạy học Hóa học THPT, đổi KT-ĐG giúp GV đánh giá kết học tập HS hiệu giảng dạy để điều chỉnh việc dạy học, góp phần phát triển lực nhận thức, rèn luyện kĩ tư duy, thực hành mơn, giáo dục thái độ tình cảm đắn cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận KT-ĐG Một mặt cố gắng làm rõ chất khái niệm KT-ĐG góc độ lý luận, mặt khác xác định yêu cầu sư phạm đổi hoạt động KT-ĐG kết học tập mơn Hóa học học sinh THPT theo hướng phát triển lực HS Kết TNSP xử lý thống kê toán học khẳng định chứng minh đề xuất, đổi hình thức, phương pháp, thiết kế đề đắn, hợp lý, có tính khả thi vận dụng KT-ĐG kết học tập môn Hóa học trường THPT Kết góp phần làm thay đổi nhận thức thực GV, HS, 115 cán quản lý giáo dục xem đổi KT-ĐG yếu tố quan trọng để thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Hóa học THPT Những kết nghiên cứu mà đạt mặt lý luận lẫn sản phẩm thực tiễn (Bộ câu hỏi để KT - ĐG kết học tập học sinh chủ đề halogen, thuộc chương trình Hóa học 10 tài liệu hữu ích cho GV HS trường THPT Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực luận văn khẳng định đổi hoạt động KT-ĐG KQHT HS việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu dạy học III Kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho trình áp dụng quy trình đổi KT – ĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS sau năm 2015 chúng tơi có số kiến nghị sau: + Việc đổi cách KT-ĐG HS phổ thông việc làm có tính cấp bách Bộ GD&ĐT cần phải nghiên cứu, triển khai thí điểm, sau áp dụng cho nước, tránh tình trạng ban hành quy chế thay đổi, điều chỉnh + Trong KT- ĐG nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp ĐG khác (thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án…) Đặc biệt chuyển từ ĐG trọng đến kiến thức HS nắm sang ĐG trình, cách thức HS nắm kiến thức nào, trọng đến kĩ bản, lực cá nhân - Dân chủ hóa GD: KT-ĐG phải đảm bảo cơng khai, công bằng, dựa vào mục tiêu đặt từ đầu, tôn trọng tự ĐG HS - Ứng dụng hóa GD: KT ĐG nhằm hướng đến lực thực tiễn HS, đề KT không trọng đến kiến thức lí thuyết, hàn lâm mà trọng đến việc vận dụng kiến thức học vào đời sống, kiến thức hữu ích cho sống việc học tập em + Đổi chương trình nội dung SGK phải phù hợp với nội dung dạy học KTĐG theo định hướng phát triển lực HS + Các nhà trường cần cung cấp đầy đủ sở vật chất (hóa chất, thiết bị phịng thí nghiệm; phịng học đa chức năng, phịng Internet; nguồn sách báo thư viện ) đảm bảo việc học tập KT – ĐG theo định hướng phát triển lực HS 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo BCHTW khố VIII văn kiện trình Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam Báo Nhân dân ngày 22/04/2001 Báo giáo dục thời đại ngày22/08/2013 Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội/1997 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 40 2000 QH X đổi chương trình giáo dục phổ thơng Vụ Giáo dục Trung học: Tài liệu tập huấn giáo viên – Dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT, KN chương trình giáo dục phổ thơng 2010 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Luật giáo dục (2005) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục 10 Bộ giáo dục đào tạo (2014), Chương trình phát triển GD trung học – Tài liệu tập huấn kiểm tra – đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT A - TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 11 Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui ảo thuật hóa học nhằm: nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Sư Phạm Hà Nội 12 Lê Văn Bằng (2013) Kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn hóa học chủ đề “Amin-amino axit protein” hóa học lớp 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học ĐH Vinh 13 Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn Lịch sử trường Trung hoc sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Bộ GD – ĐT (2008) SGK Hóa học lớp 10, NXB giáo dục 15 Nguyễn Thị Côi (2001), "Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên khoa Lịch sử Đại học sư phạm", Một số vấn đề lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Châu (1998), “Sự phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí NCGD, số 98(5), tr 3-7 117 17 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trường sư phạm Một yêu cầu cấp bách”, Tạp chí ĐH GDCN, 97(7), tr.910 18 Nguyễn Cương (1995), Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyên Cương (chủ biên) - Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008), Thí nghiệm thực hành PPDH hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Đình Độ (2006) 27 đề kiểm tra trắc nghiệm tự luận hóa học 10, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội 23 Hà Thị Đức (2001), “Cần đảm bảo tính khách quan kiểm tra đánh giá tri thức giáo dục học sinh viên sư phạm”, Tạp chí GD, 2001 (1/4); tr.25-30 24 Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học,NXB Giáo dục 26 Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Cao Cự giác (2012) Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa vơ cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục 30 Lê Thị Lệ Hồng (2004), Thiết kế sử dụng tập hoá học thực nghiệm giảng dạy trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ hóa học – Đại Học Vinh 31 Lê Thị Huê(2011) Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn hóa học chủ đề „este – lipit‟ học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học ĐH Vinh 32 Nguyễn Công Khanh (2004) Đánh giá đo lường khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hố cơng cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia 118 33 Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn 34 Phương Lan, Lê Ngọc(2005), Từ điển hóa học cơng nghệ hóa học, NXB giao thơng vận tải 35 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ tự đánh giá cho học sinh dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 36 Mai Duy Nam (2011), Bồi dưỡng lực tư thực tiễn cho học sinh qua việc xây dựng tập hoá học gắn với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường, Luận văn thạc sĩ hóa học – Đại Học Vinh 37 Lê Văn Năm (2011),Các phương pháp dạy học hóa học đại Chuyên đề Cao học thạc sĩ Đại học Vinh 38 Lê Văn Năm (2010), Những vấn đề đại cương lý luận dạy học hóa học.Chuyên đề Cao học thạc sĩ Đại học Vinh 39 Trần Thị Ngà (2005), Thiết kế sử dụng tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ hóa học – Đại Học Vinh 40 Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, ĐHQG Hà Nội 41 Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Vụ Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo 42 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm 43 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 44 Võ Văn Qn (2010) Tổng ơn tập kiến thức Hóa học 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009) Phương pháp giảng dạy nội dung quan trọng chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thơng NXB Khoa học kỹ thuật 46 Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Thị Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ hóa học 10, NXB Đại học Sư phạm 47 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phần vật lý đại cương sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh 48 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Giáo dục 119 49 Đỗ Ngọc Thống (2014) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn theo yêu cầu phát triển lực, NXB Giáo dục 50 Phùng Thanh Thủy (2014) Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2014-2015, NXB giáo dục 51 Lý Minh Tiên (chủ biên) - Đoàn Văn Điều - Trần Thị Thu Mai - Võ Văn Nam Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục 52 Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, Nxb Đại học sư phạm 53 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội 54 Nguyễn Xuân Trường (2009), Ôn luyện kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 55 Vũ Anh Tuấn, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Liên Phương, Vũ Quốc Trung (2010), Luyện tập tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ hóa học 10, NXB Giáo dục 56 Vũ Anh Tuấn, Phạm Bích Đào, Lê Việt Hà, Trần Văn Nhân,(2010), Tự học,tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức,kĩ năng, NXB ĐH sư phạm B- TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 57 Agarơtnhicốp I.T (1973), Lí luận dạy học (Tài liệu dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm) 58 Patrik Griffin, John Izard (1994), Những sở kĩ thuật trắc nghiệm, Vụ Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo 59 F.I Pêrovxki, (1992), Cơ sở thực tiễn việc kiểm tra tri thức (Bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva 60 T.A Ilina (1978), Giáo dục học tập 1, NXB giáo dục 61 X.V Uxôva (1986), Con đường hoàn thiện việc đánh giá tri thức, kĩ (Bản dịch Tiếng Việt) NXB Tổng hợp Lêningrat 62 Key Competencies A developing concept in general compulsory educationEurydice, 2002 63 Definition and Selection of Competencies (DeSeCo Project)- OECD C - MỘT SỐ WEBSITE: 64 http://www.classroom.net/ 65 http://www.teachers.net/ 66 http://www.edu.net.vn/ 67 http://giaoanbachkim.vn/ 120 68 Quebec Educational Reform - www.6swlauriersb.qc.ca 69 Key Competencies A developing concept in general compulsory educationhttp://www.eurydice.org 70 Cải cách giáo dục Indonesia http://www.worldedreform.com/intercon/kedre9.htm 121 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực học sinh Xin Q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học theo hướng tiếp cận lực học sinh STT Câu hỏi Có Khơng KT theo hướng tiếp cận lực có phù hợp với KT- ĐG bậc THPT không? Việc thiết kế đề KT theo hướng tiếp cận lực HS thực khơng? Việc KT – ĐG KQHT HS theo hướng tiếp cận lực HS có giúp đổi phương pháp dạy học khơng? Bộ câu hỏi thiết kế có phù hợp với định hướng phát triển lực HS không? Ý kiến đóng góp của GV Ý kiến GV phương thức KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực HS? Ghi : Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy (cơ) ! 122 Phụ lục 2: Phiếu thăm dị ý kiến học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực học sinh Họ tên HS:………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Xin em vui lịng cho biết ý kiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học theo hướng tiếp cận lực HS STT Câu hỏi Có Các câu hỏi đề kiểm tra có vừa sức với em khơng? Em có thích phương pháp kiểm tra có gắn với câu hỏi thực tế khơng? Em có thích phương pháp KT có kết hợp TNKQ tự luận khơng? Em có vận dụng kiến thức để làm tốt KT khơng? Những câu hỏi đề KT có khác lạ so với đề kiểm tra bình thường khơng? Ghi : Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin cảm ơn em ! 123 Không Phụ lục 3: Đề thi đáp án Họ tên:…………………………… Ngày tháng năm 2013 Lớp: 10 Trường THPT ……………… KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hố học Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C D đứng trước đáp án Câu 1: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân khả oxi hóa halogen đơn chất: A Tăng dần B Giảm dần C Vừa tăng,vừa giảm D.Không thay đổi Câu 2:Trong phản ứng sau phản ứng không xảy ra? A H 2O F2 B Cl2 KBr C Br2 NaI D KBr I Câu 3: Trong phịng thí nghiệm Cl2 điều chế theo sơ đồ phản ứng sau HCl MnO2 MnCl2 Cl2 H 2O Hệ số cân HCl A B C D Câu 4: Dãy axit sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần? A HCl HBr, HI, HF B HBr, HI, HF, HCl C HF, HCl, HBr, HI D HI, HBr, HCl, HF Câu 5: Dung dịch sau khơng đựng bình thuỷ tinh? A HCl B H2SO4 C HNO3 D HF Câu 6: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu A Vàng B Tím C Xanh D Nâu đỏ Câu 7: Để nhận biết muối halogenua ta dùng chất A Quỳ tím B Thuỷ tinh C NaOH D AgNO3 Câu 8: Trong phản ứng điều chế nước javel : Cl2 NaOH NaCl NaClO H 2O Clo có vai trị A Chất oxi hoá chất khử C Chất kử B Chất oxi hố D Khơng chất oxi hố khơng chất khử Câu 9: Dãy chất gồm chất tác dụng với dung dịch HCl? 124 A Fe2O3, KMnO4, Cu C CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 B Ag, CuO, Ba(OH)2 D Ag(NO3), MgCO3, BaSO4 Câu 10: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc dư Thể tích khí thu đktc A 4,8 lít B 5,6 lít C 0,56 lít D 8,96 lít Câu 11: Đổ dung dịch chứa gam HBr vào dung dịch chứa gam NaOH Sau nhúng giấy quỳ tím vào dug dịch thu giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? A.Màu đỏ B Màu xanh C Không đổi màu D Không xác định Câu 12: Có lọ nhãn đựng dung dịch riêng biệt không màu BaCl 2, NaHCO3 NaCl dùng chất để phân biệt dung dịch trên? A H2SO4 B AgNO3 C CaCl2 D Ba(OH)2 II Tự luận (4 điểm) Câu (1 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi rõ điều kiện phản ứng có (1) ( 2) ( 3) NaI NaCl Nước Gia – Ven Cl2 (4) FeCl3 Câu (3 điểm) Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) gam chất rắn khơng tan a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Nếu nung nóng hỗn hợp cho tác dụng với khí clo Tính thể tích khí clo (đktc) cần tác dụng hết với hỗn hợp Đáp án: Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm 10 11 12 B D A D D C D A C B B A Phần tự luận Thang điểm Hƣớng dẫn giải Câu 1: 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 2NaOH + Cl2 + H2 2NaCl + 2H2O Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O đpnc to 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Câu 2: Khi cho hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư có Al, Fe phản 125 Mỗi PTHH viết 0,25 điểm ứng dều tạo khí H2 Phần cịn lại không tan Cu nên mCu =2(gam) mFe, Al =10,3 -2 = 8,3g nH 0,25 0,25 5,6 1,25(mol) 22,4 Gọi x, y số mol Al Fe có 10,3 gam hỗn hợp PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 x 1,5x (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 y Theo ta có: 0,25 0,25 y (mol) 1, x y 0 , 25 27 x 56 y 8, x 0 ,1 y 0 ,1 0,5 Tính mFe = 0,1 56 =5,6 (gam) mAl = 0,1 27 = 2,7 (gam) a Phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp % mFe = 5,6 100 54,36% 10,3 % mAl= 2,7 100 26,21% 10,3 0,5 %mCu = 100 -54,36 – 26,21 = 19,43% b.Khi nung nóng hỗn hợp cho tác dụng với clo kim loại phản ứng theo PTHH to 2Al + 3Cl2 2AlCl3 0,1 0,15 to 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,1 0,15 Cu 0,03125 0,5 (mol) (mol) to + Cl2 CuCl2 0,03125 (mol) nCl2 pư = 0,15 + 0,15 + 0,03125 = 0,33125 mol Vậy VClo = 0,33125 22,4 = 7,42 lít 126 0,25 0,25 127 ... phương pháp KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực HS 12 1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra Theo Từ điển Tiếng... kết học tập mơn Hóa học học sinh THPT theo hướng tiếp cận lực học sinh Về thực tiễn : Biên soạn số dạng tập dùng để KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực học sinh góp phần cải tiến phương pháp kiểm tra. .. theo hướng tiếp cận lực HS dùng để KT-ĐG kết học tập chương halogen mơn Hóa học lớp 10 43 Chƣơng 2: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG HALOGEN MƠN HĨA HỌC LỚP 10 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG