Tựa Trích diễm thi tập

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 95 - 97)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

Tựa Trích diễm thi tập

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 62 Ngày soạn :09/2/08 Ngày dạy: 12/2/08

Đọc văn

Tựa Trích diễm thi tập

Hồng Đức Lương

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1-Thấy được phần nào khơng khí thời đại, hiểu được tâm tư, tình cảm của tác giả đặc biệt tấm lịng trân trọng, tự hào của tác giả về di sản văn hĩa do ơng cha ta để lại. Bài tựa “Trích diễm thi tập” của Hồng Đức Long là một bài tựa hay với sự kết hợp giữa việc trình bày và biểu cảm cùng lập luận chặt chẽ .

2-Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu một văn bản cổ viết theo thể tựa, cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

I-Ổn định:

II-Kiểm tra: Đọc thuộc lịng một đoạn trong Đại cáo bình Ngơ, phân tích.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của tác phẩm và lời tựa Bài tập : Đọc mục Tiểu dẫn ( SGK ) và cho biết : sách Trích diễm thi tập ra đời vào thời gian nào ? Do ai sưu tầm, tuyển chọn ? Lời tựa được viết nhằm mục đích gì ?

(HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp )

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác giả :

Bài tập 1 : Tìm hiểu lí do khiến “thơ văn khơng lưu truyền hết ở đời” Dựng dàn ý cho các luận điểm.

(HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp)

Bài tập 2 : Đọc đoạn văn từ “Vì bốn lí do kê trên” đến “ … mà khơng rách nát tan tành “. Cĩ phải đây là lí do thứ năm khiến “ thơ văn khơng lan truyền hết ở đời “ ? Hãy đặt tên gọi

(HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp )

Bài tập 3 : Cho biết động cơ soạn sách . Hồng Đức Lương đã làm những gì để hồn thành bộ sách ? Thái độ khiêm tốn của tác giả ? (HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp )

Bài tập 4 : Cho biết nghệ thuật kết hợp với biểu cảm của tác giả ?

( HS làm việc theo nhĩm, cử đại diện trình bày )

Bài tập nâng cao : Đối chiếu với lời nĩi đầu của những cuốn sách thơng thường khác

( HS làm việc theo nhĩm, cử đại

1-Hồn cảnh ra đời của tác phẩm và lời tựa

Sách “Trích diễm thi tập” ra đời năm 1947, do Hồng Đức Lương sư tầm và tuyển chọn, lời tựa cũng do ơng viết để trình bày lí do, quá trình hình thành của tập sách.

2-Nội dung , nghệ thuật : Bài tập 1 - Gợi ý :

Trong phần đầu của bài tựa, tác giả trình bày 4 lí do khiến thơ văn khơng lưu truyền hết ở đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lí do thứ nhất : chỉ cĩ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thi ca. Cĩ thể đặt tên cho lí do này là : ít người am hiểu

-Lí do thứ hai : Người cĩ học thì bận rộn chốn quan trường hoặc lận đận trong khoa cử, ít để ý đến thơ ca. Đặt tên : Danh sĩ bận rộn .

-Lí do thứ ba : Cĩ người quan tâm đến thơ ca nhưng khơng đủ năng lực và kiên trì. Đặt tên : Thiếu người tâm huyết

-Lí do thứ tư: Triều đình chưa quan tâm. Đặt tên : Chưa cĩ lệnh vua

Bài tập 2 - Gợi ý : Ngồi 4 lí do thuộc về chủ quan, tác giả cịn nêu lí do thuộc về khách quan. Đoạn tiếp theo từ “Vì bốn lí do kê trên” đến “ … mà khơng rách nát tan tành “ là lí do thứ năm : thời gian và bình hoa cĩ sức huỷ hoại ghê gớm. Đoạn văn kết lại bằng một câu hỏi tu từ cĩ ý nghĩa phủ định : … : thì cịn giữ mãi thế nào được mà khơng rách nát tan tành “ . Câu hỏi biểu hiện nỗi xĩt xa của tác giả trước thực trạng đau lịng. Đĩ là nguyên nhân thơi thúc tác giả làm sách Trích diễn thi tập. Cĩ thể đặt tên Thời gian bình hố .

Bài tập 3 - Gợi ý :

-Phần tiếp theo, tác giả trình bày động cơ khiến mình phải sưu tầm, tuyển chọn thơ ca dân tộc để soạn Trích diễn thi tập. Đĩ là :

-Thực trạng tình hình sách vở về thơ ca Việt Nam rất hiếm “ khơng khảo cứu vào đâu được” Người học làm thơ như Hồng Đức Lương “ chỉ trơng vào thơ bạch gia đời nhà Đường “

-Nhu cầu bức thiết phải biên soạn sách Trích diễn thi tập bởi vì “ một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ khơng cĩ quyển sách nào cĩ thể làm căn bản “. Đĩ là những động cơ thơi thúc tác giả soạn sách Trích diễn thi tập .

+Để hồn thành Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương đã phải “tìm quanh hỏi khắp “ để sưu tầm thơ ca của những người đi trước. Rồi tác giả thu lượm thêm thơ của các vị hiện đang làm quan trong triều “. Sau đĩ là cơng việc biên soạn “chọn lấy bài hay” rồi “chia xếp theo từng loại”. Tác giả đặt tên sách là Trích diễm, gồm 6 quyển. Đây là cơng việc địi hỏi tốn nhiều thời gian, cơng sức, người khơng tâm huyết sẽ khơng thể làm được.

+Việc làm thì hết sức lớn lao, cơng phu và cĩ ý nghĩa, khơng phải ai muốn cũng làm được. Song, tác giả thể hiện thái độ hết sức khiêm tốn. Đây là thái độ thường thấy của người phương Đơng thời trung đại. Hồng Đức Lương tự coi mình là “tài hèn sức mọn” , khi nĩi về việc đưa thơ của mình vào cuối các quyển, tác giả nĩi “ mạn phép phụ thêm những bài vụng về cho tơi viết “

diện trình bày )

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết và hướng dẫn đọc thêm :

+Yêu cầu tổng kết : Tĩm tắt nội dung và nghệ thuật của lời tựa

(HS khá dựa vào các mục đã học, thuyết trình trước lớp )

+Dặn dị : Đọc mục Trí thức đọc – hiểu để nắm vững thể loại tựa trong văn bản cổ

Bài tựa lập luận chặt chẽ, chất nghị luận hồ quyện với chất trữ tình. Tác giả trình bày luận điểm một cách rõ ràng, mạch lạc và khúc chiết. Lịng yêu nước được thể hiện ở thái độ trân trọng di sản văn hĩa của cha ơng, niềm đau xĩt trước thực trạng. Qua lời tựa, người đọc cịn thấy được cả khơng khí thời đại cùng tâm trạng của tác giả .

Bài tập nâng cao : Lời nĩi đầu của những cuốn sách khác cũng cĩ những yêu cầu gần giống với lời tựa : phải nêu được lí do, mục đích phương pháp biên soạn, cũng như những giải trình khác nếu cần. Nhưng trong lời tựa của cuốn sách này cĩ điểm khác căn bản đĩ là tình cảm, lời tâm sự chân thành của tác giả , với nguyện vọng rất đỗi tha thiết , và lí tưởng cao đẹp trong việc xây dựng một nền văn hĩa riêng cho dân tộc

3-Tổng kết

Gợi ý : Lời tựa cuốn Trích diễm thi tập của Hồng Đức Lương cũng giống nhưlời tựa những cuốn sách khác, trình bày mục đích, ý nguyện con người soạn sách, song cái đáng trân trọng là trong lời tựa này, tác giả đã thể hiện tư tưởng độc lập dân tộc về mặt vjvăn học, biểu lộ niềm tin, niềm tự hào vào nền văn hĩa , văn hiến của dân tộc .

Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ của văn thuyết minh, xen lẫn với biểu cảm rất trữ tình. Hồng Đức Lương đã cho gián tiếp thể hiện lịng yêu nước, tinh thần tự cường của dân tộc .

IV-DẶN DỊ: Học bài cũ

-Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm – Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 63 Ngày soạn :09/2/08 Ngày dạy :12/2/08

ĐỌC THÊM

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 95 - 97)