1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về đột biến và sửa chữa ADN dành cho việc kiểm tra đánh giá sinh viên khoa Sinh KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

51 1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN

BÙI THỊ PHÚC

SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VE DOT BIEN VA SUA CHUA ADN

DANH CHO VIEC KIEM TRA DANH GIÁ SINH VIÊN KHOA SINH — KTNN TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyén nganh: Di truyén hoc

Người hướng dẫn khoa học Th.s Nguyên Văn Lại

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy

cô, gia đình và bạn bè và các bạn sinh viên K34 khoa Sinh — KTNN

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn

Văn Lại — Giảng viên bộ môn Di truyền học, khoa Sinh trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2, người đã tận tình hướng dẫn tơi trong thời gian thực hiện đề tài này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Sinh, đặc biệt là các

thầy cô trong tổ bộ môn Di truyền học đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2011

Sinh viên

Bùi Thị Phúc

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài: “Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về đột biến và sửa chữa AND dành

cho việc kiểm tra đánh giá sinh viên khoa Sinh - KTNN trường DDHSP Hà Nội

2” đã được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân tôi, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bẻ và cơ quan đoàn thé Đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Văn Lại

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu được rút ra từ thực tiễn, không trùng lặp hoặc sao chép kết quả của một đề tài nào khác có trước

Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên

Trang 4

MỤC LỤC

KÍ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MUC BANG BIEU

1:9 0000271070807 aắaš ÔỎ 1 1 Lý do chọn đề tài -2- sex 21271211221211211211211211211 111 xe 1

2 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài -25-5ccccsvcxevrscreeces 3

3 Nhiệm vụ của đề tài ¿-2s: 222222 k22122211221122112211 212121 xe 3

4 Giả thuyết khoa hỌc 5c 2< 2z 2k 2219212112212 211211211 21111 E1 cxe 3

PHẢN 2: NỘI DUNG 2-2-2222 EE221221112712111117121111 21111111 xe 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ .-52ccsccsscscrs 4

1.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm - 5-5-2 4

HINH Ti nanngỤĂHĂH, 4

1.1.2 Ở Việt Nam „0 9

ă.r mm 9

7n 10

1.5 Thực trạng việc sử dụng TNKQ ở nước ta hiện nay . 10

1.6 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 11

1.7 Tiêu chuẩn của một câu trắc nghiệm khách quan, bài trắc nghiệm khách QUAN eee 11

1.7.1 Tiêu chuẩn của một câu MCQ 2©-2©c<+ce+r+rereerresrerrecee 11 1.7.2 Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm khách quan - 12

1.8 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn . 12

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

2.1 Đối tượng nghiên cứu -+- ¿+92 +EE+Ek2E2EE12211221 211221222 cxe 13 bi on hễaaảảẢẲẰÀẰ 13

2.3 Phuong phap nghién CU 0n 13

Trang 5

2.3.1 16 n g6 nan 13

2.3.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia ccc©ccccceccsccecresrs 13 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư pÌẠI -c- 55c Ssssseesekseees 13 2.3.4 Phương pháp chấm bài và cho điểm ccccccccccccccccceei 14

2.4 Xử lý số liệu . + 22212 2E E27121122121121121111121121122 2111121 xe 14 2.4.1 Xác định độ khó của mỗi câu trắc nghiệm (FV) -:-s¿ 14

2.4.2 Xác định độ phân biệt của mỗi câu hỏi (D]) -©-2©c5csss2 14 2.4.3.Quy trình phân tích câu hỏi trắc nghiệm -©-<cccsc: 15

CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Kết quả xây dựng câu hỏi trắc nghiệm . 2 2©52+S2+c2+xczzcez 17

3.1.1 Kết quả nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm đột biến gen 17 3.1.2 Kết quả nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm sửa chữa ADN 30

3.2 Kết quả thực nghiệm -2- s22 2 E2211221121112712 212.1 ee 39

3.2.1.Kết quả xác định độ khó (EV) 39

3.2.2 Kết quả xác định độ phân biệt (DI) 40

3.2.3 Kết quả xác định số câu đạt và không đạt - << << <<<+ 4I

PHAN 3 KET LUAN VA KIEN NGHỊ, 222©222xcczvcxesrcee 45

nh nn 45

2.Kiến nghị - 22-55-22 2x21122102112112112112711111211211111 1111.111 11 cce 45 TÀI LIỆU THAM KHÁO 2° S52 +S2+S 2E SE22E9252252212121 21.2121 ce2 47 ):00000/ 0018 .-.13ạ .,ÔỎ 48

Trang 6

Bùi Thị Phúc ADN ARN MCQ NST THPT TNKQ DTH KT-DG FV DI

KI HIEU VIET TAT

: Axit đêzôxiribônuclêic : Axit ribénucléic

: Multiple Choice Question : Nhiễm sắc thé

: Trung học phổ thông : Trắc nghiệm khách quan : Di truyền học

: Kiểm tra — đánh giá

: Độ khó

: Độ phân biệt

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Hình 1.1 Sơ đồ phân loại trắc nghiệm trong giáo dục Bảng 3.1 Kết quả xác định độ khó của từng câu hỏi Bảng 3.2 Kết quả xác định độ phân biệt của từng câu hỏi

Trang 8

PHAN 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đất nước ta đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội

nhập quốc tế Nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa này chính là nguồn lực con người Để nguồn lực con người Việt Nam

được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí cao thì

việc này bắt nguồn từ giáo dục

Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã nêu rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đối mới nội dung, phương pháp dạy và học phát huy tinh

thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề ” Từ mục tiêu đặt ra với nền giáo dục

các biện pháp được cụ thể, được đặt ra Trong đó đổi mới phương pháp đạy học

và đôi mới phương pháp kiêm tra, đánh giá là hai biện pháp rất quan trọng Trong giáo dục muốn nâng cao chất lượng dạy - học cần coi trọng khâu kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Kiểm tra, đánh giá vừa giúp học

sinh hình thành những nhận định, phán đoán kết quả học tập dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra

để tự thay đối phương pháp, điều kiện học tập đề đạt được kết quả tốt nhất, vừa

giúp cho giáo viên phát hiện sự lệch lạc về kiến thức của người học để điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy Đánh giá còn giúp tìm ra những học sinh, sinh viên có năng lực để bồi dưỡng nâng cao, cung cấp cho xã hội đội ngũ

những người lao động mới vừa có trình độ cao về khoa học kĩ thuật, vừa năng

động sáng tạo trong hoạt động thực tiễn

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên và hiệu quá giảng dạy của giáo viên là một việc làm quan trọng không thể thiếu trong quá trình dạy học Hiện nay để kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên, phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đã và đang từng bước được ứng dụng trong các trường Đại học và Cao đẳng Trước tình hình đó u cầu đặt ra cho

người giáo viên là phải biết cách soạn thảo, đánh giá và chọn ra câu hỏi TNKQ

có gid tri dé phục vụ cho công việc giảng dạy

Trang 9

Hiện nay trong các trường Cao đăng và Đại học ở nước ta đã sử dụng phương pháp kiểm tra mới bằng phương pháp TNKQ tuy nhiên chưa được sử dụng thật hiệu quả, đa số vẫn sử dụng phương pháp truyền thống chúng khá mắt

thời gian và kiểm tra được ít khối lượng kiến thức; trong khi đó với phương thức kiểm tra mới TNKQ thì có thể khắc phục được những đặc điểm trên

Nhiều người cho rằng câu hỏi tự luận và câu hỏi TNKQ ít liên quan đến nhau nhưng thực tế giữa chúng có mối quan hệ rõ nét và bản thân câu hỏi trắc

nghiệm cũng có mối quan hệ đến nhau Chính vì vậy chúng tôi mạnh dạn chọn

dé tài về soạn thảo câu hỏi TNKQ qua đây chúng tôi muốn chỉ ra những lợi ích,

ưu điểm mà TNKQ đem lại nhưng cũng không vì thế mà xem nhẹ tự luận Hai

phương pháp này có thể bố trợ cho nhau đề quá trình kiểm tra đánh giá có hiệu quả hơn, phản ánh trung thực nhất năng lực của học sinh cũng như sinh viên Sinh học cũng như các khoa học khác vô cùng rộng lớn tôi chỉ chọn một phần

kiến thức rất nhỏ trong đó đề tiến hành làm đề tài của mình “ Soạn £háo câu hói trắc nghiệm về đột biến và sửa chữa A1DN dùng cho việc kiểm tra đánh giá

sinh viên khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2” Tuy đây chỉ là một phần kiến thức nhỏ song tơi mong rằng nó sẽ góp phần bổ sung và kết hợp với những phương pháp truyền thống khác để góp phần nâng cao chất lượng dạy và

học trong các trường Cao đẳng và Đại học hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài

Giúp sinh viên nắm vững, củng cố, khắc sâu kiến thức đã học

Giúp sinh viên vận dụng kiến thức đột biến và sửa chữa ADN vào trong

thực tiễn

Kết quả kiểm tra sinh viên bằng những câu hỏi trắc nghiệm sẽ đánh giá

được chất lượng học tập của sinh viên 3 Nhiệm vụ của đề tài

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dạng câu hỏi nhiều lựa chọn về

Trang 10

Thông qua kiểm tra thực hiện trên K34 Khoa Sinh - KTNN trường Đại

học Sư phạm Hà Nội 2 có thể bước đầu phân loại được trình độ sinh viên ở phần nội dung kiến thức này

4 Giá thuyết khoa học

Có thể biên soạn được một hệ thống câu hỏi TNKQ về đột biến và sửa

chữa ADN trong phân môn DTH, nếu vận dụng được các biện pháp sư phạm thích hợp thì góp phần đối với phương pháp dạy học một cách có hiệu quả

Đề kiếm nghiệm sự đúng đắn của giả thuyết khoa học trên, đề tài phải tra

lời được các câu hỏi khoa học sau đây

Thứ nhất: Có thê xây dựng được hệ thông câu hỏi TNKQ về nội dung đột

biến và sửa chữa ADN không?

Thứ hai: Hệ thống câu hỏi có đảm bảo được tính khoa học và phù hợp

với lí luận khơng?

Trang 11

PHAN 2: NOI DUNG

CHU ONG 1: CO SO LY LUAN CUA VAN DE

1.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm

1.1.1 Trên thế giới

Trắc nghiệm là một phương pháp đã và đang được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trên thế giới Theo nghĩa chữ Hán “trắc” có nghĩa đo lường, “nghiệm” có nghĩa là suy xét, chứng thực Trắc nghiệm cũng xuất hiện từ khá lâu, đó là một phương pháp dùng để thăm dò một số năng lực trí tuệ của học sinh như: chú

ý, tưởng tượng, tư duy hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo hoặc thái độ, hành vi nhằm mục đích xác định

Các phương pháp trắc nghiệm đo lường thành quả học tập đầu tiên được

tiến hanh vao thé ki XVII — XVIII tai Chau Au Sang thé ki XIX dau thé ki XX

các phương pháp đo lường thành quả học tập đã được chú ý

Nam 1904 nhà tâm lý học người Pháp — Alfred Binet trong qua trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, đã xây dựmg một bài trắc nghiệm về trí

thơng minh Năm 1916, Lewis Terman đã dịch và soạn các bài trắc nghiệm này

ra tiếng Anh, từ đó trắc nghiệm trí thơng minh được gọi là trắc nghiệm Stanford - Binet.[9]

Vao dau thé ki XX, E Thorm Dike là người đầu tiên đã đùng TNKQ như

là phương pháp “ khách quan và nhanh chóng” để đo trình độ học sinh, bắt đầu

dùng với môn Số học và sau đó là một số môn khác Năm 1964, cùng với sự

phát triển của công nghệ thông tin Gerbirich đã sử dụng máy tính điện tử đề sử lí

kết quả trên diện rộng

Ở Nga từ 1926 đến 1931 dùng câu hỏi trắc nghiệm (Test) để chuẩn đoán

đặc điểm tâm sinh lý cá nhân và kiểm tra kiến thức Nhưng do một số quan điểm bảo thủ, lối mòn, máy móc trong việc đánh giá năng lực của học sinh hay quan điểm phân biệt giai cấp nên việc dùng Test trong bài kiểm tra đánh giá bị phê

Trang 12

Từ những năm 70 của thê ki XX trở lại đây, rât nhiêu nước như: Hàn

Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đã kết hợp sử dụng đề thi TNKQ trong các kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, các kì thi Olympic quốc tế sinh học.[6]

1.1.2 Ở Việt Nam

Trong những năm 70 của thé ki XX có những cơng trình kiểm tra vận dụng Test vào kiểm tra kiến thức học sinh

Ở Miền Nam trước ngày giải phóng câu hỏi trắc nghiệm đã được sử dụng

phố biến trong kiếm tra và thi ở bậc THPT Năm 1994, theo hướng đổi mới việc kiểm tra, đánh giá, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giới thiệu phương pháp trắc nghiệm trong các trường Đại học và bước đầu thử nghiệm Năm 1996, một 36

giảng viên trường ĐHSP Vinh cũng tiến hành nghiên cứu phương pháp TNKQ và cũng đã thu được những kết quả nhất định

Ở Miền Bắc việc áp dụng phương pháp TNKQ trong bài kiểm tra, đánh

giá thành quả học tập còn là mới mẻ có thể nói những nghiên cứu mới nhất

thuộc lĩnh vực này là của giáo sư Trần Bá Hoành Năm 1971, giáo sư đã soạn

thảo câu hỏi trắc ngiệm và áp dụng trắc ngiệm vào kiểm tra kiến thức của học sinh Từ năm 1980 đến năm 1990, giáo sư Trần Kiên cũng đã để cập đến dùng

câu hỏi Test đưới dạng đơn vị kiến thức để lập ra câu hỏi cho cho chương trình

“ Động vật có xương sống” Năm 1994, Bộ Giáo dục và Đào tạo theo hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá đã phối hợp với viện cơng nghệ hồng gia Menborne của

Australia tổ chức các cuộc hội thảo với chủ đề “Kĩ /huật xây dựng câu hỏi trắc

nghiệm khách quan ”

Theo xu hướng mới của việc kiểm tra, đánh giá, Bộ Giáo dục và Đào tạo

và các trường Đại học và bắt đầu những cơng trình thử nghiệm Các hội thảo, các lớp huấn luyện đã được tổ chức ở các trường như: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Cao đẳng sư phạm Hà Nội

Tháng 4 năm 1998, trường Đại học sư phạm Hà Nội - Đại học Quốc Gia

Hà Nội có tổ chức cuộc hội thảo khoa học về việc sử dụng TNKQ trong dạy học và tiến hành xây dựng ngân hàng TNKQ đề kiểm tra, đánh giá một số học phần của các khoa trong trường

Trang 13

Ở nước ta, thí điêm thi tuyên sinh đại học băng phương pháp TNKQ đã

được tô chức đầu tiên tại trường Đại học Đà Lạt tháng 7 năm 1996 và đã thành công [9]

Tại trường ĐHSP Hà Nội 2 dưới sự hướng dẫn của thầy cô giảng viên

giàu kinh nghiệm, đã có nhiều sinh viên lựa chọn việc soạn thảo câu hỏi trắc

nghiệm cho các chuyên ngành là khoá luận tốt nghiệp

Ở Việt Nam, việc sử dụng câu hỏi TNKQ còn khá mới mẻ, để học sinh làm quen dần với phương pháp TNKQ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra một

số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏi tự luận trong SGK một số môn học ở trường phô thông, trong những năm mới sẽ hồn thành cơng việc

này ở bậc THPT Khi công việc đó thành cơng sẽ hứa hẹn một sự phát triển

mạnh mẽ của phương pháp TNKQ ở Việt Nam

Sử dụng phương pháp TNKQ để làm đề thi tốt nghiệp THPT và làm đề thi

tuyển sinh đại học sẽ đảm bảo tính cơng bằng và độ chính xác trong thi cử Vì

vậy, bắt đầu từ năm học 2006 — 2007 Bộ Giáo dục và Đảo tạo có chủ trương thi

tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học bằng phương pháp trắc nghiệm khách

quan đối với các mơn: Lí, Hoá, Sinh, Tiếng Anh [9]

1.2 Khái niệm về trắc nghiệm

Theo nghĩa chữ Hán: “7rắc” có nghĩa là đo lường, “Nghiệm ” có nghĩa là suy xét, chứng thực.[4]

Theo Trần Bá Hồnh: “ Test có thể tạm dịch là phương pháp trắc nghiệm,

là hình thức đặc biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực, trí tuệ của học sinh (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, chú ý) hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo của học sinh thuộc một chương trình nhất định”.[2]

Theo Dương Thiệu Tống: “Trắc nghiệm là một dụng cụ hay phương thức nhằm đo lường một mẫu các động thái đề trả lời các câu hỏi: Thành tích của các

cá nhân như thế nào khi so sánh với những người khác hay so sánh với một lĩnh

Trang 14

Tới nay người ta hiêu trắc nghiệm là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng một kí hiệu đơn giản đã quy ước đề trả lời

1.3 Các dạng câu hồi trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm khách quan đã có lịch sử phát triển gần một thế ki ở các

nước phát triển trên thế giới Hiện nay TNKQ đã được đưa vào sử dụng trong

cac ki thi tuyén sinh đại học ở nước ta Câu hỏi trắc nghiệm có rất nhiều cách phân loại, mỗi dạng thích ứng với một dạng kiến thức nhất định Tuy nhiên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thường được phân thành 5 dạng chính

Hình1.1.Sơ đồ phân loại trắc nghiệm trong giáo dục [6]

Các loại trắc nghiệm r Vv

Nhiều || Ghép || Điền | Dung | | Trả

lựa đôi khuyet | - Sai lời

chọn ngắn

Mỗi hình thức trắc nghiệm khách quan đều có ưu, khuyết điểm riêng của

nó Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này chúng tôi chỉ tập chung nghiên cứu với dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) Đây là dạng TNKQ được ưa chuộng nhất và có khả năng chuyển thành các dạng khác dễ dàng, bao hàm các dạng khác

Vị dụ:

Câu đúng - sai là câu lựa chọn có 2 phương án

Trang 15

Câu ghép đôi là biễn dạng của câu hỏi nhiêu lựa chọn - hai dãy thơng tin đó thực chất nếu chọn đúng, thì cũng là câu có phương án chọn, ở đây chúng ta

có nhiều câu dẫn chứ không phải một câu dẫn như ở câu nhiều lựa chọn mà thôi

Câu điền khuyết thực chất là một câu trả lời đúng nhưng người ta “che” những từ, thuật ngữ quan trọng mà người trả lời cần tìm.[4]

Mỗi câu MCQ gồm lời dẫn và 4 - 5 phương án trả lời Trong đó lời dẫn thường là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) phải đặt ra một vấn đề hay dưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm dé chon câu trả lời thích hợp Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trong đó có một phương án đúng nhất, những phương án còn lại là “mỗi nhử” thường chỉ đúng một phần hoặc không hoàn chỉnh Điều quan trọng là làm sao cho những “mỗi nhử” hấp dẫn như nhau đối với những thí sinh chưa nắm rõ vấn đề Do đó thí

sinh phải phân tích, tơng hợp, tư duy, so sánh, phán đoán nhanh đề chọn phương

án trả lời đúng nhất

1.4 Vai trò của MCQ trong KT — DG thanh qua hoc tap cua hoc sinh, sinh vién

Vai trò quan trọng nhất của KT - ĐG là cung cấp sự phản hồi về thành tích học tập của học sinh Từ đó để cung cấp cho người dạy những đầu mối để điều chỉnh cách dạy sao cho phù hợp

Mỗi phương pháp kiểm tra đánh giá đều có mặt mạnh, mặt hạn chế riêng Với MCQ cũng có những ưu, nhược điểm như sau

1.4.1 Ưu diễm

Cho phép trong một thời gian nhất định có thể kiểm tra một lượng thông

tin lớn đối với người học

Gây hứng thú trong quá trình KT - DG

Học sinh, sinh viên tự đánh giá được bài làm của mình và đánh giá chéo

Trang 16

Giúp kiêm tra kiến thức một cách tồn điện đơi với người học tránh tình

trang học lệch, học tủ từ đó giúp người dạy dễ dàng thu được thông tin ngược để

điều chỉnh cho hợp lý

Khách quan hoa qua trinh KT — DG , kiểm tra được số lượng lớn học sinh, thuận lợi trong khâu chấm bài và sử lí kết quả bằng máy tính

Với sự phối hợp của nhiều phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi, giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này trong KT - ÐG với những mục đích khác nhau chẳng hạn: Xác định mối tương quan nhân quả, nhận biết các điều sai lầm,

ghép nối liên kết các sự kiện, định nghĩa các khái niệm, xét đoán vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm

1.4.2 Nhược điểm

Mat nhiều thời gian khi soạn thao TNKQ

Trắc nghiệm chỉ đánh giá kết quả chứ không đánh giá quá trình tư duy đi

đến kết quả, hạn chế kĩ năng diễn đạt, lập luận, sáng tạo trong quá trình giải quyết câu hỏi

Trong quá trình làm bài, một phần tính ngẫu nhiên, đốn mị vẫn xen vào tư duy của người học

1.5 Thực trạng việc sử dụng TNKQ ở nước ta hiện nay

Ở Việt nam việc sử dụng câu hỏi TNKQ còn khá mới mẻ, và TNKQ được sử dụng chủ yếu là ở các trường THPT Cụ thể là Bộ Giáo dục và Đảo tạo

đã đưa ra một số câu hỏi TNKQ ghép với câu hỏi tự luận trong SGK TNKQ có

thể được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như kiểm tra — đánh giá, dạy bài mới, củng có kiến thức Nhưng đa phần TNKQ thường chỉ được sử dụng

trong khau KT — DG, diéu này vơ tình đã làm giảm đi giá trị sử dụng của câu hỏi

TNKQ Thường thì câu hỏi TNKQ dùng làm đề thi tốt nghiệp THPT và làm đề thi tuyển sinh đại học Trong khi đó ở các trường Đại học và Cao đẳng VIỆC Sử dụng câu hỏi TNKQ cịn rất ít và cịn hạn chế, vì ở bậc học này các kiến thức mà

sinh viên phải học thường là chuyên sâu, và rộng

1.6 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan [1 1]

Trang 17

Nguyên tắc I: Câu hỏi phải tuân thủ những nguyên tắc về mặt lí luận và

bám sát vào nội dung chương trình KT - ĐG Nguyên tắc này là nhân tố cần thiết đảm bảo cho tính chính xác và khoa học trong câu hỏi TNKQ

Nguyên tắc 2: Đưa các mệnh đề chính xác về mặt cú pháp Đây là quy tắc chuẩn cho quá trình xây dựng tất cả các loại câu hỏi trong KT - ĐG

Nguyên tắc 3: Không được đưa ra thuật ngữ không rõ ràng nhằm mục đích đánh đồ tư duy học sinh

Nguyên tắc 4: Tránh hình thức câu phủ định (mặt cú pháp lẫn ngữ nghĩa)

và việc đặt nhiều mệnh đề phủ định trong câu hỏi

Nguyên tắc 5: Tách biệt rõ ràng phần đữ kiện và phần câu hỏi trong các câu Tránh dùng từ nối giữa phần hỏi và phần dữ kiện trả lời hoặc các phần dữ

kiện với nhau

1.7 Tiêu chuẩn của một câu trắc nghiệm khách quan, bài trắc nghiệm

khách quan [11]

1.7.1.Tiêu chuẩn của một câu MCO

* Tiêu chuẩn định tính:

Câu dẫn: bao hàm tất cả những thông tin cần thiết, vấn đề được trình bày

rõ ràng ngắn ngọn xúc tích

Các phương án chọn: rõ ràng, xúc tích, có tính hợp lí cao

*Tiêu chuẩn định lượng: các câu hỏi đều phải có độ khó, độ phân biệt, độ tin

cậy, độ giá trị phù hợp

1.7.2 Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm khách quan

Tâm quét rộng: phủ khắp khu vực kiến thức và kĩ năng đánh giá

Độ tỉnh tế: bắt buộc học sinh phải chú ý đến chỉ tiết và biết cụ thể hoá

kiến thức và kĩ năng học tập

Tính cần yếu: một câu hỏi phải có tính hệ thống, phân bố có tỉ trọng nhằm nhấn mạnh các kiến thức kĩ năng trọng tâm, cần yếu trong một giai đoạn

học tập của học sinh

Trang 18

Dễ nhân mẫu: thuận lợi cho áp dụng đại trà và cham điểm theo tự động

hố

1.8 Quy trình xây dựng câu hói TNKQ nhiều lựa chọn [10]

Trong quá trình nghiên cứu cơ sở lí thuyết trong các tài liệu về kiểm tra,

xây dựng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn tôi thực hiện theo quy trình như sau: Bước 1: Xác định mục đích của bai TNKQ

Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức của bài TNKQ (phân tích nội dung mơn học)

Bước 3: Thiết kế dàn bài trắc nghiệm (thiết kế ma trận 2 chiều) Bước 4: Thiết kễ câu hỏi theo ma trận (số câu hỏi trong bài TNKQ)

Bước 5: Viết các câu hỏi TNKQ (xây dựng câu hỏi TNKQ)

Bước 6: Thực nghiệm kiểm định các câu hỏi TNKQ đã xây dựng

Bước 7: Chỉnh sửa các câu hỏi có chất lượng thấp

Trang 19

CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống kiến thức thuộc nội dung kiến thức phần đột biến và sửa chữa ADN

2.2 Khách thể

Sinh viên K34 năm thứ 3 khoa Sinh - KTNN của trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết

Phân tích kế hoạch giảng dạy và nội dung giảng dạy DTH ở trường ĐHSP (trong đó có phần đột biến và sửa chữa ADN), tìm hiểu tầm quan trọng của nội

dung kiến thức Từ đó xác định các mục tiêu cụ thể để lên kế hoạch xây dựng câu hỏi MCQ ứng với phần nội dung đó

Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo có liên quan đến kiến thức của

chủ đề nghiên cứu

Nghiên cứu nội dung lý thuyết và kĩ thuật trắc nghiệm

2.3.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Gặp gỡ, trao đôi với giảng viên đại học, các giáo viên phố thông cũng như các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mình đang nghiên cứu, lắng nghe và tiếp thu ý kiến chuyên gia về ý nghĩa của việc sử dụng bài tập và câu hỏi TNKQ trong quá trình kiểm tra đánh giá nhằm định hướng cho việc triển

khai đề tài nghiên cứu

2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tiến hành trên khối sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nhằm thu thập số liệu, phân tích, thống kê, xác định các chỉ tiêu đo lường để

đánh giá chất lượng câu hỏi

Áp dụng phương pháp lấy mẫu đa ma trận (của nhà tâm lý học Sin Pracis

Galton 1884) các câu hỏi được chia ngẫu nhiên từ tống thể sinh viên Để đảm

Trang 20

tống số thích hợp là 45 câu hỏi (n = 45) và sẽ được 71 thí sinh dự thi thời gian

làm bài là 45 phút

2.3.4 Phương pháp chấm bài và cho điểm

Có nhiều phương pháp chấm bài khác nhau ở đây tôi chọn phương án

khoanh tròn vào phương án trả lời đúng ở bài làm của sinh viên

Một câu hỏi trả lời đúng được 1 điểm Vậy thang điểm số thô tổng thể sẽ

là 45 điểm trên I bài

2.4 Xứ lý số liệu

2.4.1 Xác định độ khó cúa mỗi câu trắc nghiệm (FW)

Xác định độ khó của mỗi câu trắc nghiệm tính bằng phần trăm tổng số thí sinh trả lời đúng câu hỏi ấy trên tổng số thí sinh được dự thi Câu hỏi càng dé số người trả lời đúng càng nhiều, độ khó càng thấp

Cơng thức tính độ khó của một câu hói

Số thí sinh trả lời đúng So thi sinh du thi

Thang phân loại độ khó được quy ước như sau: Câu dễ: Có từ 75 — 100% thí sinh trả lời đúng

Câu trung bình: Có từ 30 — 75% thí sinh trả lời đúng

Câu khó: Có 0 — 30% thí sinh trả lời đúng

FV= x 100%

Câu hỏi trắc nghiệm có 30% < FV < 75% là đạt yêu cầu sử dụng Ngoài khoảng

trên có thể chọn lọc tùy mục đích sử dụng

2.4.2 Xác định độ phân biệt của mỗi câu hỏi (DI)

Độ phân biệt tức là khả năng phân biệt năng lực khác nhau giữa học sinh

khá giỏi, học sinh trung bình, học sinh yếu kém Một câu hỏi gọi là phân biệt được có nghĩa là các thí sinh được điểm cao sẽ có xu hướng làm tốt câu hỏi đó

hơn so với thí sinh có điểm thấp

Có thể xác định độ phân biệt dựa trên phân tích câu hỏi trong đó các câu

được sử dụng là câu trả lời của thí sinh thuộc 2 nhóm, nhóm thí sinh đạt điểm

cao nhất và nhóm thí sinh đạt điểm thấp nhất (dựa trên điểm tông kết của bai

trắc nghiệm)

Cơng thức tính độ phân biệt của một câu hỏi như sau:

Trang 21

Số thí sinh nhóm khá giỏi trả lời đúng (27%) — số thí sinh nhóm kém trả lời đúng (27%)

DI=

Tổng số thí sinh một nhóm (27%) Thang phân loại độ phân biệt được quy ước:

DI = 0: tỉ lệ thí sinh nhóm giỏi và nhóm kém trả lời đúng như nhau (độ phân biệt là 0)

DI > 0: tỷ lệ thí sinh nhóm giỏi trả lời đúng nhiều hơn nhóm kém (độ phân

biệt dương, có thể có giá trị từ 0 đến 1) Nếu DI > 0,2: đạt yêu cầu sử dụng

0 <DI<0.2: việc sử dụng cần có sự lựa chọn

DI < 0: tỷ lệ nhóm kém trả lời đúng nhiều hơn nhóm giỏi (độ phân biệt âm) chỉ số DI < 0 —› câu hỏi không đạt yêu cầu sử dụng

2.4.3 Quy trình phân tích câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: Mỗi câu trắc nghiệm chỉ có một câu trả lời đúng nhất ứng với số

điểm là 1, những câu trả lời khác là sai ứng với số điểm là 0 Đó là điểm thơ sau khi tổng hợp điểm của bai sẽ quy ra thang điểm 10 theo công thức x= ut

X: Số câu đúng

L: Số câu trong bài trắc nghiệm

Bước 2: Phân loại bài thi từ cao tới thấp

Phân loại bài thi: 27% số bài thi có điểm cao nhất 27% sô bài thi có điểm thấp nhất

Xem xét lại các phương án trả lời đối với mỗi câu hỏi của mỗi thí sinh trong nhóm 27% thấp

Bước 3: Tính tốn % nhóm điểm cao trả lời đúng câu hỏi đó (U) upter

Tính tốn % nhóm điểm thấp trả lời đúng (L) lower

Bước 4: LẪy giá trị trung bình của các giá trị U và L, kết quả sẽ là chỉ độ khó

của câu trắc nghiệm

Sau khi đã phân tích trắc nghiệm có thể đùng bảng tương đương sau để

Trang 22

Câu trung bình: 30 — 75% thí sinh trả lời đúng Câu khó: 0 — 30% thí sinh trả lời đúng

Khi chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm chúng ta dự định sẽ có một độ khó

trung bình Các kết quả phân tích trăc nghiệm sẽ thông báo cho chúng ta sự cần thiết phải hiệu chỉnh các câu hỏi quá khó hoặc quá dễ

Trang 23

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỬU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Kết quả xây dựng câu hỏi trắc nghiệm

3.1.1 Kết quả nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm đột bién gen

Câu 1: Đột biến gen là

A là những biến đổi xảy ra trong suốt chiều đài phân tử

B là nhữngbiến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến sự thay đổi các bazơ

nitơ ở một vị trí bất kì trên ADN

C là loại bến đối trong cấu trúc của gen tại một hoặc một vài đoạn phân tử

ADN

D là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay một số cặp nucleotit

Câu 2:Nhận định nào sau đây không đúng về đột biến gen?

A Đột biến xảy ra ở tất cả các loải sinh vật

B Đặc điểm cấu trúc của gen không ảnh hưởng đến tần số đột biến

C Đột biến gen phát sinh do sự rối loạn q trình sinh lí xảy ra trong tế bào

D Tần số đột biến trong tự nhiên khoảng 10 — 10°

Câu 3: Những kiểu thay thế axit amin nào sau đây thường gây nên những biến

đổi kiêu hình?

1 Thay thế một axit amin được tích điện bằng một axit amin khác khơng tích điện và ngược lại

2 Thay thế axit amin khơng có mối liên kết hiđrô bằng một axit amin khác có

mối liên kết hiđrô

3 Mọi sự thay thế prôtein sẽ phá vỡ liên kết di sunfit 4 Thay thế một axit amin khác cùng dấu

5 Mọi sự thay thế sistein phá vỡ liên kết di sunft

Trang 24

Câu 4: Câu trúc không gian đặc thù của phân tử protein do gen mã hóa dẫn đên

enzim có điểm hoạt động riêng, điểm này bị biến đổi thì

A hoạt tính enzim thường theo hướng tăng hoạt tính B hoạt tính enzim thường theo hướng giảm hoạt tính

C hoạt tính enzim không đổi

D Cả ba đều sai

Câu 5: Phần lớn các prơtêin có vùng chịu đựng được những sự thay thế axit amin đó là vùng

A gần đầu mút amin

B gần đầu cacboxyl

C gần đầu mút amin hoặc cacboxyl D Tất cả đều sai

Câu 6: Hạt ngô Ấn Độ kiểu đại có mầu trắng tuyền vì đồng hợp về gen lặn

khơng có khả năng tạo mầu Tuy nhiên chúng ta dễ thấy những hạt ngơ có đốm màu của giống này Người ta giải thích là do

A đột biến gen nghịch xảy ra ở tế bảo xôma tạo nên nội nhũ làm cho gen lặn

trở thành gen trội có khả năng tạo màu

B đột biến gen nghịch hoặc hồi biến xay ra 0 tế bào xôma tạo nên nội nhũ

làm cho gen lặn trở thành gen trội có khả năng tạo màu

C đột biến gen nghịch hoặc hồi biến làm cho gen lặn có khả năng tạo màu D đột biến gen nghịch ở tế bào sinh đục tạo nên nội nhũ làm cho gen lặn trở

thành gen trội có khả năng tạo màu

Câu7: Kích thước của đốm màu trên hạt ngô Án Độ

A phụ thuộc vào thời điểm xảy ra đột biến trong quá trình phát triển của hạt ngô

B phụ thuộc vào kiểu đột biến

C luôn ổn định không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác

D Tất cả đều đúng

Câu 8: Đột biến gen của các bào quan trong tế bào chất có đặc điểm là A di truyền theo dòng mẹ

Trang 25

B tân số đột biên phụ thuộc vào các loại tác nhân gây đột biên

C cung cấp nguyên liệu cho q trình tiến hóa D Tất cả đều đúng

Câu 9: Đột biến do tác nhân hóa học tác động đến ADN ở giai đoạn nào?

A Khi ADN đang sao chép hoặc không sao chép B Khi ADN đang sao chép

C Cả A, B

D Tắt cả đều sai

Câu 10: Đột biến gen khác cơ bản với đột biến cấu trúc NST ở chỗ

A đột biến gen xảy ra ở cấp độ phân tử cịn sai hình NST biến đổi ở cấp độ

NST

B đột biến gen có thể xảy ra theo hướng ngược lại còn đột biến cấu trúc NST

thì khơng

C đột biến gen không phát hiện được bằng phương pháp phân tích tế bào học

cịn đột biến NST thì có

D.Tất cả đều đúng

Câu11: Người Bạch Tạng có đa và tóc mầu trắng, mắt đỏ là do

A gen tirosinase dot bién lam cho enzim tirosinase ko hoat tinh dan dén

khơng hình thành melanin

B gen tirosinase đột biến không tạo nên enzim tirosinase

C gen tirosinase bị đột biến làm cho enzim tirosinase hình thành melanin quá

ít

D Tất cả đều sai

Câu 12: Tính chất biểu hiện chủ yếu của đột biến gen là A có hại cho cá thể

B khơng có lợi và khơng có hại cho cơ thê

C có lợi cho cơ thê

D có lợi, có hại, trung tính

Trang 26

B Thêm và thay thê một cặp Nu

C Mat và thay thế một cặp Nu D Thêm và mắt một cặp Nu

Câu 14: Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho q trình dịch mã khơng thực hiện được?

A Đột biến ở mã mở đầu

B Đột biến ở mã kết thúc

C Đột biến ở bộ ba ở giữa gen

D Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc

Câu 15: Hai phương pháp phát hiện đột biến gây chết CLB và phương pháp cân

bằng gây chết khác nhau như thế nào?

A CLB phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST giới tính và NST thường,

phương pháp cân bằng gây chết chỉ phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST

thường

B CBL phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST thường, phương pháp cân

bằng gây chết phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST giới tính

C CLB phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST giới tính, phương pháp cân bằng gây chết phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST thường

D CLB phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST giới tính, phương pháp cân bằng gây chết phát hiện đột biến gây chết nằm trên NST thường và NST giới

tính

Câu 16: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?

A Đột biến thay thế một cặp Nu không làm thay đổi axit amin ở chuỗi

polipeptit

B Đột biến thay thế một cặp Nu làm thay đối một axit amin ở chuỗi

polipeptit

C DBG lam xuất hiện mã kết thúc

D Đột biến làm mất hoặc thêm một cặp Nu làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit

Câu 17: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến sai nghĩa?

Trang 27

A Đột biên thay thê một cặp Nu không làm thay đôi axit amin ở chuỗi

polipeptit

B Đột biến thay thế một cặp Nu làm thay đối một axit amin ở chuỗi

polipeptit

C DBG làm xuất hiện mã kết thúc

D Đột biến làm mất hoặc thêm một cặp Nu làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit

Câu 18: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến vô nghĩa?

A Đột biến thay thế một cặp Nu không làm thay đổi axit amin ở chuỗi polipeptit

B Dét bién thay thế một cặp Nu làm thay đối một axit amin ở chuỗi

polipeptit

C ĐBG làm xuất hiện mã kết thúc

D Đột biến làm mắt hoặc thêm một cặp Nu làm thay đổi nhiều axit amin 6 chuỗi polipeptit

Câu 19: Sự phát sinh ĐBG phụ thuộc vào

A mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường, kiểu hình

B cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen

C sức đề kháng của từng cơ thể

D điều kiện sống của sinh vật

Câu 20:Các tác nhân gây đột biến đã gây ra ĐBG qua cơ chế A gây rồi loạn quá trình tự nhân đôi của ADN

B làm đứt phân tử ADN

C làm đứt phân tử ADN rồi nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới D.Tất cả đều đúng

Câu 21: Đột biến thay thế sẽ có hiệu quả thay đổi từ amino acid này thành amino acid khác trong mạch polypeptit nếu là

Trang 28

D là đột biên sai nghĩa và đột biến trung tính

Câu 22: Bệnh thiếu máu - hồng cầu hình lưỡi liềm do thay valin cho axit glutamic trong phân tr Hemoglobin lam

A lam thay đối cấu trúc phân tử làm cho tế bào hồng cầu bị kéo dai

B làm thay đối thể thức cuộn soắn của phân tứ dẫn đến tế bào hồng cầu bị

kéo dài

C làm thay đổi cấu trúc phân tử làm cho tế bào hồng cầu co ngắn lại

D làm thay đổi thể thức cuộn soắn của phân tử dẫn đến tế bào hồng cầu bị co

ngắn

Câu 23: Trong quá trình sao chép trường hợp nào hệ thống đọc sửa không phát

hiện được sai sót và đẫn đến đột biến?

A Bazơ ghép đôi sai trên mạch con bị metin hóa trước lúc hệ thống đọc sửa

hoạt động

B Bazơ ghép đôi sai metin hóa trong lúc hệ thống đọc sửa hoạt động

C Bazơ ghép đôi sai metin hóa trước lúc hệ thống đọc sửa hoạt động

D Bazơ ghép đôi sai trên mạch con bị metin hóa sau lúc hệ thống đọc sửa hoạt động

Câu 24: Đề hình thành dãy đa alen thì

A đột biến gen xảy ra theo các hướng khác nhau trong các tế bào, cơ thê vào cùng một thời điểm

B đột biến gen xáy ra theo các hướng vào các thời điểm khác nhau

C đột biến gen xảy ra theo cùng một hướng trong các tế bảo, cơ thể vào thời

điểm khác nhau

D đột biến gen xảy ra theo các hướng khác nhau trong các tế bào, cơ thê vào thời điểm khác nhau

Câu 25: Tiêu chuẩn để xác minh một alen mới

A hai alen phải phân li vào các giao tử khác nhau

B thể dị hợp tạo nên do hai alen có kiểu hình giống hoặc trung gian với hai

dạng bố mẹ

Trang 29

C các cở thé lai phan li theo tỉ lệ như trường hợp lai một tính trạng

D Cả ba đều đúng

Câu 26: Đột biến thay cặp Nu có thé gay ra hậu quả như thế nào trên phân tử protein do nó mã hóa ?

A Thay một axit amin này bằng một axit amin khác

B Không làm thay đổi cấu trúc protein

C Phân tử protein do gen đột biến mã hóa có thể ngắn hơn so với trước khi

đột biến

D Tất cả đều đúng

Câu 27: Phát hiện đột biến gây chết bằng phương pháp cân bằng gây chết phức

tạp hơn phương pháp CLB vì

A nhiễm sắc thể số 2 khi xử lí đột biến thì đột biến lặn gây chết luôn luôn

xuất hiện ở một trong hai NST cua cặp mà thôi

B nhiém sac thé sé 2 khi xử lí đột biến thì đột biến lặn gây chết thường chỉ

xuất hiện ở một trong hai NST của cặp mà thôi

C nhiễm sắc thể thường khi xử lí đột biến thì đột biến lặn gây chết chỉ xuất

hiện ở mot trong hai NST của cặp mà thôi

D Cả A, B, C đều sai

Câu 28: Vì sao đa số đột biến gen là lặn ?

A Tần số đột biến thuận lớn hơn đột biến nghịch B Tần số đột biến nghịch lớn hơn đột biến thuận

C Do đột biến có tính đảo ngược

D Cả ba đều sai

Câu 29: Loại đột biến nào sau đây tạo thể khảm trên cơ thể?

A Đột biến trong giảm phân tạo giao tử

B Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử

C Đột biến trong nguyên phân của tế bào dinh dưỡng ở một mơ nào đó D Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử

Trang 30

B Rôi loạn trong nhân đôi ADN

C Phân tử ADN bị đứt đưới tác động của các tác nhân gây đột biến D Tất cả đều đúng

Câu 31: Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất khơng làm thay đổi thành phần của axit amin trong chuỗi polipeptit2

A Mất một cặp Nu B Thêm một cặp Nu

C Chuyển đổi vị trí một cặp Nu

D Thay thế một cặp Nu

Câu 32: Đột biến lặn có điều kiện biểu hiện thành kiêu hình trong quan thé giao

phối cần

A biến đổi trở lại gen lăn đó thành gen trội và biến đôi ngay thành kiểu hình

B biến đổi alen tương ứng còn lại thành gen lặn làm xuất hiện kiểu gen đồng

hợp lặn

C qua giao phối để tăng số lượng các thê dị hợp và tạo điều kiện cho các gen tổ hợp với nhau làm xuất hiện kiêu gen đồng hợp lặn

D qua giao phối đột biến gen lặn tiếp tục ở trạng thái dị hợp và không được

biểu hiện

Câu 33: Một gen bị đột biến đã làm số liên kết hidro giảm đi 7 liên kết, số axit amin giảm di 1 va xuất hiện thêm 1 axit amin mdi Dạng đột biến trên là

A mất 3 cặp nu ở 2 bộ ba kế tiếp gồm 2 cặp Nu loại A — T và 1 cặp Nu loại

G-X

B mất 3 cặp Nu ở hai bộ ba kế tiếp

C mat ba cặp Nu ở một bộ ba gồm 2 cặp loại A — T và một cặp loại G — X D mất 3 cặp Nu ở 2 bộ ba gồm 2 cap Nu loại A — T và 1 cặp Nu loại G— X

Câu 34:Một gen đột biến đã mã hóa cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có 198

axit amin Gen quy định phân tử prôtê¡n nay đã bị đột biến mắt 3 cặp Nu kế tiếp Số Nu của gen chưa bị đột biến là bao nhiêu?

A 597 C 1200

Trang 31

B 1194 D 1206

Câu 35: Khi 5-metin-cytozin (MeC) bị mất nhóm amin trở thành timin, có khả

năng liên kết với guanin thành cặp G — T Cặp G — T không bị hệ thống ghép đôi

sai loại bỏ khi

A mắt amin thành timin xảy ra trên mạch đã hoàn tồn metin hóa

B mất amin thành MeC xảy ra trên mạch đã hoàn toàn metin hóa C mất amin thành MeC xảy ra trên mạch metin hóa chưa hồn tồn D Tắt cả đều sai

Câu 36: Phương pháp phát hiện đột biến gen lặn gây chết CLB

A phat hiện được chính xác đột biến gây chết lặn đã xuất hiện

B phát hiện khá dễ dàng đột biến lặn gây chết mới xuất hiện trên NST X

trong giao tử

C phát hiện đột biến gây chết lặn đã xuất hiện và đột biến lặn gây chết mới

xuất hiện

D không phát hiện được chính xác đột biến gây chết lặn đã xuất hiện, nhưng

phát hiện khá dễ dàng đột biến lặn gây chết mới xuất hiện trên NST X trong giao

tử

Câu 37: Trong bệnh thiếu máu có hồng cầu hình lưỡi liềm là do A HbA không được tổng hợp

B HbA bị thay bằng HbS C HbS bi thay bang HbA

D Hồng cầu bị phân hủy

Câu 38: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào

A tác động của tác nhân gây đột biến

B điều kiện môi trường sống của thể đột biến C tổ hợp gen mang đột biến

D môi trường và tổ hợp gen mang đột biến

Trang 32

Gen dai 3060 A®, có tỉ lệ A = = G Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi

x raya A

và có tỉ lệ 6 42,18% Câu 39: Dạng đột biến là

A thay | cap A —T bằng I cặp G— X

B đảo vị trí của của các cặp Nu C thay 3 cặp A — T bằng 3 cặp G — X

D mắt một cặp G — X

Câu 40: Khi gen đột biến tái sinh liên tiếp 3 đợt thì nhu cầu từng loại Nu sẽ tăng

hay giảm bao nhiêu?

A Loại A và T giảm 21 Nu; Loại G và X tăng 21 Nu B Loại A và T tăng 21 Nu; loại G và X giảm 21 Nu

€ Loại A và T tăng 9 Nu; loại G và X giảm 9 Nu

D Loại A và T giảm 9 Nu; Loại G và X tăng 9 Nu Câu 41: Số liên kết hidrô của gen đột biến là

A 2430 C 2009 B 2433 D 2010

Câu 42: Nếu trong phân tử protéin co thém mét axit amin nữa thì dạng đột biến cụ thé sẽ là

A có một cặp Nu bị thay thế tại mã mở đầu

B có một cặp Nu bị thay thế ở bất kì một bộ ba mã hóa nào đó Trừ mã mở

đầu và mã kết thúc

C cá 3 cặp Nu bị thay thế nằm trong cùng một bộ ba mã hóa

D có 2 cặp Nu bị thay thế tại mã mở đầu

Câu 43: Loại ĐBG được phát sinh do sự bắt cặp nhằm giữa các Nu không theo quy tắc bố xung khi ADN tự nhân đôi là

A thêm một cặp Nu

B thêm hai cặp Nu

C mắt một cặp Nu

D thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác

Trang 33

Câu 44: Một DBG (mất, thêm, thay thê một cặp Nu) được hình thành thường

phải qua

A 4 lần tự sao của ADN B 3 lần tự sao của ADN C 2 lần tự sao của ADN D I lần tự sao của ADN

Câu 45: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bố sung không đúng khi AND nhân

đôi do

A có vị trí liên kết C¡ và bazơ nitơ bị đứt gay B có vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi

C có vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đối

D có vị trí liên kết của nhóm photphodi-este bị thay đổi

Câu 46: Đột biến thay thế một cặp Nu có thé làm phân tử prôtêin do gen đột

biến mã hóa ngắn hơn so với trước khi đột biến do

A làm tái sắp xếp trật tự các Nu trong cấu trúc của gen dẫn đến việc làm giảm số codon

B axit amin bị thay đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin sẽ bị cắt đi sau giải mã

C đột biến làm thay đôi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa, do nhiều cođon có thể cùng mã hóa cho một axit amin

D đột biến làm đổi 1 codon có nghĩa thành 1 codon vô nghĩa dẫn đến việc

làm kết thúc quá trình giải mã sớm hơn so với khi chưa đột biến

Câu 47: Nếu đột biến giao tử là một đột biến lặn thì cơ chế nào dưới đây trong

quá trình biểu hiện của gen đột biến là không đúng?

A Trong giai đoạn đầu khi còn ở trạng thái dị hợp, kiểu hình đột biến không

được biểu hiện

B Qua giảm phân đột biến lặn tiếp tục tồn tại ở trạng thái dị hợp và không

biểu hiện

Trang 34

D Khi gen lăn đột biến có điều kiện tơ hợp với nhau làm xuất hiện kiêu gen

đồng hợp tử lặn thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình

Câu 48: Nhận xét nào dưới đây đúng?

A ĐBG khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế sao mã ADN

B ĐBG khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế sao mã di truyền

C ĐBG khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế tự nhân đôi của ADN

D DBG khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế phân li trong các quá trình phân bao

Cau 49: Cho rang 1 gen bị đột biến ở không quá 2 cặp Nu của gen và sau đột biến số liên kết hidrô không thay đổi và dạng đột biến gen là

A là mất hoặc thêm một cặp Nu

B là đảo hoặc thêm một cặp Nu cùng loại

C là mất hoặc thêm cặp Nu

D là đảo vị trí giữa 2 cặp Nu hoặc thay thế cặp Nu cùng loại

Câu 50: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về cơ chế phát sinh ĐBG?

A Có những gen bền vững ít bị đột biến nhưng có những gen ít bị đột biến nhưng làm xuất hiện nhiều alen

B Các tác nhân đột biến gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN, hoặc

làm đứt phân tử ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào phân tử ADN ở vị trí mới C ĐBG khơng phụ thuộc đặc điểm cấu trúc gen, các gen khác nhau có khả năng như nhau trong điều kiện phát sinh đột biến

D Đột biến øen không những phụ thuộc vào tác nhân, liều lượng, cường độ

của tác nhân đột biến mà còn tùy thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen

3.1.2 Kết quả nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm sửa chữa ADN

Câu 51:Phức kép thymine được sửa chữa phố biến nhất mới cơ chế A cắt bỏ các Bazơ

B tái tổ hợp tương đồng C sửa chữa kết cặp sai

D cắt bỏ các Nuclêôtit

Câu 52: Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở cơ chế sửa chữa ADN nào?

Trang 35

A Quang phục hoạt

B Sửa chữa bằng cắt bỏ

C Tái tổ hợp

D Tự sửa chữa SOS

Câu 53: Sửa chữa phức kép pyrimidine bằng cơ chế quang phục hoạt ở

A tất cả các loài sinh vật

B vi khuẩn và một số Eukaryote

C vi khuẩn và Eukaryote

D con người và động vật có vú khác

Câu 54: Trong 4 prơtê¡n sau thì loại nào có vai trị giãn soắn và giải phóng đoạn cắt?

A UvrA

B UvrB

Œ UvrC D UvrC

Câu 55: Trong sửa chữa quang phục hoạt thì ánh sáng có bước sóng phù hợp là A 150nm - 320nm

B 320nm - 370nm C 370nm — 400nm

D Xay ra ở tất cả các bước sóng

Câu 56: Nhóm enzim nào dưới đây giữ vai trò quyết định trong cơ chế sửa chữa

ADN kiểu cắt bỏ Bazơ ở các Nuclêôtit liên kết cặp sai hoặc các Bazơ bị sai

hỏng?

A Các glycosylase

B Glycosamine

C Glycosydase

D Không phải các hợp chất trên

Câu 57: Những cơ chế nào dùng đề sửa chữa dimer pyrimidine? A Quang phục hoạt

Trang 36

D Tất cả

Câu 58: Trong các cơ chế sau đây, cơ chế nào có hiệu quả thấp nhất, thường tạo nên những đột biến mới?

A SOS

B.Quang phuc hoat

C Cắt bỏ

D.Tái tổ hợp

Câu 59: Trong những bệnh sau bệnh nào là do sai hỏng hệ thống sửa chữa

ADN kiểu cat bo nucléétit (NER)?

A Khô da sắc tố

B Loạn dưỡng biêu bì lông C Hội chứng Cockayne

D Tắt cả đều đúng

Câu 60: Yếu tố cài IS có thể gắn vào nhiều vi trí khác nhau trên NST hoặc trên plasmit của vi khuẩn và gây nên đột biến Sự phục hồi đột biến sảy ra khi nào?

A IS gắn ở vị trí gây đột biến được thay thế bằng một IS khác

B IS rời khỏi vị trí đã gắn vào

C IS liên kết với một IS khác

D Tất cả đều sai

Câu 61: Thứ tự các bước của cơ chế cắt bỏ nuclêôtit?

1.Trùng hợp bổ sung chỗ khuyết

2.Cắt bỏ khung đường phôtphat

3.Nối lại

A 2, 3, 1 B 2, 1, 3 C 1, 2, 3 D 3, 2, 1

Câu 62: Trong các kiểu sửa chữa sau kiểu nào còn gọi là sửa chữa sau sao chép? A Quang phục hoạt

B Cất bỏ

Trang 37

C Tái tổ hợp

D SOS

Câu 63: Cơ chế sửa chữa quang phục hoạt sử dụng năng lượng phần nào của quang phố ánh sáng?

A Màu lục

B Màu đỏ

C Mau lam D Mau tim

Câu 64: Sửa chữa SOS còn được gọi là cơ chế bỏ qua vì

A cho phép sự sao chép ADN di qua cac dime pirimidin ma van dam bao sao chép chinh xac

B cho phép sự sao chép ADN đi qua các dime pirimidin hay các đoạn tổn

thương khác mà vẫn bảo đảm sao chép chính xác

C cho phép sao chép ADN đi qua những đoạn tổng thương

D Tất cả đều sai

Câu 65: Sửa chữa bằng cơ chế tái tổ hợp diễn ra ở giai đoạn nào?

A Kì đầu giảm phân I

B Kì giữa giảm phan I

C Kì cuối giảm phân I D Kì cuối giảm phân II

Câu 66: Trong các công thức sau công thức nào là đúng về đột biến?

A Đột biến = Sai hỏng ADN

B Đột biến = Sai hỏng ADN - Sửa chữa ADN

C Đột biến = Sai hỏng ADN + Sửa chữa ADN

D Tất cả đều sai

Câu 67: Trong các kiểu sửa chữa sau, kiểu sửa chữa nào có sự tham gia của 2

enzim ADN pôlimerase và ADN ligase?

A Quang phục hoạt

Trang 38

D SOS

Câu 68: Hệ thống sửa chữa SOS hoạt động

A mọi thời điểm

B trước khi bị tổn thương

C khi bị tốn thương

D Tất cả đều sai

Câu 69: Trong cơ chế sửa chữa SOS sác xuất kết cặp sai tại mỗi nuclêôtit là

A 60% C.80% B 75% D 85%

Câu 70: Trong cơ chế sửa chữa bằng cắt bỏ Bazơ ở bước 2 ADN pol I trùng hợp lấp đầy các khoáng trống theo chiều nào?

A.5 3 B.3 7 5

C Theo cả hai chiều

D Tất cả đều sai

Câu 71: Cơ chế sửa sai và sửa chữa là

A sự tích lũy qua q trình tiến hóa giúp sinh cật bảo vệ được hệ gen

B sự thích nghi hình thành qua một số thế hệ giúp cho sinh vật bảo vệ được

hệ gen

C sự tích lũy qua I số thế hệ giúp cho sinh vật bảo vệ được hệ gen

D sự thích nghi hình thành qua q trình tiến hóa giúp cho sinh vật bảo vệ

được hệ gen

Câu 72: Hiện tượng sửa sai trong lúc tái bản có sự hoạt động của 3 enzim ADN — Polimerase Chúng đều có hoạt tính tổng hợp và đọc sửa Tuy nhiên mỗi enzim thi 1 trong 2 chức năng đó được thê hiện rõ hơn Vậy enzim nào có chức

năng sửa chữa được biểu hiện rõ hơn?

A ADN —pol I

B ADN - pol II C ADN - pol HH

D ADN - pol I và II

Trang 39

Câu 73: Khi nói đến “khe đứt” là nói đến cơ chế sửa chữa ADN nào? A Quang phục hoạt B Cất bỏ C Tái tổ hợp D SOS

Câu 74: Trong các kiểu sửa chữa sau sửa chữa nào còn gọi là sửa chữa trong

bóng tối?

A Quang phục hoạt

B Cắt bỏ

C Tái tổ hợp

D SOS

Cau 75: Trong cac bénh sau bénh nao do thiéu hut mot trong các enzim cắt bỏ

dime timin? A Ung thư da B Khô đa sắc tố

C Hội chứng Cockayne

D Tất cả đều đúng

Câu 76: Trong cơ chế SOS hệ thống đọc sửa của ADN — pol nao bi lam yéu di để q trình polyme hóa đi qua được các đimer nhằm ngăn chặn sự lệch lạc của chuỗi soắn kép?

A ADN pol I

B ADN pol II

C ADN pol IIL

D Cả A, B, C đều đúng

Câu 77: Những bệnh nao liên quan đến do sai hỏng trong sửa chữa AND? A Hội chứng Cockayne

B Loạn dưỡng biểu bì lơng

C Hội chứng Bloom

D Tất cả đều đúng

Trang 40

A Trong quá trình trùng hợp nêu 1 Nu sai xâm nhập vào, quá trình này sẽ dừng lại ADN pol quay trở lại cắt bỏ Nu sai và sau đó lại tiếp tục trùng hợp kéo dài mạch đang tổng hợp

B Trong quá trình trùng hợp nếu 1 Nu sai xâm nhập vào, quá trình này sẽ dừng lại.ARN pol quay trở lại cắt bỏ Nu sai và sau đó lại tiếp tục trùng hợp kéo

đài mạch

C Trong quá trình trùng hợp Nếu Nu sai xâm nhập thì quá trình trùng hợp vẫn tiếp tục kéo dài mạch đang tổng hợp

D Cả 3 đều sai

Câu 79: Quá trình sửa chữa bằng cắt bỏ được thực hiện bởi các enzim đặc thù nào?

A Endonuclease ( Uvr ABC)

B ExonucleaseS => 3

C Polymerase, ADN ligase

D Tat ca đều đúng

Câu 80: Trong sửa chữa bằng cắt bỏ enzim nào có chức năng phát hiện và cắt đứt khung đường phôt phat tại điểm khuyết tật?

A Endonuclease B Exonuclease C Polimerase D ADN ligase

Câu 81: Trong sửa chữa bằng cắt bỏ enzim ADN ligase nằm trong bước nào?

A Cắt bỏ khung đường phôt phat

B Trùng hợp bổ xung chỗ khuyết tật

C Nối lại

D Tất cả đều đúng

Câu 82: Cơ chế quang phục hoạt hoạt động nếu

A dưới tác dụng của ánh sáng enzim phôtôlyase bám vào bám vào vị trí của dimer

Ngày đăng: 29/10/2014, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w