Khoá luận tốt Hoàng Thị Hơng K31A - TRNG I HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: SINH - KTNN HOÀNG THỊ HƯƠNG SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SGK SINH HỌC 12 CƠ BẢN DÙNG CHO VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Di truyền học Hà Nội, tháng năm 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, nhận đợc giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Văn Lại - Giảng viên môn di truyền học, khoa Sinh, trờng ĐHSP Hà Nội 2, ngời tận tình hớng dẫn thời gian thực đề tài Cùng thầy cô khoa Sinh, đặc biệt thầy cô tổ môn di truyền học giúp đỡ hoàn thành đề tài Trong trình nghiên cứu thực hiện, nhận đợc giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo, em học sinh trờng THPT Đa Phúc - Sóc Sơn - Hà Nội Bên cạnh ủng hộ, động viên gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Hơng Lời cam đoan Với giúp đỡ tận tình thầy giáo - Th.S Nguyễn Văn Lại nỗ lực thân với giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đợc hoàn thành đề tài Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần : Cơ chế di truyền biến dị - SGK sinh học 12 dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông Tôi xin cam đoan kết khoá luận kết nghiên cứu thân không trùng lặp với kết đề tài khác Hà nội, tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Hơng Kí hiệu viết TắT ADN : Axit đêôxiribônuclêic ARN : Axit ribônuclêic DI : Độ phân biệt câu hỏi ĐHSP : Đại học s phạm GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo KTĐG : Kiểm tra đánh giá MCQ : Multiple Choice Question NST : NhiƠm s¾c thĨ THPT : Trung häc phỉ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan FV : Độ khó câu hỏi danh mục hình bảng biểu STT Hình STT Bảng Bảng Bảng Nội Trang dung Sơ đồ phân loại trắc nghiệm giáo dục Nội dung Bảng so sánh trắc nghiệm tự luận giáo dục Kết xác định độ khó câu hỏi Kết xác định độ phân biệt câu hỏi Trang Bảng Kết xác định ®é khã, ®é ph©n biƯt cđa 120 c©u hái Phần 1: Mở ĐầU 1.Lí chọn đề tài Cùng với phát triển cuả khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin khoa học sinh học đạt đợc thành tựu rực rỡ, qua chứng tỏ đợc vị trí lĩnh vực đời sống Con ngời ứng dụng thành tựu di truyền để tạo hàng vạn giống trồng mới, phòng tránh chữa bệnh di truyền gây nên Thế hệ trẻ hệ kế tơc sù nghiƯp cđa ®Êt níc, mn cho ®Êt níc giàu mạnh cần phải trang bị cho đầy đủ tri thức phổ thông nói chung tri thức di truyền học nói riêng muốn việc dạy học phải có hiệu Trong giáo dục, muốn nâng cao chất lợng dạy học cần coi trọng khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Có nhiều phơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh nh: kiểm tra tự luận, vấn đáp Tuy nhiên phơng pháp nhiều có hạn chế, làm cho học sinh quay cóp, học vẹt, lời học, học không chất Để khắc phục tợng trên, nhà giáo dục quan tâm nhiều tới phơng pháp kiểm tra viết dới dạng trắc nghiệm khách quan (tnkq) TnkQ có nhiều dạng nh: ghép câu - sai, điền khuyết, trả lời ngắn, câu hỏi có nhiều lựa chọn (MCQ), MCQ phổ biến Trên giới, kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn đợc áp dụng phổ biến nớc phát triển Nhng nớc ta đợc sử dụng vài năm gần kì thi tốt nghiệp THPT thi đại học Vì vậy, việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm nhiều lựa chọn kiểm tra đợc mức độ nhận thức học sinh, mà giúp em làm quen với phơng pháp để có cách học kĩ cần thiết đem lại kết học tập tốt, phục vụ cho kì thi lớn Chính từ suy nghĩ mong muốn góp phần xây dựng câu hỏi trắc nghiƯm cho häc sinh häc tËp, rÌn lun chn bÞ cho kì thi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần chế di truyền biến dị - SGK sinh học 12 dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh THPT. 2.Mục đích nghiên cứu - Góp phần bổ sung thêm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đa phơng án - Dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 3.Nội dung nghiên cứu - Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần chế di truyền biến dị - Kiểm tra đánh giá hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 ý nghĩa khoa học: Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh làm quen với phơng pháp học, phơng pháp đánh giá để nắm vững củng cố, khắc sâu kiến thức Đồng thời giúp học sinh phát kịp thời kiến thức cha kĩ cha sâu Phơng pháp giúp giáo viên kiểm tra đợc nội dung kiến thức sâu rộng, dễ chấm dễ sử dụng máy tính vào công viƯc nµy 4.2 ý nghÜa thùc tiƠn: Ngµy việc dùng câu hỏi trắc nghiệm giáo dục rÊt phï hỵp Nã cã ý nghÜa lín sù đổi nâng cao chất lợng giáo dục ta Phần 2: NộI DUNG Chơng 1: sở lí luận phơng pháp trắc nghiệm 1.1 Lịch sử phơng pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm phơng pháp thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ học sinh để kiểm tra đánh giá số kỹ thái độ học sinh Qua nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm xuất lâu giới đợc coi hình thức kiểm tra đánh giá thông dụng nớc phơng Tây Nguồn gốc khoa học trắc nghiệm gắn liền với mối quan tâm khoa học vật lí, tâm lí vào cuối kỉ XIX Năm 1904 Aljed Binet nhà tâm lí học ngời Pháp với cộng phát minh trắc nghiệm trí thông minh đợc xuất năm 1905 [11] Mỹ, phơng pháp đợc dùng để phát khiếu, xu hớng nghề nghiệp học sinh Đầu kỉ XX, E.Thondiker ngời dùng phơng pháp trắc nghiệm nh phơng pháp Khách quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh Đến năm 1940, Mỹ xuất nhiều câu hỏi trắc nghiệm đợc sử dụng kì thi tuyển sinh Năm 1961, Mỹ có 2000 trắc nghiệm chuẩn Năm 1964, với phát triển công nghệ thông tin Gerbirich sử dụng máy tính điện tử để xử lý kết trắc nghiệm diện rộng [2] Liên Xô (cũ) năm đầu kỷ XX, phơng pháp trắc nghiệm bị phản đối mạnh mẽ gặp nhiều khó khăn áp dụng thiếu phê phán chọn lọc Tới năm 1963, Liên Xô phục hồi khả sử dụng trắc nghiệm, việc nghiên cứu kết phơng pháp trắc nghiệm trở thành đề tài lớn Viện hàn lâm S phạm Liên Xô với nhan đề Trình độ kiến thức, kỹ năng, C bố có nhiều giao tử, thụ tinh loại bỏ giao tử đột biến D bố có sức khoẻ tốt mẹ nên truyền bệnh cho Câu 118: đậu Hà Lan (2n = 14) Kết luận sau không xác? A Sè NST ë thĨ tø béi lµ 28.B Sè NST thể đa nhiễm 15 C Số NST ë thĨ mét lµ 13 21 42 D Sè NST thể tam bội Câu 119: Trờng hợp sau thuộc dạng đa bội hoá? A AABB x DDEE → AABBDDEE B AABB x aabb → AABb C AABB x aabb → AaaaBBbb D AABB x DDEE → ABDE Câu 120: Phép lai sau gắn liền với trình tứ bội hoá? A AA x aa → Aaa B AA x aaaa → Aaa C AA x bb → Aa D AAAA x aaaa → AAaa 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết xác định ®é khã (FV) Sư dơng c«ng thøc tÝnh ®é khã vào kết thu đợc tính toán xác định độ khó câu hỏi đợc trình bày bảng sau Bảng 2: Kết xác định độ khó câu hỏi Số câu Tû lƯ C©u - 30 (FV, 11, 87, 94, 105 30 - 40 4, 25,5 §é khã 40 - 50 32,5 50 - 60 48 1, 2, 5, 6, 16, 46, 58, 60, 67, 83, 107, 110, 114, 115, 117, 119 4,10,7, 14, 15, 29, 31, 36, 37, 39, 50, 65, 69, 71, 72, 79, 85, 88, 89, 92, 96, 98, 100, 101, 3, 9, 12, 13, 17, 18, 21, 23, 24, 26, 27, 30, 32, 33, 34, 35, 43, 45, 47, 48, 49, 52, 53, 54, 57, 62, 63, 64, 68, 70, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 80, 60 - 70 18 70 100 8, 8, 20, 22, 25, 28, 38, 41, 55, 59, 61, 66, 93, 97, 102, 11856, 108 19, 40, 42,109, 44, 51, Qua bảng cho thấy số câu hỏi đạt yêu cầu sử dụng độ khó 109 câu, số câu hỏi không đạt yêu cầu sử dụng 11 Do câu dễ khó 3.2 Kết xác định độ phân biệt (DI) Sử dụng công thức tính độ phân biệt vào kết thu đợc tính toán xác định độ phân biệt câu hỏi đợc trình bày bảng sau Bảng 3: Kết xác định độ phân biệt câu hỏi Số câu Tû lÖ -(DI) 30 biÖt 30 - 40 5, 23,3 Độ phân 40 - 50 50 - 60 47,5 C©u 11, 42, 44, 51, 87, 94, 105 3, 13, 18, 27, 29, 37, 39, 45, 48, 56, 59, 71, 72, 74, 75, 83, 98, 92, 100, 103, 108, 1, 6, 7, 16, 19, 21, 31, 35, 52, 55, 81, 69, 80, 88 102, 106, 114, 119 5, 9, 10, 14, 15, 17, 20, 22, 23, 25, 26, 28, 30, 32, 33, 34, 36, 38, 40, 41, 43, 46, 49, 53, 57, 58, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 60 - 70 70 - 100 8, 68, 70, 73, 76 79, 82, 84, 85, 86,54, 89,60, 90,78, 104, 4, 8, 12, 24, 109, 113 2, 47, 50, 77, 81, 110 Qua b¶ng cho thấy có 113 câu đạt yêu cầu sử dụng độ phân biệt, có câu không đạt yêu cầu câu có DI khoảng 0% - 30% 3.2.3 kết xác định số câu đạt không đạt Bảng 4: kết xác định độ khó, độ phân biệt 120 câu hỏi Chỉ tiêu C©u 1 1 2 2 §é khã (FV) % 8 4 7 8 6 5 5 7 8 Độ phân biÖt (DI) % 48 70, 35, 60, 55, 45, 44, 65, 55, 58, 19, 58 Kết luận đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt 31, 58 Đạt 55 Đạt 43, 59, 36, 24, 54, 41, 54 Đạt 58 Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 3 3 3 4 4 4 8 7 7 6 9 4 2 5 67, 55, 54, 53, 52, 54, 56, 56, 57, 55, 54, 46, 55, 32, 55, 33, 51, 56, 14, 56, 18, 32, 55, 75, 36, 57, 70, Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt §¹t §¹t 5 5 5 6 6 6 6 7 7 7 7 8 7 5 6 7 4 5 5 4 19, 47, 57 65, 46, 30, 54, 55, 32, 66, 57, 55, 54, 55, 57, 56 59, 54, 44, 45, 36, 37, 56, 38 Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt §¹t §¹t §¹t §¹t §¹t §¹t §¹t §¹t §¹t §¹t §¹t 39 §¹t 55 §¹t 74, §¹t 8 8 8 8 8 9 9 9 945 9 9 10 10 10 10 10 4 5 4 5 7 7 5 7 7 4 65, 55 Đạt 43, 75, 54, 30, 55, 52, Đạt 50, 14, 44, 64, 55, 56, 34 50, 17, 57, 54, 57, 57 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 51, 35, 55 Đạt 45, 36, 65, Đạt Đạt §¹t §¹t §¹t 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12 8 4 7 7 15, 44, 53, 31, 64, 74, 53, 54, 64, 44, 55, 35, 56, 59, 47, 57, Kh«ng đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt PHầN 3: KếT LUậN Và KIếN NGHị 1.kết luận Để dạy học có hiệu mục đích cuối giáo viên học sinh Bên cạnh việc đổi nội dung chơng trình, đổi phơng pháp dạy học cần có bổ sung hoàn thiện, đổi phơng pháp KTĐG Trong quan trọng việc nâng cao tính khách quan đánh giá Kết nghiên cứu bớc đầu cho thấy phơng pháp TNKQ câu hỏi nhiều lựa chọn đáp ứng đợc phần lớn yêu cầu việc đổi phơng pháp dạy học tình hình Chúng soạn thảo đợc120 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dựa nội dung kiến thức phần chế di truyền biến dị Trong có 109 câu đạt yêu cầu sử dụng Còn lại 11 không đạt yêu cầu sử dụng cần xây dựng lại nghiên cứu 2.Kiến nghị Từ kết luận mạnh dạn có vài kiến nghị sau: Nên có nghiên cứu tiếp tục theo hớng xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn cho toàn chơng trình sinh học theo mục tiêu khác Đề nghị triển khai thi trắc nghiệm diện rộng trờng THPT khác để có đợc thông tin phong phú tham số câu hỏi Đây lần nghiên cứu đề tài khoa học thời gian nghiên cứu có hạn, không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc bảo thầy cô đóng góp ý kiến bạn để đề tài đợc hoàn thiện TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan (1997), Phơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo Dục 2.Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Đại Học Quốc Gia 3.Trần Bá Hoành (1998), Nghiên cứu giáo dục, Nxb Đại Học Quốc Gia Nguyễn Thu Huyền Trần Thị Phơng (2008), Sách giáo khoa sinh học 12, Nxb Giáo Dục Ngô Văn Hng (chủ biên), Phan Khắc Nghệ, Nguyễn Văn T (2008), Bài tập trắc nghiệm sinh học 12, Nxb Giáo Dục Trần Văn Kiên, Đinh Đoàn Long, Nguyễn Văn Lại, Nguyễn Thị Đào, Bùi Thanh Vân (2008), Trắc nghiệm sinh học, Nxb Giáo dục Vũ Đức Lu (2008), Câu hỏi tập trắc nghiệm sinh học 12, Nxb Hà Nội Vũ Đức Lu (2008), Dạy học sinh học 12, câu hỏi trắc nghiệm khách quan (chơng trình chuẩn), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phan Cự Nhân Nguyễn Minh Công - Đặng Hữu Lanh (1999), Di truyÒn häc tËp 1, Nxb GD 10 Phan Cự Nhân Nguyễn Minh Công - Đặng Hữu Lanh (1999), Di truyÒn häc tËp 2, Nxb GD 11 GS.TS Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lờng giáo dục, Nxb Hà Nội ... câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh học tập, rèn luyện chuẩn bị cho kì thi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần chế di truyền biến dị - SGK sinh học 12 dùng cho việc kiểm. .. cøu - Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần chế di truyền biến dị - Kiểm tra đánh giá hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 ý nghĩa khoa học: Việc kiểm tra. .. thành đề tài Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần : Cơ chế di truyền biến dị - SGK sinh học 12 dùng cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông Tôi xin cam đoan kết khoá luận kết nghiên