Ngơ Sĩ Liên

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 102 - 104)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

Ngơ Sĩ Liên

-Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử .

-Hiểu, cảmphục và tự hào về tài năng, đức độ lớn của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn và những bài học đạo lý quý báu mà ơng đã để lại cho đời sau.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP

I-Trọng tâm kiến thức: Khắc hoạ chân dung Trần Quốc Tuấn

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: Tranh, ảnh Hưng Đạo Vương

2-Học sinh: Đọc lại bài Hịch tướng sĩ ( Ngữ văn 8 – tập 2 ) II-Nội dung tích hợp:

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

-Giới thiệu sơ lược về văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia và tác giả Thân Nhân Trung. -Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

III-Bài mới : Thượng quốc cơng Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn khơng chỉ là hiền

tài mà hơn thế, cịn là một vị hiền tài đặc biệt, anh hùng dân tộc , một trong những danh tướng nổi tiếng tồn thế giới bởi hai lần chỉ huy quân đội nhà Trần chiến thắng quân Mơng – Nguyên xâm lược. Nhưng chân dung con người ơng như thế nào? Ngày nay, chúng ta đều phải dựa vào Ngơ Sĩ Liên qua sách Đại Việt sử ký tồn thư .

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

-Nêu những nét chính về tác giả ? @GV: Tiến sĩ Ngơ Sĩ Liên từng làm tu nghiệp Quốc Tử giám ( hiệu trưởng ) - một trong những nhà ủs7 học nổi danh của nước ta thời trung đại, tiếp tục sự nghiệp làm sử của Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, chú ý các đoạn đối thoại giữa Trần Quốc Tuấn với các nhân vật khác, cần đọc với giọng phù hợp.

-Chân dung nhân vật lịch sử – danh tướng anh hùng : Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào? ( chú ý : lịng trung quân ái quốc, tài năng – mưu lược , đức độ hơn người )

A-TÌM HIỂU CHUNG:1.Tác giả : SGK 1.Tác giả : SGK

2-Tác phẩm: SGK

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN I-Nội dung : I-Nội dung :

1-Những phẩm chất cao đẹp của Trần Quốc Tuấn a-Trung quân ái quốc :

Lịng trung với vua của Trần Quốc Tuấn thể hiện ở tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm của cơng dân đối với đất nước.

-Ơng hết lịng lo tính kế sách giúp vua giữ nước an dân

-Lịng trung của ơng được đặt trong hồn cảnh cĩ thử thách (mối hiềm khích của cha ơng và Trần Thái Tơng, lời dặn dị của cha và việc ơng nắm binh quyền trong tay ) bản thân ơng cũng bị đặt trong mối mâu thuẫn giữa hiếu và trung. Nhưng Trần Quốc Tuấn đã đặt trung lên trên hiếu, nợ nước trên tình nhà.

b-Tài năng, mưu lược :

Ơng cống hiến cho đời sau những tác phẩm quân sự cĩ giá trị. Qua cách ơng trình bày với vua về thời thế, tương quan ta – địch, sách lược của địch, đối sách của ta, đặc biệt là chú trọng sức mạnh đồn kết tồn dân, cĩ thể thấy rõ tầm nhìn sáng suốt, xa

-Phân tích một và tình tiết để nêu bật những phẩm chất cao đẹp của Trần Quốc Tuấn?

-Nêu các bài học đạo lí từ những chuyện về Trần Quốc Tuấn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét về nghệ thuật của văn bản

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

*HS thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm .

rộng của một vị tướng tài ba .

c-Đức độ lớn lao :

Ơng khiêm tốn, kính cẩn giữ tiết làm tơi, dù luơn được vua trọng đãi rất mực. Ơng chủ trương khoan thử sức dân, vì hiểu dân là gốc của nước. Ơng tận tình với tướng sĩ dưới quyền, soạn sách dạy bảo, khích lệ, tiến cử người tài. Ơng cẩn thận phịng xa trong việc hậu sự. Trong tín ngưỡng của dân gian, sau khi mất, ơng cịn linh hiển phị trợ dân chống lại tai nạn, dịch bệnh .

2-Những bài học đạo lí từ những chuyện về Trần Quốc Tuấn :

-Luơn luơn bồi dưỡng lịng yêu quê hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc , ý chí sẵn sàng xả thân vì nền độc lập, tự do của tổ quốc .

-Tình thương yêu đối với nhân dân , trọng dân và lo cho dân. -Lấy điều khiêm tốn làm câu răn mình, khơng mảy may tự tư tự lợi.

-Trong gia đình , luơn là tấm gương để răn dạy con cái.

II-NGHỆ THUẬT

1-Nghệ thuật kể chuyện :

-Kể khơng đơn điệu theo trình tự thời gian.

-Thường đan xen những lời nhận xét, đánh giá của mình vào giữa những đoạn văn tự sự làm cho lời kể khơng khơ khan, lại cĩ thể định hướng cho người đọc .

2-Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử

-Hình tượng nhân vật lịch sử được xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt trong những tình huống cĩ thử thách, làm nổi bật những phẩm chất cao quý ở nhiều phương diện.

-Sống động và sắc nét , để lại ấn tượng sâu đậm.

C- TỔNG KẾT VAØ LUYỆN TẬP)

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

-Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm – Thái sư Trần Thủ Độ

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 68 Ngày soạn : 15/2/08 Ngày dạy :18/2/08

ĐỌC THÊM

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 102 - 104)