Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
882,47 KB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thường xun, tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ngọc Thủy Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học Văn học sinh THPT” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày29 tháng 04 năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ngọc Thủy Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐH – CĐ: Đại học – Cao đẳng GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sĩ THPT: Trung học phổ thụng Nguyễn Thị Ngọc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Mở đầu .6 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .7 Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Nội dung 10 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT .10 1.1 Cơ sở lý luận .10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Kiểm tra đánh giá giáo dục 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Định hướng chung việc đổi kiểm tra đánh giá 18 1.2.2 Thực trạng việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT 20 Chương 2: Các giải pháp đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT .24 2.1.Đặc thù môn Văn 24 2.1.1 Môn Văn môn tự nhiên 24 2.1.2 Môn Văn môn khoa học xã hội khác .25 2.2 Đặc trưng kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Văn 25 Ngun ThÞ Ngäc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa luËn tèt nghiÖp 2.3 Các giải pháp đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT 31 2.2.1 Đổi tư kiểm tra đánh giá 31 2.2.2 Đổi công cụ kiểm tra đánh giá 35 2.2.3 Đổi thời điểm hình thức kiểm tra đánh giá 37 2.2.4 Đổi chủ thể kiểm tra đánh giá 38 Chương 3: Thực nghiệm 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Nội dung thực nghiệm 40 3.3 Thiết kế đề kiểm tra .40 3.3.1 Đề kiểm tra 15 phút 40 3.3.2 Đề kiểm tra tiết 44 3.3.3 Đề kiểm tra học kì 46 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 54 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 71 Ngun ThÞ Ngäc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới trình làm phẳng không ngừng Nền kinh tế tri thức- kinh tế lấy tri thức làm công cụ - xuất xu phát triển tất yếu Điều đòi hỏi quốc gia phải đặt giáo dục lên làm quốc sách hàng đầu, phải có chiến lược giáo dục phù hợp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu thời đại Nhìn giới nhìn lại tình hình giáo dục nước, ta khơng khỏi khơng băn khoăn chất lượng giáo dục ta Trong nước Mĩ, Nhật, tiến hành dạy học theo dự án áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật dạy học ta loay hoay với mơ hình giáo dục người Pháp để lại từ nửa kỉ trước Chỉ vòng 10 năm trở lại đây, vấn đề đổi phương pháp giáo dục nhiều người quan tâm đến Tuy nhiên, hiệu đạt chưa đáng kể Trên thực tế, đổi phương pháp giáo dục muốn đạt kết khả quan phải tiến hành đồng tất phương diện hoạt động giáo dục: Từ đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy thầy, phương pháp học trò đặc biệt phải đổi khâu thi cử, nghĩa đổi kiểm đánh giá Kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng việc tạo động lực cho giáo dục phát triển Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra đánh giá trường phổ thơng tồn nhiều bất cập cần khắc phục, như: Hiện tượng chạy theo thành tích, kiểm tra đánh giá khơng ý đến chất lượng thực tế mà quan tâm đến việc cho kết đẹp Từ dẫn đến việc giáo viên xao nhãng nhiệm vụ kiểm tra đánh giá học sinh, học sinh khơng có điều kiện để tự nhận thức lực thực tế có biểu sai lệch thái độ học tập Tình trạng học đối phó với thi cử Nguyễn Thị Ngọc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cũn tồn phổ biến Vài năm gần (cụ thể từ năm 2006), số biện pháp đổi kiểm tra đánh giá áp dụng chưa đồng nhiều lệch lạc Nhiều trường, nhiều giáo viên trọng (hoặc đơn thuần) áp dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá suốt trình dạy học Học sinh tập trung học luyện tập theo kiểm trắc nghiệm, coi nhẹ tư duy, bỏ qua nhiều kĩ quan trọng mà q trình dạy học đòi hỏi phải đáp ứng Riêng mơn Văn vấn đề kiểm tra đánh giá phức tạp Tuy có đổi nhìn chung từ trước đến kiểm tra đánh giá mơn mang tính chất giáo điều, máy móc, tái kiến thức tách rời đời sống, làm cho môn Văn không phát huy tác dụng thực Xuất phát từ nhận định đắn vai trò động lực kiểm tra đánh giá việc thúc đẩy giáo dục phát triển xuất phát từ mong muốn nghiên cứu để tìm phương pháp hiệu áp dụng cho việc dạy học sau này, người viết xin đóng góp nghiên cứu nhỏ vấn đề đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Cụ thể đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn trường THPT – môn học vô quan trọng việc bồi dưỡng tinh thần nhân văn, nhân học sinh ngày bị lãng quên nhà trường đặc biệt xã hội Lịch sử vấn đề Viết vấn đề đổi phương pháp kiểm tra đánh giá giáo dục có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong khơng thể khơng kể tới cơng trình nghiên cứu “Văn học kỉ XXI”, “Văn học nhà trường nhận diện - tiếp cận - đổi mới”, “hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ Văn” tác giả Phan Trọng Luận; Cơng trình “Đổi Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp cách đánh giá, cơng việc thiết mẻ” tác giả Vũ Nho; Cơng trình “Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn Ngữ Văn lớp 11” tác giả Lê A (CB); Đặc biệt cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ tác giả Nguyễn Thuý Hồng: “Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh THCS, THPT” Các cơng trình nghiên cứu sâu sắc hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn học sinh nói chung đặc biệt kết học tập mơn Văn nói riêng phương diện như: Vai trò kiểm tra đánh giá, loại hình kiểm tra đánh giá, công cụ đánh giá, nguyên tắc kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, công trình nói cơng tác kiểm tra đánh giá cấp độ vĩ mơ, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn cấp độ vi mô tác phẩm văn học Chính thế, giới hạn nhỏ hẹp khố luận tốt nghiệp đại học, chúng tơi mạnh dạn triển khai đề tài: “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT” (Văn hiểu theo nghĩa hẹp tác phẩm văn học) Mục đích nghiên cứu 3.1 Khoá luận đề xuất phương pháp kiểm tra đánh giá toàn diện việc học Văn nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh 3.2 Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Văn 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học Văn học sinh THPT 4.2 Phạm vi: Văn hiểu theo phạm vi hẹp tác phẩm văn chương Kiểm tra đánh giá kết học Văn kiểm tra đánh giá kết việc học tác phẩm văn chương chương trỡnh Nguyễn Thị Ngọc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Phương pháp hệ thống hố - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh đối chiếu 5.2 Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khố luận 6.1 Về mặt lí luận: Làm sáng rõ thêm quan điểm đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nói chung kiểm tra đánh giá kết học Văn nói riêng 6.2 Về mặt thực tiễn: Đề xuất số phương pháp đổi kiểm tra đánh giá áp dụng vào việc kiểm tra đánh giá môn Văn học sinh THPT Bố cục khóa luận Ngồi phần “Mở đầu” phần “Kết luận”, nội dung khoá luận gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lí luân thực tiễn việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT - Chương 2: Các giải pháp đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NguyÔn Thị Ngọc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN VĂN CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm “kiểm tra” Theo “Từ điển Tiếng Việt” Hồng Phê chủ biên kiểm tra “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” Từ khái niệm thấy kiểm tra bao gồm hai việc: xem xét tình hình thực tế, tức tổng hợp, thống kê, xem xét kiện, thông tin cần thiết đối tượng thực tế; Hai đánh giá sở kiện thông tin xem xét Như kiểm tra bao gồm đánh giá Kiểm tra xem phương tiện hình thức quan trọng đánh giá Thông qua việc sử dụng công cụ đo xây dựng mục tiêu tiêu chí xác định, kiểm tra có vai trò “Cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” [15,13] 1.1.1.2 Khái niệm “đánh giá” Theo “Từ điển Tiếng Việt”, đánh giá là: 1, Ước định giá tiền (Đánh giá đồng hồ mới); 2, Nhận định giá trị (Tác phẩm dư luận đánh giá cao) Đánh giá công việc thu thập tập hợp thông tin thích hợp, có giá trị đáng tin cậy Sau xem xét mức độ phù hợp tập hợp thơng tin Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 10 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp để che mặt nữa; Cách ăn mặc, phục sức khác người: Bất thời tiết ăn mặc y trang nhau, tai lúc nhét muốn từ chối giao tiếp với người - GV: Hãy liệt kê chi tiết, từ - Tính cách, thói quen ngữ nói tính cách Bê-li-cốp + Quen để thứ bao: “Ô - HS: Trả lời để bao, đồng hồ quýt để bao”, chí “bộ mặt ta dường để bao”, “cả ý nghĩ mình, Bê-li-cốp cố giấu vào bao” + Quen trì mối quan hệ với đồng nghiệp hành động kì quặc: đến nhà đồng nghiệp, kéo ghế ngồi, chẳng nói chẳng rằng, mắt nhìn xung quanh tìm kiếm vật gì, sau cáo từ + Quen sống theo thơng tư, thị: Những mà thị chưa cho phép làm khơng làm (khun chị em Va-ren-ca không nên xe đạp không nên mặc áo thêu đường “khơng có thị cho phép ta khơng làm”) Ngun ThÞ Ngọc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn 62 Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp Khun Cơ-va-len-cơ: “Anh cần phải có thái độ kính trọng quyền” + Quen ngủ phòng đóng cửa kín mít, trùm chăn kín mít + Ghê sợ tôn sùng khứ, say mê tiếng Hi Lạp cổ coi “một thứ giày cao su, thứ che mà nhờ trốn tránh sống thực” + Luôn sợ hãi thứ: Lúc sợ “nhỡ lại có chuyện xảy ra” (ngủ sợ trộm vào nhà, sợ đến tái nhợt, rầu rĩ nét mặt; u sợ bị trêu đùa; Nói chuyện sợ người khác nghe thấy lại xuyên tạc; Ngã cầu thang sợ hiệu trưởng biết, ngài tra biết, sợ bị đuổi việc sợ đến tắc thở) - GV: Thơng qua liệt kê em có Khơng có ngoại hình kì lạ mà nhận xét tính cách Bê-li-cốp? tính cách Bê-li-cốp kì - HS: Trả lời quái Kì quái chưa thấy - GV: Nhận xét, chốt lại (chiếu slide 5) lịch sử văn học Tuy sống người lại có khát vọng mãnh liệt thu vào vỏ ốc Hắn sống thụ động cứng Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 63 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp nhắctheo thị, sống độc nỗi lo lắng, sợ hãi Đây biểu đặc thù tính cách hèn nhát đến quái đản Bê-li-cốp không hiểu người xung quanh, không hiểu xã hội, không hiểu sống đương thời Bản thân y lại ln ln thỏa mãn, hài lòng với lối sống cổ lỗ, hủ lậu, kì quặc Hắn khơng biết người nghĩ mà lúc cho chuẩn mực Vì vậy, trở nên độc, lạc lõng Có thể khái qt người Bê-li-cốp từ: hèn nhát, cô độc , máy móc, giáo điều, thu vào bao hay vỏ ốc cảm thấy yên tâm, mãn nguyện Cái chết Bê-li-cốp - Cái chết Bê-li-cốp - GV: Hãy lí giải nguyên nhân chết + Nguyên nhân chết: Bê- Bê-li-cốp? li-cốp chết bị phát bị - HS: Trả lời chế giễu chuyện ngã cầu thang Từ nảy sinh nỗi sợ hãi, sợ thành trò cười cho thiên hạ, sợ ngài hiệu trưởng, ngài tra biết Chính nỗi sợ hãi bủa vây gặm nhấm sống Bê-li-cốp khiến Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 64 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp cho y phải chui vào bao cuối - GV: Cái chết Bê-li-cốp có hợp lí đời + Ý nghĩa chết: khơng? Và có ý nghĩa gì? Đây chết mang tính tất - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt lại (chiếu slide yếu hợp với logic phát triển 6,7) tính cách nhân vật Một người Bê-li-cốp, người sống độc, chạy trốn tại, sống máy móc, giáo điều, tất yếu bị tiêu diệt tự tiêu diệt Với chết này, Sê-khốp đẩy lên đỉnh điểm độc, thu Bê-li-cốp Cuối khao khát chui vào bao y trở thành thực “Khi nằm quan tài, vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, chí tươi tỉnh nữa” Quan tài nỗi sợ hãi người vơi Bê-li-cốp lại nơi trú ẩn an tồn để Bêli-cốp khơng phải sưoj hãi điều Cái chết Bê-li-cốp thay cho lời phê phán tác giả với lối sống nhân vật Phê phán để đề nghị lối sống lành mạnh có ích: “Khơng thể sống Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 65 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp được” (Đây chủ đề tác phẩm) Hoạt động 4: Tổ chức học sinh tìm 2.2 Một số đặc sắc nghệ thuật hiểu số đặc sắc nghệ thuật truyện truyện ngắn 2.2.1 Nghệ thuật trần thuật: - GV: Truyện kể thứ mấy? - Ngôi kể: Truyện kể hai Cách chọn ngơi kể có tác ngơi: Ngơi thứ xưng “tơi” (Budụng gì? rơ-kin), đồng thời nhân vật - HS: Trả lời truyện; Ngôi thứ ba tác giả, người kể lại truyện Bu-rơ-kin Cách lựa chọn kể vừa thể tính chủ quan, gây cảm giác gần gũi, chân thật câu chuyện, vừa đảm bảo tính khách quan Hơn nữa, tạo cấu trúc “truyện lồng truyện” (truyện kể tác giả hai người săn muộn truyện Bu-rơ-kin Bê-li-cốp) - GV: Có nhận xét giọng kể - Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm mà chuyện? trầm tĩnh, chậm buồn, bề ngồi - HS: Trả lời khách quan, bình thản giấu - GV: Nhận xét, chốt lại (chiếu slide 8) bên xúc, trăn trở mạnh mẽ sâu sắc vấn đề “không thể sống c Nguyễn Thị Ngọc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn 66 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân - GV: Nhân vật Bê-li-cốp xây vật điển hình dựng nghệ thuật gì? - Bê-li-cốp xây dựng từ - HS: Trả lời chi tiết tỉ mỉ ngoại hình, - GV:Nhận xét, chốt lại (chiếu slide 9) lối sống, tính cách, đặt đối lập với chị em Va-ren-ca với cán giáo viên nơi làm việc người thành phố Điều làm cho nhân vật lên vô cụ thể sinh động - Tuy nhiên, Bê-li-cốp tượng riêng lẻ mà tượng phổ biến xã hội đương thời Hắn đại diện cho tầng lớp trí thức mê-si-an Nga cuối kỉ XIX 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng - GV: Những từ ngữ, hình ảnh - Các chi tiết, hình ành: + Cái bao (quan tài- dạng lặp lại nhiều lần? Nó có ý nghĩa gì? bao) - HS: Trả lời + Cái chết Bê-li-cốp - GV: Nhận xét, chốt lại (chiếu slide + Câu nói: “Sợ lại xảy chuyện 10) gì” chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng - ý nghĩa biểu tượng: chúng biểu tượng cho mơi trường sống khép kín, Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D Khoa Ngữ Văn 67 Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp tù túng, nặng nề xã hội nông nô chuyên chế Nga, biểu tượng cho khát vọng thu mãnh liệt, nỗi sợ sệt đen tối người xã hội Hoạt động 5: Tổ chức HS thảo luận Bê-li-cốp người kỉ vấn đề Bê-li-cốp thời đại ngày XXI - Hiện tượng Bê-li-cốp tồn - GV: Tìm ảnh hưởng Bê-li- phổ biến gây ảnh hưởng cốp người xung quanh? Bê-li- xấu xã hộingày cốp thực chết Nga vào kỉ - Cần tích cực chống lại lối sống BêXIX hay chưa? Nếu chưa li-cốp cá nhân để vươn đến lối Bê-li-cốp đội lốt sống lành mạnh, sống người nào? ảnh hưởng sống có ích tượng Bê-li-cốp xã hội đại? Cần phải làm để chống lại tượng này? (chiếu slide 11) - HS: Chia làm nhóm thảo luận Sau đại diện nhóm lên trình bày - GV: Nhận xét, chốt lại (Có thể đánh giá lực tự nhận thức, kĩ làm việc theo nhóm học sinh câu hỏi này) Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 68 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp Hoạt động 6: Tổng kết III Tổng kết - GV: Yêu cầu HS nêu ngắn gọn giá trị Nội dung - Phản ánh thực xã hội Nga nội dung nghệ thuật tác phẩm - HS: Trả lời cuối kỉ XIX chuyên chế nặng nề - GV: Nhận xét, chốt lại (chiếu slide đẻ quái thai Bê-li-cốp 12) - Tư tưởng phê phán lối sống thu vào bao đề nghị lối sống nhà văn: sống nghĩa đổi thay, sống mình, lành mạnh tích cực Nghệ thuật - Nghệ thuật trần thuật độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình - Nghệ thuật xây dựng biểu tượng Hoạt động 7: Tổ chức HS đọc thể IV Đọc thể nghiệm nghiệm - GV: Yêu cầu HS diễn lại cảnh Bê-licốp đến gặp nói chuyện với Cơ-laven-cơ sở tập nhà từ trước - HS: Thực - GV: Quay lại, sau chiếu lại cho HS xem diễn Ngun ThÞ Ngäc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn 69 Trường ĐHSP Hà Néi Khãa luËn tèt nghiÖp HS nhận xét hóa trang cách thể tính cách nhân vật HS (Có thể đánh giá lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, lực tái hình tượng, lực liên tưởng, tưởng tượng, lực đánh giá học sinh hoạt động này) NguyÔn Thị Ngọc Thủy K32D Khoa Ngữ Văn 70 Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp I Tiểu dẫn NGƯỜI TRONG BAO Tác giả - Tên đầy đủ: An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khốp (18601904) - Sống thời đại chế độ nông nô chuyên chế Nga cuối kỉ XIX với bầu khơng khí xã hội nặng nề áp tần lớp - Là người đa tài (nhà văn, bác sĩ, nhà hoạt động xã hội) - Sự nghiệp văn học: số tác phẩm kịch 500 truyện ngắn, truyện vừa… - Phong cách truyện ngắn + Đề cập đến vấn đề lớn lao cốt truyện giản dị + Giọng điệu: thâm trầm, bình tĩnh, đượm buồn AN – TƠN PÁP – LƠ – VÍCH SÊ – KHỐP Slide Slide II Đọc - hiểu văn Đọc văn Tìm hiểu văn 2.1 Nhân vật Bê-li-cốp Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1898, chế độ nông nô chuyên chế phát triển đến mức cực đoan tạo bầu khơng khí nặng nề xã hội làm xuất trí thức kiểu mê-si-an - “Người bao” phát nghệ thuật độc đáo Sê-khốp kiểu trí thức mê-si-an 2.1.1 Ngoại hình, tính cách * Ngoại hình - Chân giầy cao su - Người mặc áo ấm cốt - Tay cầm ô - Khuôn mặt giấu cổ áo bành tô bẻ đứng - Mắt đeo kính - Tai nhét bơng => Hình hài kì lạ, quái đản Slide Slide * Thói quen, tính cách 2.1.2 Cái chết Bê-li-cốp Quen để thứ bao (ơ, đồng hồ, dao, chí khuôn mặt ý nghĩ) - Nguyên nhân chết: Cãi với Cơ-ra- Quen trì mối quan hệ với đồng nghiệp hành động kì quặc ven-cô -> bị xô ngã xuống cầu thang -> bị Va- Quen sống theo thông tư, thị: + “Khơng có thị cho phép ta khơng làm” (nói với Cơ-ra-ven-cơ) + “ Anh phải có thái độ kính trọng quyền” (nói với Cơra-ven-cơ) ren-ca cười chế giễu -> sợ bị chế giễu, khiển trách, sợ bị đuổi việc -> nằm liệt giường -> chết Quen ngủ phòng kín đắp chăn kín Ghê sợ tại, tơn sùng q khứ Tóm lại: chết sợ hãi Luôn sợ hãi thứ: lúc sợ “nhỡ có chuyện xảy ra” => Hèn nhát, độc, máy móc, thu cách kì qi Slide Slide Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 71 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp 2.2 Một số đặc sắc nghệ thuật truyện 2.2.1 Nghệ thuật trần thuật Ý nghĩa chết: + Cái chết phù hợp với logic phát triển tính cách nhân vật -Ngơi kể: +Ngơi thứ nhất: “Tôi” (Bu-rơ-kin) => câu chuyện chân thật, đáng tin +Ngôi thứ 3: Tác giả (kể lại câu chuyện Burơ-kin Bê-li-cốp => khách quan =>Hiệu quả: Tạo kết cấu truyện lồng truyện: Truyện Bu-rơ-kin Bê-li-cốp lồng truyện tác giả hai người săn muộn -Giọng kể: khách quan đượm dư vị mỉa mai, trầm buồn + Cái chết đẩy lên đỉnh điểm cô độc Bê-li-cốp khát khao thu qi đản y + Thơng qua chết, tác giả phê phán lối sống Bê-licốp đề nghị lối sống khác lành mạnh có ích: “Khơng thể sống được” (chủ đề tác phẩm) Slide Slide 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Bê-li-cốp xây dựng chi tiết tỉ mỉ, đặt đối lập với nhân vật khác => lên cụ thể, sinh động - Tuy nhiên, Bê-li-cốp tượng riêng lẻ, mà tượng phổ biến xã hội Nga cuối kỉ XIX 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng - Cái bao (Quan tài) - Câu nói: “Sợ nhỡ lại xảy chuyện gì” - Cái chết Bê-li-cốp - Biếu tượng cho: Mơi trường sống khép kín, tù túng, nặng nề xã hội nông nô chuyên chế Nga khát vọng thu mãnh liệt, nỗi sợ sệt đen tối người xã hội Slide Slide 10 Thảo luận: Bê-li-cốp người kỉ XXI III Tổng kết Nội dung - Phản ánh thực xã hội Nga cuối kỉ XIX chuyên chế nặng nề đẻ quái thai Bê-li-cốp - Tư tưởng phê phán lối sống thu vào bao đề nghị lối sống nhà văn: sống nghĩa đổi thay, sống mình, lành mạnh tích cực Nghệ thuật - Nghệ thuật trần thuật độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình - Nghệ thuật xây dựng biểu tượng Hãy tìm ảnh hưởng Bê-li-cốp người xung quanh? Bê-li-cốp thực “chết” Nga vào cuối kỉ XIX hay chưa? Nếu chưa ngày Bê-li-cốp đội lốt người nào? Ảnh hưởng Bê-li-cốp xã hội? Làm để chống lại tượng Bê-li-cốp? Slide 11 Slide 12 Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 72 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp KẾT LUẬN Trong q trình giáo dục, đánh giá nằm khâu cuối lại có vai trò quan trọng Bởi có liên quan mật thiết đến yếu tố khác trình Đánh giá vừa chịu tác động trực tiếp mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học vừa có tác động trở lại để hiệu chỉnh yếu tố Theo tác giả Nguyễn Thúy Hồng, hoạt động dạy học nhà trường coi chu trình lớn bao gồm nhiều chu trình nhỏ liên hồn với nhau; chu trình vào kết đánh giá rút từ chu trình trước đó, “đánh giá kết học tập khâu cuối trình dạy học lại điểm xuất phát trình dạy học tiếp theo” [ ,14] Đánh giá giáo dục thực thường xuyên, thời điểm, quán xác góp vai trò lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá kết học tập học sinh khâu trình đánh giá học sinh nhà trường Nghĩa nhằm đánh giá phương diện, khía cạnh hoạt động học tập người học thông qua kết học tập Tuy nhiên, khơng phải mà phần quan trọng Ngược lại, kết đánh giá có ý nghĩa lớn việc tự uốn nắn cách học học sinh tự điều chỉnh cách dạy giáo viên Giáo dục Việt Nam đại bắt đầu tiến hành đổi Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học thay đổi theo hướng tích cực Nằm định hướng đổi chung đó, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Đổi kiểm tra, đánh giá triển khai hầu hết nhà trường từ cấp tiểu học đến THPT Trên thực tế, hoạt động thu kết khả quan góp phần đẩy lùi bệnh thành tích giáo dục Tuy Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 73 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp nhiên, khơng thể phủ nhận trì trệ phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống tồn rào cản không nhỏ đường phát triển lên chất lượng giáo dục nước nhà Đặc biệt việc đánh giá kết học tập môn Văn, phương pháp đánh giá hầu hết theo lối mòn truyền thống, chưa có thay đổi theo tinh thần đổi chung Bộ GD&ĐT Trong khóa luận “ Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT”, sở tổng kết tình hình thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT sở định hướng chung đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục, mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT; thực nghiệm phương pháp số đề kiểm tra cụ thể giáo án có lồng ghép kiểm tra, đánh giá Theo chúng tôi, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Văn học sinh trước hết quan trọng phải tiến hành từ việc đổi tư duy,đổi nhận thức người giáo viên cán quản lí giáo dục vai trò quan trọng hoạt động giáo dục Tiếp đó, cần đổi đồng mặt khác như: đổi công cụ đánh giá, đổi chủ thể đánh giá, đổi thời điểm hình thức đánh giá Hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo dục ngày nhiều người quan tâm vai trò ngày nhận thức đầy đủ Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề phạm vi nhỏ kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm văn học đối tượng học sinh THPT Vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần thiết nghiên cứu thêm mức độ rộng nữa, sâu để tìm giải pháp thực hữu hiệu áp dụng cho tất mơn học nhà trường Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D Khoa Ngữ Văn 74 Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (CB) (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn Ngữ Văn 11, nxb GD, HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb GD, HN Nguyễn Thúy Hồng (2007),Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh THCS, THPT, nxb GD, HN Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường nhận diện- tiếp cận- đổi mới, nxb ĐHSP, HN Phan Trọng Luận (2006), Văn học - Giáo dục kỉ XXI, nxb ĐHQGHN, HN Phương Lựu (CB) (2006), Lí luận văn học, nxb GD, HN Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, Cơ sở lí luận việc đánh giá kết học tập học sinh phổ thông, Nxb GD, HN Vũ Nho (2007), Đổi cách đánh giá, công việc thiết mẻ, Kỉ yếu hội thảo khoa học: “Chương trình, sách giáo khoa vấn đề kiểm tra đánh giá lớp 10 phân ban sau năm thực hiện” Hoàng Phê (CB) (2008), Từ điển tiếng Việt, nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Nguyễn Kim Phong (CB) (2007), Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ Văn 11, nxb GD,HN 11 Đỗ Ngọc Toàn, Đoàn Thị Vân (2008), Hệ thống tập trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11, nxb GD, HN 12 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THPT, nxb GD, HN 13 Đỗ Ngọc Thống (CB) (2008), Bài tập tự luận Ngữ Văn 11, nxb GD, HN 14 Đỗ Ngọc Thống (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn THCS, nxb GD, HN Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D Khoa Ngữ Văn 75 Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp 15 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Ngữ Văn, nxb GD, HN 16 Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, nxb GD, HN Ngun ThÞ Ngäc Thđy K32D – Khoa Ngữ Văn 76 ... điểm đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nói chung kiểm tra đánh giá kết học Văn nói riêng 6.2 Về mặt thực tiễn: Đề xuất số phương pháp đổi kiểm tra đánh giá áp dụng vào việc kiểm tra đánh. .. chung việc đổi kiểm tra đánh giá 18 1.2.2 Thực trạng việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh THPT 20 Chương 2: Các giải pháp đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập... dạng đề kiểm tra đánh giá kết học tập như: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra đầu vào, kiểm tra đầu Đối với môn Ngữ Văn, vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vấn