A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :
-Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hĩm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ cịn nhiều vất vả, lo toan.
-Trân trọng và yêu quý tâm hồn lạc quan yêu đời và tiếng cười của họ trong ca dao. -Rèn kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao hài hước.
B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên:
2-Học sinh: Một số bài ca dao vui cùng chủ đề ( 3 bài )
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các bài ca dao vui đã học ở THCS, với Làm văn ở bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra:
1-Đọc thuộc lịng cả 6 bài ca dao tình cảm đã học. Phân tích một bài mà em thích nhất. 2-Những hình ảnh và cách nĩi vơ lí mà cĩ lí trong 6 bài ca dao trên.
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn đọc, giải thích từ khĩ, tìm hiểu tiểu loại
*HS đọc:
+Bài 1: Hình thức đối đáp nam nữ, giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt.
A-TÌM HIỂU CHUNG
-Bài 1: Ca dao tự trào
+Bài 2,3,4: giọng vui, dí dỏm,chế giễu, nhấn mạnh các từ ngữ: làm trai, chồng em, chồng người, chồng yêu và các động từ.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản
-Em hiểu như thế nào về ca dao tự trào? ( tự cười bản thân )
- Hình thức kết cấu của bài 1?
-Tiếng cười trong bài ca dao bật ra nhờ những biện pháp nghệ thuật nào?
-Cách đặt vấn đề dẫn cưới của chàng trai như thế nào ? (khoa trương -> giảm dần )
-Phân tích lập luận lý lẽ của chàng trai. -Lời thách cưới của cơ gái như thế nào ? -Ý nghĩa của bài 1?
-Tiếng cười trong ba bài ca dao này cĩ gì khác với bài 1? ( phê phán )
-Biện pháp nghệ thuật chung của bài 2, 3 là gì?
-Phân tích những hình ảnh độc đáo trong bài 2.
-Ý nghĩa châm biếm, phê phán của bài 2?
-Cách nĩi: chồng yêu chồng bảo nĩi lên dụng ý gì? ( chê cười loại đàn bà – người vợ đỏng đảnh, vơ duyên, đoảng)
@cấu trúc câu chồng yêu chồng bảo
trong từng cặp câu thơ cĩ ý nghĩa: +Yêu nên đẹp ghét nên xấu
+Yêu thì chín bỏ làm mười +Yêu nhau củ ấu nên trịn
-Nghệ thuật cường điệu, so sánh, trùng lặp nhằm mục đích gì? ( gây cười, chế giễu ).
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập
-Những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong các bài ca dao trên?
B-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1-Bài 1: 1-Bài 1:
-Hình thức đối đáp nam nữ.
+Các cặp từ : toan dẫn cưới (voi, trâu, bị – giảm dần) – cách nĩi giả định – sợ với những lý do cụ thể ( quốc cấm, máu hàn,… )-> dẫn con chuột béo – xưa nay chưa hề cĩ => nĩi đùa, nĩi vui, giàu ý nghĩa , làm vơi nhẹ nỗi vất vả về cuộc sống thường ngày.
+ Các cặp từ người ta – nhà em -> đề cập đến chuyện thách cưới: một nhà khoai lang – củ to, củ nhỏ, củ mẻ – trật tự giảm dần – thật phi lý, hiếm thấy -> tiếng cười bật lên như muốn chia sẻ với cuộc sống cịn khốn khĩ của người lao động + phê phán sự thách cưới nặng nề xưa.
2-Bài 2,3,4:
-Bài 2:
+Đối tượng châm biếm là chàng trai – những kẻ tự cho mình là làm trai ( Làm trai cho đáng nên trai – Xuống Đơng, Đơng tĩnh, lên Đồi, Đồi tan hoặc Làm trai quyết chí tang bồng – Sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam theo quan niệm xưa)
+Nghệ thuật: kết hợp giữa hình thức đối lập ( tương phản) và cách nĩi ngoa dụ : Làm trai – sức trai , khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng -> hình ảnh chàng trai thảm hại chẳng làm được việc gì .
-Bài 3:
+Đối tượng châm biếm là đức ơng chồng vơ tích sự .
+Nghệ thuật: hình thức đối lập ( chồng em >< chồng người ; đi ngược về xuơi >< ngồi bếp sờ đuơi con mèo => khơng ích giúp gì được cho gia đình .
-Bài 4:
+Đối tượng châm biếm là đức ơng chồng
+Nghệ thuật: điệp từ, hình thức đối lập kết hợp cường điệu: Lỗ mũi mười tám gánh lơng >< râu rồng trời cho; ngáy o, o >< cho vui nhà ; hay ăn quà >< về nhà đỡ cơm, … => coi vợ là hơn tất cả, dù vợ chẳng ra gì vẫn tốt, vẫn đẹp, vẫn tìm cách ngụy biện bênh vực.
C- TỔNG KẾT VAØ LUYỆN TẬP)
*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.
-Học bài cũ: Sưu tầm một vài bài ca dao cùng chủ đề,