1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân urê đến sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acari oribatida) ở đất trồng cây hành lá tại vườn sinh học khoa sinh KTNN, trường đại học sư phạm hà nội 2

59 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN HỨA THỊ HUÉ N G H IÊ N C Ứ U Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A PH Â N U RÊ Đ ÉN s ự • B IÉ N Đ Ộ N G T H À N H P H À N L O À I VE G IÁ P T H U Ộ C B ộ O R IB A T ID A (A C A R I: O R IB A T ID A ) Ở Đ ẤT T R Ô N G CÂY H À N H LÁ T Ạ I V Ư Ờ N SIN H H Ọ C K H O A SIN H - K T N N , T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C s PH Ạ M HÀ N Ộ I KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • C huyên ngành: Sỉnh thái học HÀ NỘI, 2015 • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN H Ứ A T H Ị H UÉ N G H IÊ N C Ứ U Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A PH Â N U RÊ Đ ÉN s ự B IỂ N Đ Ộ N G T H À N H P H Ầ N L O À I VE G IÁ P T H U Ộ C B ộ O R IB A T ID A (A C A R I: O R IB A T ID A ) Ở Đ ẤT T R Ò N G CÂY H À N H LÁ T Ạ I V Ư Ờ N SIN H H Ọ C K H O A SIN H - K T N N , • • T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C s PH Ạ M HÀ N Ộ I KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: Sỉnh thái học Người hướng dẫn khoa học: T S Đ À O D U Y T R IN H HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới: Ban Chủ nhiệm khoa, Ban quản lý vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Các thầy cô khoa tận tụy dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức khoa học quý báu Tự đáy lịng mình, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn TS Đào Duy Trinh - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi thực đề tài nghiên cứu Tơi tỏ lịng biết ơn chân thành tới bạn nhóm nghiên cứu, gia đình tơi, nơi mà nhận hỗ trợ, chia sẻ, động viên để vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả khoá luận Hửa Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, mẫu nghiên cứu lấy vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội chúng tơi thực hiện, phân tích mẫu phương pháp khóa luận đưa Mọi số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực, thời gian Các thơng tin trích dẫn khóa luận hồn tồn xác, lấy từ tài liệu có nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả khoá luận Hứa Thị Huế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIÉT TẮT Tầng đất có độ sâu từ - 10(cm) AI Tầng đất có độ sâu từ 10 - 20(cm) A2 Đất chưa bón phân ĐCBP Đất ban đầu BĐ Đất trước bón phân TBP Thực nghiệm (đất có Urê) TN Đối chứng (đất khơng Urê) ĐC Độ đa dạng lồi H’ Độ đồng - Chỉ số Pielou J’ Mật độ trung bình MĐTB Vườn Quốc gia VQG Khu cơng nghiệp KCN Nhà xuất Nxb Nghiên cứu sinh NCS Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSPHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Giao thông vận tải GTVT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Địa điểm, tầng đất số lượng mẫu thu khu vực nghiên cứu 15 Bảng 3.1 So sánh tính đa dạng Taxon Họ, giống, loài Oribatida đất trồng hành bón phân khơng bón phân U rê 21 Bảng 3.2 Danh sách thành phần Họ, Giống, Lồi Oribatida đất trồng hành có phân, khơng phân Urê ban đầu chưa bón phân 22 Bảng 3.3 Số lượng cá Oribatida xuất theo đợt lấy mẫu tầng đất AI có phân, khơng phân Urê đất ban đầu chưa bón phân 28 Bảng 3.4 Số lượng thể Oribatida xuất theo đợt lấy mẫu tầng đất A2 có phân, khơng phân Urê đất ban đầu chưa bón phân 29 Bảng 3.5 Danh sách họ, giống, loài Oribatida phân bố theo dộ sâu đất trồng hành có phân, khơng phân Ưrê đất ban đầu chưa bón phân vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ Oribatida ưu sinh cảnh có phân, khơng phân Urê đất ban đầu chưa bón phân đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 33 Bảng 3.7 Một số số định lượng Oribatida đất trồng hành chưa bón phân vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, 38 Bảng 3.8 Một số số định lượng Oribatida đất trồng hành có phân khơng phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, 39 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Cấu trúc lồi ưu Oribatidab đất trồng hành chưa bón phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh KTNN, trường ĐHSPHN 35 Hình 3.2 Cấu trúc lồi ưu Oribatida đất có phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 36 Hình 3.3 Cấu trúc lồi ưu Oribatida đất trồng khơng bón phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 37 Hình 3.4 Mật độ trung bình Oribatida đất có khơng bón phân Ưrê 41 Hình 3.5 Độ đa dạng H’ độ đồng J’ hai bên đất có khơng có phân Urê 42 MỤC LỤC Trang MỞ ĐÀU CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI L IỆ U 1.1 Cơ sử khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cún ve giáp (Acari: Oribatida) giói 1.3 Tình hình nghiên cún Oribatida Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIẺM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u 14 2.1 Đối tượng nghiên cún 14 2.2 Thời gian nghiên cún 14 2.3 Địa điểm nghiên cún 14 2.4 Phương pháp nghiên cún 15 2.4.1 Ngoài thực địa 15 2.4.2 Trong phịng thí nghiệm 16 2.4.3 Xử lí số liệu 18 2.5 Một vài nét khái quát khu vực nghiên cún 19 CHƯƠNG KÉT QUẢ YÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Thành phần loài Oribatida đất trồng hành có phân khơng phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trưòng Đại học Sư phạm Hà Nội 21 3.1.1 Danh sách thành phần Họ, Giống, Lồi Oribatida đất trồng hành có phân không phân U rê 21 3.1.2 Số lượng cá thể xuất theo đọt lấy mẫu tầng A l, A2 đất có phân Urê, đất khơng phân Urê đất ban đầu chưa bón phân vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 25 3.2 Đặc điểm phân bố Oribatỉda theo độ sâu đất trồng hành có phân, khơng phân Urê đất ban đầu chưa bón phân tạỉ vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trưòug ĐHSPHN 30 3.3 Các loài Orỉbatỉda ưu đất trồng hành có phân, khơng phân Urê ban đầu chưa bón phân vườn Sinh học khoa Sinh KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 3.4 Ảnh hưỏng phân Urê đến số đặc điểm định lượng ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 3.4.1 Ánh hưởng đến số lượng loài 41 3.4.2 Ảnh hưởng đến mật độ trình độ trung bình 41 3.4.3 Ảnh hưởng đến độ đa dạng H’ độ đồng J ’ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC M Ở ĐẦU Lí chọn đề tài “Tấc đất tấc vàng”, đất tài sản vô quý giá lồi người Mơi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, nơi đặt móng cho văn minh nhân loại với cơng trình xây dựng, khu cơng nghiệp , nơi người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đế đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm Cùng với phát triển xã hội diện tích nơng nghiệp ngày suy giảm Vì cần phải có biện pháp để tăng suất trồng, cải thiện đất tốt Một biện pháp hiệu bón phân cho đất nơng nghiệp Đất trồng, sinh vật, phân bón hố học, trồng ln có mối quan hệ chặt chẽ với đặc biệt nơng nghiệp Bón phân có tác động lớn đến môi trường sống người loài sinh vật, đến phát triển hệ sinh thái Bón phân biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng định đến suất, chất lượng sản phẩm trồng, hiệu thu nhập người sản xuất Thực tiễn sản xuất nhiều nước giới nước ta năm qua chứng minh rằng, khơng có phân bón đặc biệt phân hố học khơng thể đạt suất sản lượng cao Phân bón ngồi hiệu ứng trực tiếp tăng suất trồng, cịn có tác động lớn đến việc tạo đất thâm canh có ảnh hưởng tương đối lớn đến lồi sinh vật đất Phân hóa học có vai trị khơng thể thiếu nơng nghiệp Tuy nhiên cần phải lựa chọn phân bón phù hợp cho loại trồng [24] Phân urê (CO(NH2)2) có 44 - 48% nitơ nguyên chất Loại phân chiếm 59% tổng số loại phân đạm sản xuất nước giới Urê loại phân có tỷ lệ nitơ cao loại phân bón phố biến sử dụng rộng rãi Việt Nam Phân Urê thích hợp cho nhiều loại ■ Set ■ Xyl ■ Ere ■ Sch - Cui Cul Hình 3.2 Cấu trúc lồi ưu Oribatida ỏ’ đất có phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN Ghi chú: Xyl Set Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904) Setoxỵlobates ỷoveolatus Balogh et Mahunka, 1967 Ere Eremella vestita Berlese, 1913 Sch Schelorỉbates pallidulus (C L Koch, 1840) Cul Cultroribula lata Aoki, 1961 Từ bảng 3.6, hình 3.2 ta thấy, có lồi chiếm ưu toàn sinh cảnh Loài chiếm ưu Setoxyỉobates ýoveolatus Balogh et Mahunka, 1967 chiếm 34,88% Còn loài khác Cultroribulalata Aoki, 1961; Eremeỉla vestỉta Berlese, 1913; Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840) có độ ưu tương đương 36 Hình 3.3 Cấu trúc loài ưu Oribatida ỏ’ đất trồng khơng bón phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN Ghi chú: Cul Dol Cultrorỉbula lata Aoki, 1961 Dolicheremaeus ornata Ere Eremella vestita Berlese, 1913 Xyl Xylobates lophotrỉchus (Balogh et Mahunka, 1967) Set Setoxylobates ýoveolatus (Brerlese, 1904) Sch Scheloribates pallỉdulus (C L Balogh et Mahunka, 1967 Acr sp Koch, 1840) Acrotocepheus sp Từ bảng 3.6 hình 3.3 nhận thấy, đất trồng hành khơng sử dụng phân hóa học Urê thành phần lồi khơng đa dạng vùng đất có phân phân bố lồi lại có đồng Lồi ưu Setoxylobates /oveoỉatus Balogh et Mahunka, 1967 chiếm 36,94% Các loài khác độ ưu tương đương 37 3.4 Ảnh hưởng phân Urê đến số đặc điểm định lượng ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết phân tích số định lượng chủ yếu Oribatida: tổng số loài sinh cảnh nghiên cứu, mật độ trung bình, độ đa dạng lồi H’ độ đồng J ’ thể bảng 3.7 bảng 3.8 đây: Bảng 3.7 Một số số định lượng Oribatida đất trồng hành chưa bón phân vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội BĐ TBP Chỉ số s AI A2 AI A2 5 S2 MĐTB 1440 880 1120 3120 MĐTB2 H’ 1920 1,414 1,581 1,47 0,7712 1,28 1,503 1,638 J’ 800 0,7818 0,8022 0,7778 0,7717 0,7586 38 Bảng 3.8 Một số số định lượng Oribatida đất trồng hành có phân khơng phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN TN Chỉ số s AI A2 AI A2 13 10 S2 MĐTB 15 10800 MĐTB2 H’ ĐC 11 6400 7840 17200 12560 1,824 2,09 1,925 2,173 J’ 1,557 1,983 0,8142 0,8291 4728 0,8184 0,8322 0,7575 0,8151 Ghi chú: MĐTB Mật độ trung bình tầng TN Thực nghiệm (đất có Urê) ĐC Đối chứng (đất khơng Urê) MĐTB2 Mật độ trung bình sinh cảnh BĐ Đất trồng ban đầu H’ Độ đa dạng s Số lồi AI Tầng đất có độ sâu từ 0-1 Ocm s2 Tổng số lồi A2 Tầng đất có độ sâu từ 10-20cm TBP Đât trước bón phân cho vùng sinh cảnh J’ Độ đồng đêu Ket phân tích ảnh hưởng phân bón Urê đến số đặc điểm định lượng ve giáp (Acari: Oribatida) trình bày bảng 3.7 bảng 3.8 cho thấy khác biệt đất trước trồng hành lá, đất có bón phân Urê, đất khơng bón phân Urê 39 3.4.1 Ảnh hưởng đến số lượng lồi Tổng số lồi thu đất có phân bón Urê (15 lồi) nhiều số lồi đất khơng có phân bón Urê (11 lồi) Đất có bón phân Urê cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, cải thiện độ chua đất nên số loài ve giáp di chuyến từ tầng đất lên bề mặt đế kiếm ăn, thích nghi với mơi trường sống thuận lợi Hay nói cách khác, phân bón Urê làm thay đổi tính chất lí hố đất từ làm thay đối phương thức kiếm ăn ve giáp Từ dẫntới số lượng lồi, độ đa dạng lồi, mật độ trung bình Oribatida đất trồnghành có phân Urê cao so với sinh cảnh khác 3.4.2 Ảnh hưởng đến mật độ trình độ trung bình Mật độ trung bình (MĐTB) ve giáp khu vực nghiên cún dao động từ 4728 cá thể/m2 đến 10800 cá thể/m2 MĐTB đất có bón phân Urê cao có MĐTB 17200 cá thể/m2 đó: tầng AI có MĐTB 10800 cá thể/m2, tầng A2 có MĐTB 6400 cá thể/m2 MĐTB phụ thuộc vào độ sâu đất, xuống tầng đất sâu hon mật độ trung bình lồi giảm Ngồi MĐTB cịn phụ thuộc khác vùng sinh cảnh Ở đất trồng khơng có phân Urê MĐTB MĐTB đất trồng có phân Urê: tầng AI có MĐTB 7840 cá thể/m2, tầng A2 có MĐTB 4728 cá thể/m2 Do mơi trường đất có phân Urê phù họp tạo điều kiện cho Oribatida phát triến nên MĐTB Oribatida tầng AI sinh cảnh có phân Urê cao MĐTB đất có phân lớn MĐTB đất khơng có phân cho thấy biến động môi trường sống Oribatida, tạo nên phong phú cho quần thể chúng 40 Có Urê (TN) Khơng Urê (ĐC) Hình 3.4 Mật độ trung bình Oribatida đất có khơng bón phân ưrê Ghi chú: TN Thực nghiệm (đất có Urê) AI Tầng đất có độ sâu từ O-lO(cm) ĐC Đối chứng (đất khơng Ưrê) A2 Tầng đất có độ sâu từ 10-20(cm) Phân tích theo độ sâu đất xác định: Khi chuyển từ tầng mặt đất 10(cm) xuống tầng đất sâu 10 - 20(cm), sinh cảnh: Có phân Urê khơng phân Urê có giảm số lượng lồi, MĐTB giảm (tương ứng từ 10800 cá thể/m2 -► 6400 cá thể/m2, từ 7840 cá thể/m2 -► 4728 cá thể/m2) 3.4.3 Ảnh hưởng đến độ đa dạng H’ độ đồng J’ Chỉ số đa dạng quần xã Shannon - Weiner (H’) phản ánh khác biệt thành phần loài điểm thu mẫu Sự khác biệt liên 41 quan đến số lượng cá thể loài phân phối số lượng cá thể loài quần xã Ảnh hưởng phân Urê đến độ đa dạng H’, độ đồng J’ thể hình 3.5 Hình 3.5 Độ đa dạng H’ độ đồng J’ đất có khơng có phân Ưrê Ghi chú: TN Thực nghiệm H’ Độ đa dạng ĐC Đối chứng J’ Độ đồng Giá trị độ đa dạng H’ đất có bón phân Urê cao so với đất khơng bón phân Urê (2,173 so với 1, 983) đất trồng hành có phân ưrê có số lượng cá thể Oribatida thành phần lồi cao nhất, Oribatida thích nghi tốt với mơi trường sống có phân Urê Ngồi ra, độ đa dạng cịn có chênh 42 lOlệch vùng đất có độ sâu khác Ở đất trồng có phân Urê: tầng đất AI có H ’ = 2,09 cao tầng đất A2 có H ’ = 1,824 Ở đất trồng không phân Urê: tầng đất AI có H’ = 1,925 cao H’ = 1,557 tầng đất A2 Ớ vùng sinh cảnh có phân ưrê tầng đất bề mặt AI có độ đa dạng lồi cao vùng đất khơng phân tầng đất sâu A2 Từ thấy mức độ cạnh tranh, biến động thành phần loài sinh trưởng phát triến Oribatida sinh cảnh khác có thay đối rõ rệt Độ đồng J’ đất trồng có phân (JH = 0,8322) cao chút không đáng kể so với đất khơng bón phân Urê (J’ = 0,8151) Điều có ý nghĩa cấu trúc quần xã ve giáp đất có bón phân Urê có khả bền vững trước thay đối điều kiện môi trường sống Trên sở kết phân tích, tổng hợp biến động thành phần loài Oribatida theo sinh cảnh, theo độ sâu thẳng đứng đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho thấy: Khi điều kiện sống thay đổi, sinh vật sống môi trường phải tự điều chỉnh, biến đổi để thích nghi với điều kiện sống Phân Urê làm tăng số lượng Oribatida tăng số lượng cá thể chung quần xã, tăng mật độ trung bình, độ đa dạng, độ đồng so với vùng sinh cảnh khác Phân Urê có ảnh hưởng tương đối rõ nét đến đặc điểm định lượng, định tính Oribatida cho thấy rõ biến động thành phần loài Oribatida đất trồng hành hành Bước đầu cho thấy Oribatida thị sinh học hiệu đế đưa nhận xét ảnh hưởng phân hóa học đến đất trồng, mơi trường sinh sống lồi sinh vật, từ có biện pháp tối un để cải thiện đất nâng cao suất trồng 43 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KẾT LUẬN Đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN có 10 họ, 13 giống 16 lồi Ở đất trồng có phân Urê có 15 lồi, đất khơng có phân có 11 lồi, đất ban đầu chưa bón phân có 10 lồi Thành phần lồi đất có phân Urê đa dạng vùng sinh cảnh Thành phần loài thay đổi theo độ sâu vùng sinh cảnh Sự phân bố loài độ sâu hai tầng đất theo sinh cảnh khác khác sinh cảnh khác biến động xảy rõ rệt Cá Oribatida tập trung mơi trường có nhiều chất dinh dưỡng thời điếm hành phát triến Có lồi xuất đất trồng có phân Urê: Pelorỉbates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967; Xỵlobates gracilis Aoki, 1962; Galumna flabellifera Hammer, 1952 tạo nên độ đa dạng phong phú cho vùng sinh cảnh Mật độ Oribatida đất trồng có phân Urê lớn 17200 cá thể/m2 Mật độ Oribatida đất không phân Urê 12560 cá thể/m2 Độ đa dạng lồi H’ sinh cảnh đất có phân Ưrê lớn đạt giá trị 2,173; sau đến sinh cảnh đất khơng có phân ưrê đạt giá trị 1,983 Độ đồng J’ sinh cảnh đất có Urê đạt giá trị cao 0,8322; không Urê J’= 0,8151 Phân Urê làm tăng độ đa dạng H ’ độ đồng J \ loài chiếm ưu tồn vùng sinh cảnh, có xuất hiên tất vùng sinh cảnh: Setoxỵlobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Cultrorỉbula lata Aoki, 1961 Ngồi cịn có lồi khác xuất rải rác chiếm ưu vùng sinh cảnh phù hợp 44 Qua nghiên cứu, tơi thấy Oribatida nhạy cảm với mơi trường, nghiên cứu lâu dài để đánh giá thực trạng môi trường Đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố hóa, lý học tác động từ mơi trường bên Phân Urê làm tăng số lượng loài, mật độ trung bình lồi, độ đa dạng, độ đồng đều, thay đối phương thức kiếm ăn Oribatida cho thấy Oribatida có tiềm trở thành thị sinh học hiệu Từ đánh giá có qua nghiên cứu khoa học, đưa giải pháp khắc phục ô nhiễm bảo vệ mơi trường Có sở khoa học để có biện pháp cải thiện đất, góp phần nâng cao suất trồng để có hiệu kinh tế cao từ trồng ngắn ngày, ổn định sống KIẾN NGHỊ Vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nơi để giảng viên, nghiên cứu sinh sinh viên trường nghiên cứu khoa học từ đưa kết có sở khoa học để áp dụng giảng dạy thực tiễn Do đề tài thực thời gian ngắn nên kết đánh giá phần ảnh hưởng phân Ưrê đến biến động thành phần loài ve giáp đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết bước đầu cho thấy biến động tương đối lớn sinh cảnh độ sâu khác cần phải tiến hành nghiên cứu với quy mô lớn thực nhiều lần kết luận xác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Mai Thị Hạnh, Bùi Thị Quế, Lâm Thị Thu Hiền, Ngô Thùy Chi, Hà Trọng Hiến, Đào Duy Trinh (2012), “ Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatỉda) đai cao rủng kim giao Vườn Quốc gia Cát Bà huyện Cát H ải”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, Nxb GTVT, tr 502-509 Triệu Thị Hường, Nguyễn Văn Đạt, Hoàng Văn Hưng, Vũ Văn Trường, Đào Duy Trinh (2012), “Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Orỉbatỉda) KCN Bình Xuyên phụ cận thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, Nxb GTVT, tr 538-543 Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, tr.9-108, 122-129 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, tr 15-346 Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống Ve giáp Perxylobates Hammer, 1972 (Acari: Oribatỉda) Việt Nam ”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, T.XXIII, 2, tr 278-285 Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Orỉbatỉda) Việt Nam / Các phân họ Pulchroppiỉnae, Oppỉellỉnae, Mystroppỉỉnae Arcoppỉỉnae”, Tạp chí sinh học, Viện khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 28(3), tr 1-8 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppỉỉdae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatỉda) Việt Nam II Phân họ Oppỉinae Grandjean, 1951 Multỉoppỉỉnae Balogh, 1983”, Tạp chí khoa học, ĐHQG HN, T.XXII, 4, tr 66-75 Quang Manh Vu, Sergey G Ermilov and Duy Trinh Dao (2010), 46 “ Two new species o f Oribatida mites (Acari: Oribatida) from VietNam”, Tạp chí sinh học, Viện khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 32(3), tr 12-19 Đào Kim Thương, Vàng Thị Thư, Bùi Thúy Hường, Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Thu Anh (2014), “Đặc trung phân bo Ve giáp so KCN tỉnh Vĩnh phúc vùng phụ cận ”, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb NN, tr 966-972 10 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đức Anh, Phạm Đức Tiến, Vương Tuấn Tú, Tô Văn Vĩnh (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu từ rạ xử lý với vỉ sinh vật đến nhóm động vật chân khớp bé sô huyện tỉnh Nam Định ”, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên Sinh vật lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 629-635 11 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, Vũ Quang Mạnh (2012), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatỉda theo mùa khô mùa mưa Vườn Quốc Gia Xuân Sơn Phủ Thọ ”, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 2, 18, tr 163-170 12 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường (2014), “Nghiên cứu vai trò thị Orỉbatỉda đai cao 700m VQG Tam Đảo ”, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb NN, tr 972-978 13 Đào Duy Trinh, Đỗ Thị Hương Giang, Nguyễn Duy Bình, Luân Văn Minh, Trần Thị Ngà, Trần Thị Thủy, Nguyễn Thị Loan (2010), “Nghiên cứu tương đồng thành phần loàỉ khu hệ Orỉbatỉda VQG Xuân Sơn, Phú Thọ ”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, 13, tr 120-126 14 Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế, Nông Thị Kiều Hoa, Phạm Văn Ngọc, Trần Văn Vinh, Vũ Quang Mạnh (2014), “Nghiên cứu biến động thành phẩn loài thuộc Ve giáp KCN Phúc Yên - Vĩnh Phúc phụ cận năm 2012”, tr 978-979 15 Đào Duy Trinh, Dương Minh Huệ, Vũ Quang Mạnh (2013), “ Nghiên cứu 47 biến động cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phân nhóm động vật chân khớp bé (Mỉcroarthropoda) khu công nghiệp xỉ măng Tiên Sơn phụ cận ứng Hòa Hà Nội ”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb NN, tr 1685-1690 16 Đào Duy Trinh, Trần Thị Ngà, Hoàng Thị Hiền, Nguyễn Thị Thảo, Hà Trọng Hiến (2012), “Nghiên cứu tương đồng thành phần lồi Ve giáp (Acari: Oribatìda ) Khu cơng nghiệp Tân Trường - Hải Dương phụ cận ”, Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII, Nxb ĐHSP, tr 223-227 17 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh (2013), “Đánh giá vai trò thị sinh học quần xã Oribatỉda hệ sinh thái đất VQG Xuân Sơn, Phú Thọ ” Tạp chí khoa học, ĐHQG Hà Nội, V (29), N (2), tr 48-56 18 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Thị La, Dương Thị Nụ, Hoàng Thị Thiết (2008), “Cấu trúc ve giáp (Acarỉ: Orỉbatỉda) rừng nhân tác vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, tr 91-96 19 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dan liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Orỉbatida Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phủ Thọ ”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, tr 49-56 TIÉNG NƯỚC NGỒI 20 Demmeman c A J., Van Straalen N M (1991), “The toxicity of lead and copper in reproducition test using the oribatids mites Platynothrus peltiferP edobiologia 35, pp 305-311 21 Karasawa s., 2004 “Effects o f microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communities in magrove forests ” Pedobiologia 48 22 Schatz H (2002), “Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758 - 2001) - Eine Analyse.” Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 INTERNET 23 http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=2389:cong-dng-ca-hanh-vi-sc-kho-conngi&catid= 103:1vnn&Itemid= 165 24 http://www.baoangiang.com.vn/SK-S/Bac-si-cua-ban/Kham-pha-10- cong-dung-tuyet-voi-cua-hanh-la.html 49 PHỤ LỤC MỘT SÓ HÌNH ẢNH VÈ KHU v ự c NGHIÊN c ứ u Sau khỉ trồng hành, ỉấy mẫu đặt mẫu hàng tuần khỉ thu hoạch ... hưởng phân Urê đến biến động thành phần loài ve giáp thuộc Orỉbatỉda (Acari: Oribatida) đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường đại học Sư phạm Hà Nội ”, nghiên cứu biến động thành. .. sánh thành phần loài ve giáp thuộc Oribatida (Acari: Oribatida) đất trồng hành có khơng có phân Urê để có dẫn liệu ảnh hưởng phân Urê đến biến động thành phần loài ve giáp thuộc (Acari: Oribatida) ... hưởng hoạt động nhân tác đến môi trường đất vườn sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học Đe tài nghiên cứu ảnh hưởng phân Urê đến biến động thành phần

Ngày đăng: 22/10/2015, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w