Thề nguyền

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 138 - 142)

, khi đêm chén thề ( quá khứ hạnh phúc >< hiện tại phủ phàn g)

Thề nguyền

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 89 Ngày soạn: 07/4/08 Ngày dạy: 14/3/08

ĐỌC THÊM

Thề nguyền

Trích Truyện Kiều Nguyễn Du

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

-Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu được bài ca tình yêu đầy lãng mạn lý tưởng, ước mơ táo bạo của Nguyễn Du qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng của Thuý Kiều và Kim Trọng.

-nghệ thuật kể tả kết hợp ngơn ngữ tác giả và ngơn ngữ nhân vật, khơng gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật mang những đặc tính riêng.

-Tiếp tục rèn kỹ năng đọc - phân tích thơ lục bát

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP

I-Trọng tâm kiến thức: Mạch tâm trạng của Thuý Kiều và Kim Trọng.

II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên:

2-Học sinh: Liên hệ đoạn thơ Trao duyên đã học. II-Nội dung tích hợp:

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ

TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung *HS tìm hiểu bố cục của đoạn thơ . 2-Bố cục:

-Đoạn 1 (câu 1-4): Thuý Kiều lại sang nhà Kim Trọng.

-Đoạn 2 (câu 5-10): Tư thế và cảm giác của Kim Trọng khi thấy Kiều bước vào. -Đoạn 3 (câu 11-14): Kiều giải thích lý do lại sang. -Đoạn 4 (câu 15-22): Cảnh thề nguyền

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

1-nêu nhận xét về hàm nghĩa của các từ vội, xăm xăm, băng

A-TÌM HIỂU CHUNG:

Vị trí đoạn trích : SGK

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Nhận xét về hàm nghĩa của các từ vội, xăm xăm, băng băng

-Vội: gấp rút, vì đã muộn hay sợ lỡ (Văn Tân, từ điển tiếng Việt, KHXH, 1991).

-Xăm xăm: Ơng Đào Duy Anh giải thích là hình dung cái tư thái nhắm một chỗ mà mơt mạch đi đến. Cịn Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ, Nxb Giáo dục 1994) cho là (dáng đi) nhanh với vẻ vội vã và thẳng một mạch tới nơi đã định. -Băng: Đi thẳng, đi thẳng đến (Đào Duy Anh) ; đi qua, vượt qua rất nhanh (Văn Tân, từ điển tiếng Việt, KHXH, 1991).

Như vậy, trong một câu thơ, Nguyễn Du dùng liên tiếp nhiều từ để diễn tả tâm lý rất vội lẫn hành động cũng rất nhanh, rất gấp của nàng Kiều trong trở lại chỗ Kim Trọng.

-Vì sao nàng vội vã như vậy? Vì nàng đã ở chỗ Kim Trọng từ sách đến chiều, vì giờ này song thân và hai em của Kiều sắp về. Đấy là những lí do cĩ thật. Vả lại, tâm trạng của một người đang yêu bao giờ cũng sợ thời gian qua mau, cũng muốn được gần gũi người mình yêu nhiều hơn. Ngồi những lí do ấy, cịn cĩ thể nghĩ đấy là do tâm lí của Thuý Kiều. Kiều là người nhạy cảm. Kể từ khi gặp Kim Trọng, lịng nàng đã “Rộn đường gần với nỗi xa bời bời”.Sau đĩ, lại là những lời thật đáng sợ của Đạm Tiên về số Đoạn Trường. Từ thới khắc ấy, Kiều đã nghĩ “phận con thơi cĩ gì mai sau”. Những năm tháng về sau, Kiều tuy chưa trải qua, nhưng đã mơ hồ cảm nhận được sự rủi ro, bất trắc. Phải chăng mang tâm lý ấy, việc gì đối với Kiều cũng phải vội, cũng trở nên gấp gáp, sợ lỡ đi? Với tấm lịng yêu thương, trân trọng Kiều, Nguyễn Du đã rất hiểu nàng và hết sức cảm thơng với nàng.

2-Khơng gian thần tiên và thiêng liêng

Khơng gian của buổi thề nguyền Kim – Kiều thật kì lạ.

-Ngay từ ban đầu, khi cuộc thề nguyện chưa diễn ra, Nguyễn Du đã dọn một khơng gian mơ màng, như thực như mơ:

Nhặt thưa gương giọi đầu cành,…

Cịn ngờ giấc mộng đêmxuân mơ màng.

Nếu diễn xuơi, kể lại thì đây chỉ là đoạn tả giấc ngủ mơ màng, ngủ mà chưa ngủ của Kim Trọng. Song, nhà thơ lại diễn tả khơng gian ấy đậm màu sắc thần tiên, thơ mộng như người xưa nằm ngủ gặp được người đẹp. Cái hay trong cách miêu tả của Nguyễn Du là đây khơng phải là giấc mơ, nhưng cảnh và người như trong mơ. Thuý Kiều đến với Kim Trọng như người từ cõi tiên sẽ bước xuống trần. Và chàng Kim, trơng thấy Kiều đến, đến thật, mà ngỡ mình như người xưa trong mơ gặp được thần nữ núi Vu Giáp.

2-Khơng gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tải như thế nào?

3-Liên hệ với trích đoạn Trao duyên để chỉ ra tính chất lơgic nhất quán trong cách nhìn tình yêu của Kiều

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

*HS thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ .

-Hai người yêu nhau rồi tự thề nguyền chung thuỷ suốt đời trong xã hội cũ là điều lạ. Tuy chỉ cĩ hai người, nhưng Kim-Kiều tự làm việc ấy một cách cơng phu, trang trọng: Vội mừng làm lễ rước vào,

Đài sen nối sáp lị đào thêm hương.

Từ khơng gian mơ màng, thần tiên đã chuyển sang khơng gian thành kính, thiêng liêng ngào ngạt hương thơm, lung linh ánh sáng. Khơng gian ở giữa là khơng gian cảm nhận. Cịn khơng gian ở đây là khơng gian do con người tự tạo ra, thể hiện thái độ trân trọng, nghiêm túc trong cuộc thề nguyền.

-Trong khơng gian đượm màu sắc thiêng liêng ấy, Kim-Kiều thề ước: Tiên thề cùng thảo một chương,…

Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương.

-Hai người từ giờ khắc này đã thành một nên tiên thề cùng thảo một chương, tĩc mây một mĩn; hai miệng một lời song song để cùng hướng đến một mục đích

trăm năm tạc một chữ đồng đến xương.

-Vầng trăng vầng vặc giữa trời là “nhân vật” thứ ba của cuộc thề nguyện ấy. Khơng cĩ người làm chứng, nhưng vầng trăng sáng kia đã nhìn thấy, đã nghe thấy và hẳn sẽ giữ lấy. Vầng trăng cũng như trời đất. Trời đất làm chứng cho tình yêu son sắt và thuỷ chung này. Thử hỏi, cĩ tình yêu lứa đơi nào hợp tự nhiên và thiêng liêng hơn tình yêu Kim – Kiều ?

3-Liên hệ với trích đoạn Trao duyên để chỉ ra tính chất lơgic nhất quán trong cách nhìn tình yêu của Kiều

Trao duyên là tiếng khĩc nức nở, đứt ruột về một tình yêu tươi đẹp, hợp tự nhiên vụt mất. Tình yêu luơn cĩ hai phương diện: cụ thể và trừu tượng.Cụ thể là người mình yêu, là những ràng buộc giữa hai con người. Trừu tượng là tấm lịng của mình đối với người mình yêu. Hai mặt nhưng là một, hài hồ, gắn bĩ. Khơng cĩ tình yêu trừu tượng, hư vơ. Cũng như nếu chỉ cĩ phương diện cụ thể, tình yêu dễ bị dối lừa, khơng thật. Thuý Kiều trao duyên cho em đồng nghĩa với đánh mất phương diện thứ nhất của tình yêu. Với nàng, từ đấy, cuộc đời khơng cịn nghĩa lí gì, tất cả chỉ là hư vơ, người sống cũng như đã chết. Cịn chăng, chỉ là tình cảm thiết tha của Kiều đối với Kim Trọng – tình cảm ấy một khi đã “tạc một chữ đồng đến xương” khơng thể trao gửi, khơng ai cướp được của nàng? Và vì thế, cịn chăng, là nỗi đau đớn đến tột cùng, tột độ vì sự chia cắt vốn khơng thể chia cắt được?

C- T ỔNG KẾT

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Học thuộc lịng đoạn thơ

-Chuẩn bị bài mới: Làm văn – Trả bài làm văn số 6 V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 90 Ngày soạn :08/4/08 Ngày dạy:11/4/08

Làm văn

TRẢ BAØI LAØM VĂN SỐ 6

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

-Củng cố kiến thức về văn thuyết minh về tác giả hoặc tác phẩm văn học:

-Sửa chữa cách dùng từ, đặt câu, …

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II

II-Phương pháp: Đàmthoại, thực hành

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Tiếng Việt ở cách sử dụng từ ngữ, viết câu,...

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: Kiểm diện học sinh I-Ổn định: Kiểm diện học sinh

II-Kiểm tra: Khơng kiểm tra

III-Bài mới : Trả bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ TRỊ

YÊU CẦU CẦN ĐẠTHOẠT ĐỘNG 1 (Tìm hiểu đề ) HOẠT ĐỘNG 1 (Tìm hiểu đề )

*GV chép lại đề:Thuyết minh về tác giả hoặc tác phẩm văn học: Nguyễn Trãi – Đại cáo bình Ngơ , Trương Hán Siêu – Phú sơng Bạch Đằng

*GV hướng dẫn HS phân tích đề -Đề bài yêu cầu viết kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt nào là chính? Cĩ thể vận dụng thêm phương thức biểu đạt nào khác?

HOẠT ĐỘNG 2 (hướng dẫn lập dàn ý )

-HS viết phần mở bài

-Nêu những ý chính phần thân bài -Điểm đặc biệt cần tập trung về tác giả, tác phẩm là gì?

-Phân tích một số chi tiết, hình ảnh, câu văn-thơ tiêu biểu.

I-Xác định yêu cầu của bài viết:

-Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt : Thuyết minh về tác giả hoặc tác phẩm văn học:

-Nội dung cơ bản: Nguyễn Trãi – Đại cáo bình Ngơ , Trương Hán Siêu – Phú sơng Bạch Đằng

-Phạm vi tư liệu: Các tư liệu tham khảo liên quan đến các tác giả, tác phẩm.

II-Dàn ý :

1-Mở bài:

-Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. -Xác định phạm vi, nội dung bài viết. 2-Thân bài:

a-Giới thiệu về tác giả:

-Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà văn, nhà thơ. -Những nét đặc sắc về nội dung sáng tác, phong cách nghệ thuật

-Những đĩng gĩp lớn của tác giả vào gia tài văn học dân tộc.

b- Giới thiệu về tácphẩm:

-Thuyết minh một vài tác phẩm tiêu biểu.

-Nhận xét những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

-Phân tích một số chi tiết, hình ảnh, câu văn-thơ tiêu biểu.

c-Kết bài:

-Nhận xét chung về tác giả- tác phẩm

HOẠT ĐỘNG 3-thơng báo điểm, so sánh điểm với các bài viết số 4,5.

HOẠT ĐỘNG 4 (hướng dẫn sửa chữa bài văn )

HOẠT ĐỘNG 5 ( Củng cố )

@GV đọc và bình một số đoạn bài văn khá, hay :

@Lưu ý một số điểm cơ bản về bài làm: thân. III-Điểm số: 10A3 : - Dưới TB : 04 - TB : 29 10A4 : - Dưới TB : 03 - TB : 30 -Thống kê : Lớp / điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 10A3 4 19 6 4 10A4 3 14 11 5

IV-Học sinh sửa chữa một số lỗi về dùng từ, đặt câu: V-Đọc một số đoạn bài văn khá, hay :

-10A3: Kim Anh, Thùy, Thắng

-10A4: Hải, Quỳnh, thùy Dương, Liên

IV-Hướng dẫn – dặn dị:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w