TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN
KRKEKEKERKEEEERERE
DINH THI HA
SOAN THAO CAU HOI TRAC
NGHIEM PHAN VAT CHAT VA CO CHE DI TRUYEN 6 CAP DO PHAN
TU DUNG CHO KHOA SINH - DHSP
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyén nganh: Di truyén hoc
Trang 2
Khoa luan tốt nghiép Dinh Shi F6a PHIEU TRA LOI TRAC NGHIEM Môn: Di truyền 0:80 Đề Lớp: Khoa: Câu I: A B Cc D Câul6:A B Cc OD
Cau 2: A B C D Câu 17:A B C D
Cau 3: A B C D Câu 1§:A B Cc OD
Cau 4: A B C D Câu 19:A B C D Câu 5: A B Cc D Câu20:A B Cc OD Cau 6: A B C D Câu2I:A B CD Câu 7: A B Cc D Câu22:A B Cc OD Cau 8: A B C D Câu23:A B C D Cau 9: A B C D Câu24:A B Cc OD
Câu I0:A B Cc D Câu25:A B CD
Câu lII:A B Cc D Cau26:A B Cc OD
Câu 12:A B Cc D Câu27:A B Cc OD
Cau 13:A B C D Câu28:A B Cc OD
Câu 14:A B Cc D Cau 29:A B Cc oD
Câu 15:A B C D Cau 30:A B C D
Luu y:
Thí sinh phải ghi đầy đủ thông tin trên phiếu trả lời trắc nghiệm
Khoanh tròn đáp án đúng, nếu sai không được sửa nếu sửa câu đó không được
tính
Khi nộp bài phải nộp lại để,không được để lại bất kỳ kí hiêu gì trên đề thi va
Trang 3MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Nghị quyết TW 4 khoá VII (1993) da đề ra nhiệm vụ (đổi mới phương
pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học) Nghị quyết TW 2 khoa VIII ( thang
12/1996) nhận định “phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới chưa phát huy
được tính chủ động sáng tạo của người học” Một trong những nội dung cần đổi mới thể hiện ngay đó là đổi mới việc kiểm tra đánh giá làm sao phải đảm bảo
được sự chính xác, khách quan, tồn diện, cơng khai và ít thời gian Hơn nữa
theo hướng phát triển của phương pháp dạy học tích cực nhằm đào tạo những con người chủ động sáng tạo sớm thích ứng với thời đại, hoà nhập vào sự phát triển
chung của cộng đồng Việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái
hiện lại kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học mà khuyến khích tư duy năng động sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến của học sinh, xử lý các hành vi thái độ
của mình trước những vấn đề của cuộc sống
Nhưng thực tế hiện nay như thế nào? Đã tiến hành những định hướng đó
đến đâu? Ta thấy rằng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên các trường vẫn chủ yếu sử dụng các câu hỏi tự luận, phần lớn là: kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp Các phương pháp kiểm tra truyền thống này có những ưu điểm song cùng một thời gian thì hiệu quả chưa đạt tới đỉnh cao
Để góp phần vào việc kiểm tra đánh giá đạt kết quả cao hiện nay có nhiều phương pháp đánh giá kiến thức của học sinh, sinh viên Song một trong những phương pháp đang được một số ngành cơ quan giáo dục trong và ngoài nước quan tâm đó là dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kết hợp với việc
sử dụng câu hỏi tự luận gồm nhiều loại khác nhau, các dạng phổ biến là: Dạng đúng sai, dạng nhiều lựa chọn, dạng điền khuyết
Trang 4
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
Dạng câu hỏi trắc nghiệm được sử dụng rộng rãi và nhiều nhất là loại câu hỏi nhiều lựa chọn
Bài trắc nghiệm được gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách
quan chứ không phải chủ quan như đối với bài tự luận Thông thường thì có nhiều câu trả lời được cung cấp cho mỗi câu hỏi nhưng chỉ có một câu trả lời
đúng hay câu trả lời tốt nhất Ưu điểm của phương pháp này là kiến thức học
sinh được đánh giá trên diện rộng vì mỗi bài kiểm tra gồm nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi thường có thể được trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản
Với lý do cụ thể trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Soạn thảo
câu hỏi trắc nghiệm phân vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
dùng cho sinh viên khoa Sinh -ĐHSP”
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống cau hoi TNKQ dang câu hỏi nhiều lựa chọn dựa vào
nội dung và mục tiêu giảng dạy di truyền học ở trường ĐHSP
Thông qua thực nghiệm trên sinh viên K31 khoa Sinh-KTNN trường ĐHSP Hà Nôi 2 có thể bước đầu góp phần phân loại được trình độ sinh viên ở
nội dung kiến thức phần này 3 Nhiệm vụ của đề tài
- Xây dựng kiến thức cơ bản về phần vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ
phân tử trong trương trình Di truyền học đại cương
-Từ những kiến thức này vận dụng vào kiểm tra đánh giá trình độ sinh viên khoa Sinh-DHSP
- Xử lý số liệu để xác định những câu hỏi có thể sử dụng được
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Vấn đề dùng câu hỏi trắc nghiệm trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học
Trang 5nhiều học sinh cùng một lúc, dễ chấm, dễ sử dụng máy tính vào việc chấm bai va xét kết quả bài kiểm tra
Ngày nay, việc dùng trắc nghiệm trong giáo dục là khá phổ biến Đề tài
này chỉ gói gọn trong phần vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử nhưng
nó có ý nghĩa đối với học sinh, sinh viên Nó giúp các em hiểu thêm về di truyền
và tiếp cận hệ thống thi và làm bài thi bằng câu hỏi trắc nghiệm
Trang 6
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
CHUONG 1
TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Lịch sử phương pháp trắc nghiệm
Trắc nghiệm là phương pháp thăm dò một số đặc điểm năng lực trí tuệ của
học sinh để kiểm tra đánh giá một số kỹ năng thái độ của học sinh Qua nghiên cứu thì việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm đã xuất hiện khá lâu trên thế giới và
được coi là hình thức kiểm tra đánh giá thông dụng nhất của các nước phương
Tây
Hoa Kỳ, từ đầu thế kỷ XIX người ta đã dùng phương pháp này để phát
hiện năng khiếu, xu hướng nghề nghiệp của học sinh Ethoridiker là người đầu tiên dùng phương pháp trắc nghiệm như là một phương pháp khách quan để đo trình độ nhận thức của học sinh, ban đầu ở một số môn học, sau đó áp dụng vào các loại kiến thức khác
Năm 1961, Hoa Kỳ đã có trên 200 trắc nghiệm chuẩn, 1963 đã xuất hiện
Gerberid dùng máy tính điện tử để xử lý các kết quả trắc nghiệm trên diện rộng
cũng vào thời đó ở Anh có quyết định sử dụng trắc nghiệm ở các trường PTTH Ở Liên Xô cũ, từ 1926 đến 1931 có một số nhà sư phạm ở Moskva,
Leningrad, Kiev đã dùng câu hỏi trắc nghiệm dạng test để chuẩn đoán tâm lý cá
nhân, kiểm tra kiến thức học sinh, nhưng do chưa tận dụng được những ưu điểm nên có nhiều phản đối Đến 1963 Liên Xô mới phục hồi được và sử dụng trắc
nghiệm trở lại
Trang 7quan trong các kỳ thi Đại học, Cao đẳng, các kỳ thi Olympic sinh học, trong
nhiều năm qua đã ứng dụng câu hỏi trắc nghệm trong phần lớn các câu hỏi lý
thuyết và thực hành [2]
Ở Việt Nam, trong thập niên 70 đã vận dụng trắc nghiệm vào kiểm tra
kiến thức học sinh như chương trình nghiên cứu của Trần Bá Hoành, vận dụng trắc nghiệm vào việc nghiên cứu giáo dục ngày 15/5/1971 và 26/7/1971 ở các tỉnh phía Nam, sau này loại hình trắc nghiệm được sử dụng rộng rãi trong kiểm
tra, thi các bậc trung học
Những năm gần đây, 1980 - 1990 giáo sư Trần Kiên cũng đã để cập đến
vấn đề câu hỏi trắc nghiệm dưới dạng các đơn vị kiến thức để xây dựng các câu
hỏi trắc nghiệm chương trình “Động vật có xương sống” ở bậc Đại học Đặc biệt
trong thời gian gần đây trong lĩnh vực tâm lý học sinh đã có nhiều cuốn sách giới thiệu khá tỷ mỉ về trắc nghiệm giáo dục Ngoài ra một số chương trình nghiên
cứu, dựa vào hình thức trắc nghiệm để đánh giá mức độ phát triển trí tuệ, thăm
đò năng khiếu, xu hướng nghề nghiệp của học sinh
1994, Bộ giáo dục và đào tạo theo hướng đổi mới phương pháp kiểm tra
đánh giá phối hợp với viện công nghệ Hoàng Gia Melbourne của Australia Tổ
chức các hội thảo chủ đề “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan”
Hiện nay, do nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nên hầu hết các trường Đại học trong cả nước đều đổi mới việc kiểm tra đánh giá và đồng thời với các cuộc hội thảo đó là việc tiến hành nghiên cứu xây dựng câu hỏi test
cho từng môn học, cấp học Đặc biệt ở trường ĐHSP đang cố gắng nghiên cứu tạo điều kiện cho sinh viên bước đầu nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá
này, góp phần vào việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới - trao đổi thông tin khoa học công nghệ
Trang 8
\Xhoá luận tét nghiép Dinh Ghi Fa
Năm 2005-2006, đã áp dụng thi trắc nghiệm môn Ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp
Năm 2006-2007, đã tiến hành thi trắc nghiệm trong kỳ thi tuyển sinh Đại học các môn : Ngoại ngữ, Vật lý, Hoá học, Sinh học và tiến tới sẽ tiến hành kiểm tra trắc nghiệm trên tất cả các môn học Dần dần việc áp dụng TNKQ sẽ thay thế phương pháp đánh giá kết quả bằng tự luận mong rằng sẽ đạt được kết quả cao
1.2 Các dạng câu hỏi TNKQ
Chúng ta hiểu, trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động đo lường
năng lực của các đối tượng nào đó nhằm mục đích xác định
Việc phân loại trắc nghiệm trong sách giáo dục được mô tả trong Hình 1.1 Các loại trắc nghiệm Vv Vv Vv
Quan sat Viết Vấn đáp
Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận
Vv r
À, Vv Vv r Vv à Á Vv
Trang 9Hình 1.1 Sơ đồ phân loại trắc nghiệm trong giáo dục
Theo hình 1.1, chúng ta thấy phân loại trắc nghiệm trong giáo dục là rất nhiều loại và nhiều mảng lớn Trong đó trắc nghiệm khách quan có thể chia ra lam 5 loai:
1 Câu hỏi đúng sai
2 Câu hỏi đa phương án lựa chọn
3 Câu hỏi ghép đôi
4 Câu hỏi điền từ
5 Câu trả lời ngắn họăc hình vẽ
Trong đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu các câu hỏi nhiều lựa chọn Nội dung của đề tài là chương trình di truyền học đại cương Mỗi câu hỏi sẽ có câu dẫn và bốn phương án trả lời trong đó, chỉ có một đáp án đúng nhất Các phương
án còn lại là các câu nhiễu, nó là các đáp án thường đều có vẻ “có lý” và “hấp
dẫn”? như phương án đúng Bởi vì, chúng thường đúng một phần hoặc là sai nên
học sinh dễ bị mắc lừa vì thế bắt buộc các em phải vận dụng các thao tác tư duy,
phân tích, so sánh để tìm ra phương án chính xác
Trang 10
Khoa ludu tét ughiép Dinh Thi Wa
1.3 Tác dụng và ứng dụng của phương pháp trắc nghiệm 1.3.1 Tác dụng của phương pháp trắc nghiệm
Mỗi một phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng Để xét về tác dụng của trắc nghiệm và tự luận qua hình 1.2 Uù điểm thuộc về phương pháp Van dé Trac nghiém Tự luận Ít tốn cơng ra đề X
Đánh giá được khả năng X
Trang 11Vậy trắc nghiệm có những ưu, nhược điểm gì?
1.3.1.1 Uu điểm
Câu hỏi trắc nghiệm cho phép trong một thời gian ngắn kiểm tra được
nhiều kiến thức cụ thể, đi sâu vào nhiều khía cạnh khác nhau của một loại kiến
thức Phạm vi kiểm tra kiến thức của bài trăc nghiệm là rộng nên tránh được việc
“học tủ”, “học lệch” Qua đó giáo viên có thể thu được những thông tin ngược để có thể điều chỉnh cho hợp lý
TNKQ có thể dùng cho đối tượng học sinh, sinh viên với số lượng lớn Nó
ít tốn thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu chấm bài, giảm nhẹ lao động cho giáo
viên dạy nhiều lớp Nó còn thuận lợi cho việc tổ chức làm bài, chấm bài và sử lý kết quả bằng máy tính
Câu hỏi trắc nghiệm đảm bảo công bằng, tin cậy và ngăn chặn dần sự gian
lận trong thi cử Nó gây được hứng thú học tập cho học sinh, các em có thể tự
đánh giá mình và đánh giá cho bạn
1.3.1.2 Nhược điểm
Giáo viên không nắm bắt được cách diễn đạt, trình bày của học sinh đặc biệt là cách hành văn của các em
Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn có thể gặp ở học sinh trả lời đúng ngẫu
nhiên, chưa nhận định rõ ràng vì xác xuất ngẫu nhiên là luôn luôn có
Trắc nghiệm đúng, sai có thể đưa ra những biểu tượng sai lầm, bất lợi cho
học sinh nhỏ tuổi về suy nghĩ Vì vậy chúng ta nên hạn chế đưa ra những dẫn
chứng chứa đựng sai lầm
Tốn rất nhiều công sức để soạn thảo đề thi
1.3.2 Ứng dụng của phương pháp trắc nghiệm trong các trường hiện nay
Trang 12
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
Trắc nghiệm là phương pháp kiểm tra giáo dục mới ở nước ta Vì vậy một
SỐ giáo viên còn e ngại, không hứng thú lắm, học sinh mới làm quen thì bỡ ngỡ Nhưng mấy năm trở lại đây việc sử dụng trắc nghiệm trong các kì thi tăng lên
đáng kể Tuy rằng việc soạn thảo đề là rất công phu và khó khăn do lối mòn cũ
chưa dứt hẳn Nhưng trắc nghiệm đã được giáo viên sử dụng rộng rãi vào việc kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh đã đạt được kết quả cao Trắc nghiệm sẽ
còn bước đi và thể hiện vị thế của nó trong những năm tới
Năm 2006, Thi tốt nghiệp THPT đã sử dụng câu hỏi trắc nghiệm môn Ngoại ngữ Năm 2007, đã tiến hành thi tốt nghiệp THPT ba môn: Ngoại ngữ,
Hoá học, Vật lý Trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng đã tiến hành thi trắc
nghiệm bốn môn: Ngoại ngữ, Sinh học, Hoá học, Vật lý thành công Vì vậy
chúng ta có thể tin tưởng trắc nghiệm sẽ là một phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống trong thời gian sắp tới
1.4 Một số điều cần chú ý khi viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Để nâng cao hiệu quả đánh giá của các câu hỏi trắc nghiệm người ta đã
đưa ra một số các tiêu chuẩn nhất định đối với từng phần của câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn như sau
1.4.1 Đối với phân dẫn
Nội dung rõ ràng, chỉ nên đưa vào một nội dung
Tránh dùng dạng phủ định, nếu dùng phải ¡in đậm chữ “không”
Trang 13
Các phần câu lựa chọn hoặc các câu lựa chon phải được viết cùng theo một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp nghĩa là thay đổi hình thức, chỉ khác nội dung Hạn chế dùng phương án “ Các câu trên đều đúng” hoặc “ Câu trên đều sai” Khơng để học sinh đốn ra câu trả lời dựa vào hình thức của các phần lựa chọn
Trang 14Khoa luan tốt nghiép Dinh Shi F6a
CHUONG 2
ĐỐI TƯỢNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Đối tượng nghiêm cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn đã đưa vào thực nghiệm
2.1.2 Tài liệu nghiên cứu
Cuốn Di truyền học tập I và H của Phan Cự Nhân (chủ biên), Nguyễn
Minh Công, Đặng Hữu Lanh [4] và [5]
Sưu tầm, nghiên cứu, tuyển chọn những câu hỏi trắc nghiệm trong các
sách đã xuất bản
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu lý luận
Dựa trên cơ sở lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm và nội dung cơ bản về Di truyền học đại cương, phần vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Để
soạn ra 60 câu hỏi khách quan đa lựa chọn
2.2.1.1 Phương pháp điều tra
Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, giáo viên bộ môn di truyền về hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thảo làm cơ sở hoàn chỉnh câu hỏi trắc nghiệm để
đưa vào thực nghiệm
2.2.1.2 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm
Trang 15Trong tổng số 60 câu hỏi ở tất cả các phần chia ra làm 2 bài, mỗi bài có 30
câu sau đó phân phối cho sinh viên Tổng số sinh viên dự thi là 125, thời gian
làm bài 30 phút Chia làm đề chắn, đề lẻ Mỗi sinh viên sẽ được phát một đề và một phiếu trả lời riêng để tiện cho việc chấm bài và xử lý số liệu
2.2.1.3 Phương pháp chấm bài và cho điểm
Để chấm bài nhanh gọn, chính xác tôi áp dụng phương pháp đục lỗ đáp
án: Tôi sử dụng một tờ phiếu trả lời đục lỗ thủng ở những vị trí có câu trả lời đúng, khi chấm điểm chỉ cần áp lên bài của thí sinh Người chấm chỉ đếm những
lỗ có dấu hiệu trả lời của thí sinh Sau đó tính tổng số lỗ đó là mức điểm cho một
thí sinh, một câu trả lời đúng được tính là một điểm Như vậy thang điểm số thô
sẽ là 30
2.2.2 Xử lý số liệu
2.2.2.1 Xác định độ khó của mỗi câu hỏi(FV)
Độ khó của mỗi câu hỏi được tính bằng tổng số học sinh trả lời đúng Câu
hỏi càng dễ, số người trả lời đúng càng nhiều, FV càng cao
Để hệ số này không phụ thuộc vào số người dự thi chúng tôi áp dụng công thức
v= Số thí sinh tra lời đúng x100% Số thí sinh dự thi Số thí sinh dự thi
Thang phân loại độ khó được quy định như sau:
Câu dễ đạt từ 75- 100% thí sinh trả lời đúng Số thí sinh trả lời đúng
Câu trung bình đạt từ 30- 75% thí sinh trả lời đúng Câu khó đạt từ 0- 30% thí sinh trả lời đúng
Câu đạt yêu cầu sử dụng là có FV thuộc khoảng 20- 80%, ngoài khoảng
trên có thể sử dụng các câu tùy mục đích sử dụng
2.2.2.2 Xác định độ phân biệt (DI)
Trang 16
Khoa luan tốt nghiép Dinh Shi F6a
Câu hỏi có khả năng phân biệt nếu những người làm tốt toàn bộ bài trắc
nghiệm cũng sẽ làm tốt câu hỏi đó hơn so với những người làm kém
Thông tin tối đa về khả năng phân biêt của mỗi câu hỏi sẽ tính được khi
phân tích câu hỏi trong các câu trả lời được sử dụng là của các sinh viên thuộc nhóm 27% khá, giỏi và các sinh viên thuộc nhóm 27% kém trả lời đúng
Số thí sinh nhóm khá giỏi trả lời đúng (27%) — Số thí sinh nhóm kém trả lời đúng (27%)
27% Tổng số thí sinh dự thi
Trong phân loại độ phân biệt được quy ước
DI =0 số sinh viên của nhóm giỏi bằng số sinh viên của nhóm kém ->
Không có độ phân biệt
DI>0 số sinh viên của nhóm giỏi nhiều hơn số sinh viên của nhóm kém -> độ phân biệt có giá trị từ 0 -> 1
DI < 0 số sinh viên của nhóm giỏi ít hơn số sinh viên của nhóm kém ->
Câu hỏi không đạt yêu cầu sử dụng
Câu hỏi đạt yêu cầu sử dụng phải có DI > 0,2 Nêu 0 < DI < 0,2 -> Sử dụng cần có sự lựa chọn
2.2.2.3 Xác định độ tin cay
Độ tin cậy là một số đo về sự sai khác giữa điểm số quan sát được với
điểm số thực
- Điểm số quan sát được là điểm số mà học sinh trên thực tế đã có được - Điểm số thực là điểm số lý thuyết mà học sinh sẽ phải có nếu không mắc sai số đo lường Các sai số có thể từ bên ngoài hoặc bên trong
Hai tác giả Kuder và Kichandson đã đưa ra cơng thức tính tồn độ tin cậy của một bài trắc nghiệm Nó là phương pháp tính độ tin cậy dựa trên mối quan
Trang 17Công thức:
K [1-255]
R=——
K-1 Kể”
K: Số lượng câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể
X : Giá trị trung bình của bài trắc nghiệm
8? : Phương sai của bài trắc nghiệm
Thang phân loại độ tin cậy được quy ước 0<R<0,6: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy thấp
0,6<R<0,9: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy trung bình 0,9 <R <1: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao
Để có được giá trị độ tin cậy, phải thực hiện tính toán qua các thông số sau
* Xác định điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể từ bài trắc
nghiệm con ( ¡ chung)
Hi =S Q)
ui : Điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể của bài trắc nghiệm ¡
K: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể Xi : Điểm trung bình của từng bài trắc nghiệm ¡ Ki : Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm ¡
Trang 18hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
Trong đó
Xi: Điểm thi của mỗi thí sinh ở bài trắc nghiệm ¡ ni : Số thí sinh tham gia khảo sát bài trắc nghiệm
# Xác định phương sai của bài trắc nghiệm tổng thể từ các bài trắc nghiệm con 1 ki nik (& st -(K-k)> Ũ ; La @ Ki(Ki—l(ni—1 6) Trong đó
8‡: Phương sai tổng thể từ bài trắc nghiệm con ¡
Si? : Phương sai của bài trắc nghiệm con ¡
K: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể Ki: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm
ni: Số thí sinh dự thi bài trắc nghiệm ¡
kỉ
3` vi : Tổng phương sai của từng câu hỏi trên bài trắc nghiệm ¡ Trong công thức trên việc xác định
+ Phương sai của từng bài trắc nghiệm nhỏ ( Si?)
Š (X¡i- Xi?
n
Si? = (4)
+ Tổng phương sai của từng câu hỏi trên bài trac nghiém i
Trang 19Yn=Š0/~0 G)
Bài trắc nghiệm có độ tin cậy tổng thể của các câu hỏi trắc nghiệm ( R) đạt từ 0,6 trở lên có thể đưa vào sử dụng
2.2.2.4 Quy trình phân tích câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1: Mỗi câu hỏi trắc nghiệm chỉ có một câu trả lời đúng nhất ứng với
điểm là 1, những câu trả lời khác là sai ứng với điểm số là 0 Đó là điểm số thô,
sau khi tổng hợp điểm của bài sẽ quy ra thang điểm 10 theo công thức x = = x: Diém quy ra thang diém 10
X: Số câu đúng
L: Số câu trong bài trắc nghiệm
Bước 2: Phân loại bài trắc nghiệm từ cao đến thấp
+ 27% số bài thi đạt điểm cao nhất
+ 27% số bài thi đạt điểm thấp nhất
+ Xem xét lại các phương án trả lời đối với mỗi câu hỏi của mỗi thí sinh trong nhóm 27% thấp Bước 3: + Tính toán phần trăm nhóm điểm cao trả lời đúng câu hỏi đó (U) Upter + Tính toán phần trăm nhóm điểm thấp trả lời đúng câu hỏi đó (L)Lower
Bước 4: Lấy giá trị trung bình của giá trị U và L kết quả sẽ là chỉ độ khó
của câu hỏi trắc nghiệm
Sau khi đã phân tích trắc nghiệm có thể dùng bảng tương đương sau để
giải trình độ khó
Câu dễ có từ 70- 100% thí sinh trả lời đúng
Câu trung bình có từ 30-75% thí sinh trả lời đúng
Trang 20
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
Câu khó có từ 0- 30% thí sinh trả lời đúng
Khi chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm chúng ta dự định sẽ có một độ khó trung bình Các kết quả phân tích trắc nghiệm sẽ thông báo cho chúng ta sự cần thiết
Trang 21CHUONG 3
KET QUA NGHIEN CUU
3.1 Kết quả nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm
3.1.1 Kế hoạch xây dựng câu hỏi TNKQ cho nội dung kiến thức phần vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Chúng tôi đã soạn thảo được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kết quả gồm 60
câu phân bố đều ở tất cả các phần Tuy nhiên mỗi câu hỏi của mỗi phần được bố
trí chéo nhau để phát huy khả năng linh hoạt, nhạy bén tránh lối tư duy mang
tính đường mòn của học sinh Trong 60 câu hỏi tôi đã soạn thảo và đưa vào thực
nghiệm trên sinh viên năm thứ 3 khoa Sinh - trường ĐHSP Hà Nội 2 đã thu được
kết quả Qua kết quả trên tôi đã chính xác qua các bước phân tích độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy của mỗi câu hỏi
3.1.2 Nội dung câu hỏi
Cau 1 Vật chất di truyền của vi rút là
A ADN và ARN B.ADN C.ARN D ADN hoặc ARN
Câu 2 Hệ thống enzim tái bản ADN của sinh vật nhân sơ (E.coli) gồm: A ADN - polymerase I, H, III B ADN - polymerase ơ,B,y
C ARN - polymerase I, II, HI D ARN - polymerase o,f,
Câu 3 Tại sao tái bản ADN lại phải có sự tham gia của ARN mồi?
1 Vì ADN - polymerase không thể khởi động được nếu khơng có ARNĐ
mồi
2 Do vị trí số 5` của cacbon trong phân tử đường bị photphoril hoá
3 Do ngay lúc đầu chưa có đầu 3` _ OH tự do ở điểm gốc tái bản
4 Vì ARN - polymerase không thể khởi động được nếu không có ARN mồi
Trang 22
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
A 1,2,3,4 B 1,3 C 2,3,4 D 1,2,3
Câu 4 Quá trình tái bản ADN theo phát hiện của Okazaki được tiến hành tuần tự theo các bước:
A Hiện tượng duỗi xoắn loại bỏ mồi và hình thành các phân loại Okazaki bước đầu tái bản ARN mồi nối các đoạn Okazaki nhờ các
enzim nối ADN Ligase
B Bước đầu tái bản ARN mồi hiện tượng duỗi xoắn 3 loại bỏ mồi và
hình thành các phân đoạn Okazaki * nối các đoạn Okazaki nhờ các enzim nối ADN Ligase
C Hiện tượng duỗi xoắn bước đầu tái bản ARN mồi loại bỏ mồi và
hình thành các phân đoạn Okazaki nối các đoạn Okazaki nhờ các
enzim nối ADN Ligase
D Hiện tượng duỗi xoắn loại bỏ mồi và hình thành các phân đoạn
Okazaki nối các đoạn Okazaki nhờ các enzim nối ADN Ligase > bước đầu tái bản ARN mồi
Câu 5 Kết quả của quá trình tái bản ADN theo phát hiện của Okazaki là tạo
ra hai ADN con giống hệt nhau trong đó mỗi phân tử ADN con có một mạch cũ và một mạch mới,
A mạch mới 1 đựơc tổng hợp liên tục, mạch mới 2 tổng hợp không liên tục cùng chiều
B mạch mới 1 tổng hợp không liên tục, mạch mới 2 tổng hợp liên tục theo chiêu ngược lại
C cả hai mạch mới được tổng hợp liên tục, theo chiều ngược nhau
Trang 23
Câu 6 Enzim nào không tham gia vào quá trình tái bản ADN cua sinh vật nhân
chuẩn?
A ADN - polymerase B B ARN - polymerase B C ADN - polymerase a D ADN - polymerase y
Câu 7 Phát biểu nào sau đây là không đúng về gen ở nhân chuẩn?
A Đa số gen ở nhân chuẩn thuộc diện gen khẩm vì có chứ nhiều đoạn
không mã hoá di truyền
B Gen ở sinh vật nhân chuẩn thường nằm trong các họ gen, một số kiểu
gen không nằm trong họ gen thuộc loại đơn gen
C Nhiều gen ở nhân vật nhân chuẩn không chứa thông tin di truyền mà chỉ có vai trò điều hoà
D Nhìn chung gen ở sinh vật nhân chuẩn khi sao ra mARN đều thuộc loại đơn cistron
Câu 8 Việc nối các đoạn Okazaki được thực hiện bởi enzim
A Lipase B.Ligase C Dehidrogenase D Reductase
Câu 9 Ở sinh vật nhân chuẩn sản phẩm đầu tiên tạo ra trong quá trình sao mã là:
A.mARN tứcấp B.ADNsơcấp C.Protin D.mARN sơ cấp
Câu 10 Tái bản vật chất di truyền của PhageT4 theo kiểu
A theta B lăn đai thùng C phiên mã ngược D Okazaki Câu 11 Phát biểu nào sau đây là đúng về TGE (Transposable Genetic Elements)
A TGE xen vào một hoặc một số vị trí trong hệ gen, tạo nên các biến đổi di
truyền, các biến đổi sẽ mất đi khi TGE rời khỏi vị trí đã xen
B TGE không xen vào bất kì một vị trí nào trong hệ gen
C TGE xen vào một hoặc một số vị trí trong hệ gen, không gây biến đổi di truyền
Trang 24
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
D TGE xen vào một hoặc một số vị trí trong hệ gen tạo nên các biến đổi di
truyền, các biến đổi sẽ không mất đi khi TGE rời khỏi vị trí đã xen
Câu 12 Sau khi gen nhảy (TGE) xen vào kết quả là ở hai đầu sát gen nhảy xuất
hiện
A hai đoạn nuclêotit lặp lại cùng chiều
B hai đoạn nuclêotit lặp lại ngược chiều
C hai đoạn nuclêotit khác nhau
D các đoạn nuclêotit lặp lại nhiều lần
Câu 13 Các Enzim tham gia vào quá trình sao mã ở sinh vật nhân chuẩn là
A ADN - polymerase I, II, II B ARN - polymerase I, I, I
C ADN - polymerase œ,B,y D ARN polymerase dac trung Câu 14 Enzim chịu trách nhiệm tháo xoắn ADN kép là
A Ligase và lipase B Ligase và Derutase C Derutase va Pivotase D Lipase va Pivotase
Câu 15 Quá trình chế biến chuyển tiền mARN thành mARN thứ cấp gồm các khâu nào sau đây?
1 Tiền mARN tạo ra được tiến hành duỗi xoắn
2 Tiền mARN tạo ra được gắn với các Protein
3 Gắn thêm mũ vào đầu 5` của tiền mARN
4 Tiên mARN tạo ra bắt đầu khởi động
5 Gắn bổ sung đuôi PolyA ở đầu 3° của tiền mARN
6 Cất các đoạn intron và nối các đoạn exon để hình thành mARN thứ cấp
A 1,2,3,4,5,6 B 1,2,3,5,6 C 2,3,5,6 D 3,4,5,6
Câu 16 Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc tính của mã di truyền?
A Ma di truyền được đọc theo một chiều 5` - 3 trên mARN
B Một số bộ ba mã di truyền khơng mã hố cho một axit amin nào
Trang 25D Mã di truyền được đọc theo một chiêu 3' - 5” trên mARN
Câu 17 Nghiên cứu một đơn vị tái bản ADN của sinh vật nhân chuẩn thấy có tới
30 phân doan Okazaki được tổng hợp, số lượng ARN mồi cần tổng hợp cho đơn vị tái bản này là:
A.3 B.30 C 20 D 10
Câu 18 Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá?
A Vì một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba
B Vì một bộ ba mã hoá một axit amin
€ Do có nhiều đoạn ARN vô nghĩa
D Do có nhiều bộ ba không mã hoá axit amin
Câu 19 Kết quả cuả quá trình tái bản ADN tạo ra hai ADN con giống hệt mẹ là đo ADN tái bản
A theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn, khn mẫu, có nhiều enzim sửa
chữa sai sót trong tái bản
B theo nguyên tắc nửa gián đoạn có nhiều enzim xúc tác
C theo nguyên tắc bán bảo toàn hình thành nên một mạch mới và giữ nguyên một mạch cũ gián đoạn hình thành các phân đoạn Okazaki D theo nguyên tắc gián đoạn, cả hai mạch của phân tử ADN con đều tổng
hợp theo Okazaki và có nhiều enzim sửa chữa
Câu 20 Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc trưng của ADN đối với sinh
vật là
A số lượng gen trên ADN
B thành phần các nuclêotit trên ADN
C trình tự phân bố các nuclêôtit trên ADN D số lượng các nucleotit trên ADN
Trang 26
Khoa luan tốt nghiép Dinh Shi F6a
Câu 21 Trong quá trình tái bản ADN, enzim mồi ( primerase) hoạt động ở vị tri nào sau đây?
A Đoạn đầu mỗi phân tử Okazaki
B Bất kì đoạn nào của phân tử ADN mẹ
C Chỉ điểm khởi đầu tái bản
D Đoạn đầu 5' - 3` và 3` -5” của phân tử ADN mẹ
Câu 22 Theo quan điểm hiện đại một gen gồm
A một hoặc nhiều đơn vị chức năng, mỗi đơn vị chức năng gồm nhiều đơn
vị đột biến
B chỉ gồm một đơn vị chức năng và một đơn vị đột biến
C trao đổi chéo chỉ xảy ra giữa các gen, không xảy ra trong nội bộ của gen
D gen không chứa các intron mà chỉ chứa các exon
Câu 23 Gen trong tế bào sinh vật nhân chuẩn được sao mã, dịch mã khi
A cơ thể sinh trưởng và phát triển sang thời kì mới đòi hỏi loại protein mới
B điểm khởi đầu phiên mã của gen nhận được tín hiệu phiên mã C nhu cầu đòi hỏi của tế bào mà gen đó buộc phải phiên mã, dịch mã D tín hiệu phiên mã tác động vào bất kỳ vị trí nào trên gen
Câu 24 Gen ở sinh vật nhân sơ thường thuộc loại
A đơn cistron B đa exon C da cistron D da intron Câu 25 Khái niệm gen và cistron là một khi
A gen chứa nhiều đoạn intron xen kẽ với các đoạn exon
B gen này mang nhiều đơn vị đột biến và đơn vị tái tổ hợp
Trang 27Câu 26 Enzim tham gia vào quá trình sao mã ở sinh vật nhân sơ là
A ADN - polymerase I, I, II B ARN - polymerase I, I, III C ARN - polymerase o,f, D ARN - polymerase dac trung
Câu 27 Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất về bản chất của mã di truyền?
A Thông tin quy định cấu trúc của các loại protein
B Trình tự các nucleotit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong
protéin
C 3 ribonucleotit trong mARN quy dinh mot axit amin trong protein D 3 ribonucleotit trong ADN quy định một axit amin trong profein
Câu 28 Một đoạn ADN của E.coli dài 5100A” đoạn đó tái bản liên tiếp 4 lần, số
lượng nucleotit môi trường cung cấp là
A 3.000 B 60.000 C 1.000 D 4.500
Câu 29 Một gen dài 10.200 A°, số lượng A chiến 20%, số liên kết hidro trong gen là
A 7.200 B 600 C 7800 D 3.600
Cau 30 Phuong phap PCR (Polymerase Chain Reaction) 14 ky thuat
A nhân nhanh một gen mong muốn
B tái bản ADN nhanh chóng
C nhân ban ARN mong muốn D tổng hợp nên protein mong muốn
Câu 31 Cấu trúc không gian của ADN được quy định bởi yếu tố nào? A Nguyên tắc bổ xung của các cặp bazơnitơ
B Các liên kết photphodieste
Œ Do protein loại histon làm bộ khung D Các liên kết hoá trị và liên kết hidro
Trang 28
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
Câu 32 Nhờ đặc điểm nào sau đây, ADN có tính linh hoạt và có thể đóng hoặc tháo xoắn lúc cần thiết?
A Nguyên tắc bổ sung tỏ ra lỏng lẻo
B Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit trong 2 mạch
C Số liên kết hidro rất lớn nhưng lại là liên kết yếu
D Liên kết hoá trị rất bền
Câu 33 ADN được ổn định qua các thế hệ là nhờ quá trình
A sao mã B giải mã
C nhân đôi ADN D phiên mã ngược
Câu 34 Điều nào sau đây là sai khi nói đến đoạn Okazaki?
A Đoạn Okazaki được tổng hợp ngược chiều với mạch khuôn
B Đoạn Okazaki được tổng hợp dựa vào mạch khuôn có chiều 3` - 5”
C Đoạn Okazaki được tổng hợp dựa trên nhiều điểm của mạch đơn
D Nhờ enzim Ligase các đoạn này được nối lại tạo thành sợi đi theo
Câu 35 Yếu tố nào sau đây chi phối lớn nhất đến đặc thù của Protein?
A Số lượng axit amin trong phân tử protein
B Thành phần axit amin trong phân tử protein
C Trình tự sắp xếp axit amin trong phân tử protein
D Cấu trúc không gian của phân tử protein
Câu 36 Tại sao nói mã di truyền có tính đặc hiệu?
A Một loại mARN chỉ tổng hợp được một loại protein
B Một loại phân tử tARN chỉ mang một loại axit amin nhất định C Một gen chỉ tổng hợp một loại Protein tương ứng
Trang 29Cau 37 Phát biểu nào dưới đây là đúng về mồi (primer) ?
A Môi là những đoạn olygonucleotit, mạch đơn, dài 6 - 100bp, có trình tự
bổ sung với trình tự bazơ của hai đầu mạch khuôn để khởi đầu cho quá
trình tổng hợp ADN, mồi mang tính đặc hiệu
B Mồi là những đoạn ribonuclêotit gồm vài chục nuclêotit có trình tự bổ sung với trình tự bazơ của hai đầu mạch khuôn để khởi đầu cho quá trình tổng hợp ADN, mồi mang tính đặc hiệu
C Mồi là những đoạn olygonucleotit, mạch don, dai 6-100bp, không có trình tự bổ sung với trình tự bazơ của hai đầu mạch khuôn, mồi mang tính
đặc thù
D Mồi là những đoạn olygonucleotit, mạch đơn, có trình tự bổ sung với
trình tự bazơ của hai đầu mạch khuôn để khởi đầu cho quá trình tổng hợp
ADN, mồi không mang tính đặc thù
Câu 38 Tại sao nói mã di truyền có tính phổ biến?
A Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các ribonucleotit trên mARN
B Tất cả mọi sinh vật đều dùng chung một loại thông tin đi truyền
C Một bộ ba nhất định chỉ mã hoá cho một axít amin tương ứng
Trang 30Khoa ludu tét ughiép Dinh Fhi Fa
Cau 40 Ở sinh vật nhân chuẩn một số gen cấu trúc không có các doan intron thì sau khi kết thúc quá trình sao mã các mARN muốn thực hiện chức
năng cần phải
A gắn vào đầu 3° đuôi PolyA
B gắn thêm mũ 7 - Methylguanylate vào đầu 5” C giữ nguyên cấu trúc và chuyển nhanh ra tế bào chất
D hình thành một châm cài tóc ở tận cùng đầu 5”
Câu 41 Mã mở đầu có chức năng gì?
A Vừa tạo ra sự bắt đầu dịch mã, vừa là tín hiệu kết thúc dịch mã B Vừa tạo ra sự bắt đầu dịch mã, vừa mã hoá axít amin
C Vừa tạo ra sự bắt đầu dịch mã, khơng mã hố cho một axít amin nào D Vừa tạo ra sự bắt đầu sao mã, vừa mã hoá cho axít amin
Câu 42 Vai trò cơ bản của ARN trong di truyền là
A dịch mã tổng hợp Prôtêin
B đưa ribôxom vào khớp mã trong quá trình dịch mã
C là cầu nối giữa ADN và Prôtêin
D làm khuôn trong quá trình sao mã ngược tổng hợp nên ADN của vi rút
Câu 43 Bản chất của mã di truyền là
A thông tin quy định cấu trúc của các loại Prôtê¡n
B trình tự các nuclêotit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong Prétéin
Trang 31Câu 44 Nội dung nào sao đây không đúng?
A Trong quá trình tổng hợp Prôtê¡n chỉ có một trong hai mạch đơn của gen được dùng làm mạch khuôn
B Số axit amin liên kết trong một phần tử Prơtêin hồn chỉnh bằng số bộ
ba trong mạch khuôn trừ bớt cho 2
C Bộ ba kết thúc không quy định axit amin nào và axit amin mở đầu sẽ bị tách khỏi chuỗi polypeptit khi hoàn chỉnh cấu trúc Prôtêin để đưa vào
lưới nội nguyên sinh
D Số axit amin cần được môi trường cung cấp để tổng hợp một phân tử
Prôtê¡n bằng số bộ ba trong mạch khuôn trừ bớt đi I
Câu 45 Tại sao ở sinh vật nhân chuẩn sản phẩm phiên mã lại phải qua khâu chế
biến?
A Đa số gen đều chứa thông tin di truyền
B Đa số gen thuộc lại gen khảm
C Các gen mang nhiều đơn vị đột biến
D Các gen thuộc loại đa cistron
Câu 46 Trong quá trình cắt nối chuyển tiền mARN thành mARN việc gắn đuôi
polyA ở đầu 3` có vai trò gì?
A Làm tăng khả năng kết hợp giữa mARN với ribôxôm
B Bảo vệ và điều hòa hoạt động sao mã
C Giữ cho sợi đơn ARN mới sinh không thể có hiện tượng lai giữa các sợi
D Giúp điều hoà giải mã
Trang 32
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
Câu 47 Phát biểu nào sau đây là đúng về thông tin di truyền?
A Thông tin di truyền là trình tự các ribonucleotit được ghi trong bản mã
sao
B Thông tin di truyền là trình tự các axít amin trong phân tử protêin C Thong tin di truyền là trình tự các nucleotit trong mạch khuôn cuả gen
được giải mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein D Thông tin di truyền là trình tự các đối mã của tARN, sẽ giải mã thành
trình tự các axit amin
Câu 48 Trong 3 loại ARN, loại nào có nhiều nhất, ít nhất trong thành phần tế
bào?
A Nhiều nhất là rARN chiếm từ 70-80%, ít nhất là mARN có từ 5-10% B Nhiều nhất là rARN chiếm từ 70-80%, ít nhất là tARN chiếm 10- 20% C Nhiều nhất là mARN chiếm từ 70-80%, ít nhất là tARN chiếm 10- 20% D Nhiều nhất là tARN chiếm từ 70 - 80%, ít nhất là rARN có từ 5-10%
Câu 49 Theo Jacop và J Mono mô hình một Operol ở E coli gồm có gen nào sau đây?
A Một gen cấu trúc, một gen điều hoà, một gen vận hành B Một gen cấu trúc, một gen điều hoà, một gen khởi động
C Một gen cấu trúc, một gen điều hoà, một gen vận hành, một gen khởi động
D Một gen khởi động, một gen vận hành, một nhóm gen cấu trúc
Câu 50 Tại sao nói mã di truyền là mã bộ ba?
A Cứ 3 Nucleotit quy định một axít amin trong phân tử prôtein
B Cứ 3 ribonucleotit quy định một axít amin trong phân tử protein
C Cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau trong mạch khuôn quy định việc tổng hợp một axit amin trong phân tử protein
Trang 33Cau 51 Don phan cua ADN 1a
A Ribonucleotit B Nucleotit
C Axit nucleotit D Polypeptit
Câu 52 Một gen có 96 chu kỳ và có tỷ lệ giữa các loại nucleotit là A= 1/3G số lượng từng loại nucleotit của gen là
A.A=T= 120; G=X=360 B.A=T=240;G=X=720
C A= T= 360; G = X= 120 D A = T= 720; G = X= 240
Câu 53 Quá trình phiên mã diễn ra theo các giai đoạn tuần tự
A Khởi động kéo dài cắt nối kết thúc B Khởi động kéo dài > kết thúc
C Khởi động cắt nối kéo dài kết thúc D Khởi động loại bỏ mồi kết thúc
Câu 54 Quá trình tổng hợp protein xảy ra qua các giai đoạn A hoạt hoá axit amin và giải mã
B sao mã xảy ra trong nhân và giải mã xảy ra ở tế bào chất
C sao mã và vận chuyển axit amin tự do đến ribôxôm
D sao mã và hoạt hoá axIt amin
Câu 55 Trong quá trình cắt nối chuyển tiền mARN thành mARN việc gắn thêm
mũ 7 - Methylguanylate vào đầu 5` có vai trò gi?
A Bảo vệ và điều hoà hoạt động sao mã
B Bảo vệ và làm tăng khả năng kết hợp mARN với ribôxôm
C Giữ cho sợi đơn ARN mới sinh không thể có hiện tượng lai giữa các sợi
D Bảo vệ và điều hoà giải mã
Trang 34
hoá luận tốt nghiệp Dinh Thi Wa
Câu 56 Câu nào trong các câu sau đây sai?
A Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được
phiên mã theo chiều 3` - 5”
B Trong quá trình phiên mã mạch ARN mới được tổng hợp theo chiều 5 -3'
C Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN mạch khuôn ADN được phiên mã theo chiều 5” -3'
D Trong quá trình dịch mã tổng hợp protein, mạch mARN được dịch mã
theo chiều 5 -3'
Câu 57 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axít amin
B Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C;H,;O; và các bazơnitơ A,T,G,X C Ở sinh vật nhân chuẩn axít amin mở đầu chuỗi polypetit sẽ được tổng hợp là Guanin D Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép
Câu 58 Đặc điểm nào sau đây không đúng về mã di truyền?
A Mã di truyền được đọc theo một chiều, từ một điểm xác định và liên
tục từng bộ ba nucleotIt
B Các loài sinh vật khác nhau thường có bộ ba mã di truyền khác nhau C Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là một axit amin có thể được mã
hoá bằng nhiều bộ ba nuclêotit khác nhau
D Trong số 64 bộ ba thì có ba bộ không mã hoá cho axit amin là UAA,
Trang 35Câu 59 Phát biểu nào sau đây về quá trình sao chép (tái bản) của ADN là đúng?
A Quá trình sao chép của ADN ở sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân chuẩn và
virut đều theo cơ chế bán bảo toàn
B Quá trình sao chép ADN ở virut, sinh vật nhân sơ theo cơ chế nửa giãn đoạn, còn quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn theo cơ chế liên tục
C Quá trình sao chép ADN ở virut và sinh vật nhân sơ theo cơ chế nửa giãn đoạn còn quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn theo cơ
chế giãn đoạn
D Quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân chuẩn và
virut đều theo cơ chế liên tục
Câu 60 Dạng phân tử ADN nào sau đây được tìm thấy trong hệ gen ở tất cả các
Trang 36Dinh Thi Wa
3.2 Kết quả thực nghiệm 3.2.1 Kết quả xác định độ khó
Trang 37Biểu đồ I cho thấy số câu đạt yêu cầu sử dụng về độ khó là 57 câu, số câu không đạt yêu cầu là 3 câu, số câu này là do quá dễ (FV>83%)
3.2.2 Kết quả xác định độ phân biệt
Trang 38“Xhoá luận tốt nghiệp Dinh Thi We
Dựa vào bảng trên tôi đã lập biểu đồ để so sánh độ phân biệt của các câu hỏi % 40 33,3 33,3 30 20 20 10 | 67 5 17 if DO Uo, 0 DI <0 0-0,2 0,2-0,4 0,4-0,5 0,5-0,6 0,6-0,7
Biểu đô 2: Độ phân biệt kiểm tra được qua thực nghiệm 3.2.3 Kết quả xác định số câu đạt, câu không đạt
Kết hợp biểu đồ 1 và 2 ta có số câu đạt yêu cầu sử dụng là 54 câu, số câu không đạt yêu cầu là 6 câu Từ đó tôi xây dựng bảng 3 (kết quả tính toán độ khó,
độ phân biệt của câu hỏi) Tôi xây dựng được các câu đạt, câu không đạt được