TAØO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 118 - 122)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

Hồi trống cổ thành

TAØO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

(Trích Tam quốc diễn nghĩa - LA QUÁN TRUNG)

-Thấy được bản chất quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo, tính cách khơn ngoan, thận trọng của Lưu Bị và những thành cơng về mặt nghệ thuật qua việc thể hiện những nội dung trên ở đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

II-Phương pháp: Hướng dẫn , gợi ý học sinh đọc - tìm hiểu văn bản

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: bổ sung tranh vẽ minh hoạ cảnh Tào Tháo và Lưu Bị uống rượu luận anh hùng ở Tiểu Đình. 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

III-Bài mới : - Nhận xét về tính cách của Trương Phi ?

- Phân tích những yếu tố mang tính kịch trong đoạn trích.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, trả lời các câu hỏi SGK: 1-Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo.

2-Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?

3-phân tích những đặc điểmkhác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo:

- Tâm trạng: lo sợ vì ơng đang cố giấu mình, đang cố tỏ ra là người tầm thường, bất tài,…

-Tính cách: trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn phị vua giúp nước. Đĩ là tính cách của một anh hùng lý tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tương lai.

2-Tính cách của nhân vật Tào Tháo:

-Gian hùng (vừa hùng vừa gian) . Đĩ là nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, thơng minh, cơ trí, dũng cảm hơn đời, nhưng đồng thời cũng là một tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lý sống vơ cùng ích kỷ, cá nhân: Thà ta phụ người chớ khơng để người phụ ta!

3-Những đặc điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo:

Tào Tháo ( gian hùng ) Lưu Bị ( anh hùng ) -Đang cĩ quyền thế, cĩ đất,

cĩ quân, đang thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu.

-Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ kẻ thù nơi hang hùm vơ cùng nguy hiểm.

4-Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn người đọc?

-Tự tin, bản lĩnh, thơng minh sắc sảo, hiểu mình, hiểu người.

-Chủ quan, đắc chí, coi thường người khác.

-Bị Lưu Bị lừa, qua mặt một cách khơn ngoan, nhẹ nhàng.

-Lo lắng , sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm thật của mình trước Tào.

-Khơn ngoan, linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình.

4-Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn người đọc là bởi:

-Việc tạo hồn cảnh, tình huống rất khéo, tự nhiên ( mơ chín, uống rượu, bàn luận về các anh hùng thiên hạ ).

-Dẫn dắt câu chuyện giữa hai người.

-Chi tiết độc đáo là lúc Huyền Đức đánh rơi thìa và tiếp theo là tiếng sấm rền vang. Huyền Đức nhặt thìa, nĩi tảng.

-Câu kết thật giản dị, ngắn gọn.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

-Chuẩn bị bài mới: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( trích Chinh Phụ ngâm – Đặng Trần Cơn )

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 78 Ngày soạn : 09/3/08 Ngày dạy: 14/3/08

Đọc thêm:

TAØO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

(Trích Tam quốc diễn nghĩa - LA QUÁN TRUNG)

I/-MỤC TIÊU BAØI HỌC : Giúp học sinh

-Thấy được bản chất quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo, tính cách khơn ngoan, thận trọng của Lưu Bị và những thành cơng về mặt nghệ thuật qua việc thể hiện những nội dung trên ở đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

II-Phương pháp: Hướng dẫn , gợi ý học sinh đọc - tìm hiểu văn bản

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: bổ sung tranh vẽ minh hoạ cảnh Tào Tháo và Lưu Bị uống rượu luận anh hùng ở Tiểu Đình.

2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp:

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

III-Bài mới : - Nhận xét về tính cách của Trương Phi ?

- Phân tích những yếu tố mang tính kịch trong đoạn trích.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, trả lời các câu hỏi SGK: 1-Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo.

2-Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?

3-phân tích những đặc điểmkhác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo.

4-Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn người đọc?

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo:

- Tâm trạng: lo sợ vì ơng đang cố giấu mình, đang cố tỏ ra là người tầm thường, bất tài,…

-Tính cách: trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn phị vua giúp nước. Đĩ là tính cách của một anh hùng lý tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tương lai.

2-Tính cách của nhân vật Tào Tháo:

-Gian hùng (vừa hùng vừa gian) . Đĩ là nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, thơng minh, cơ trí, dũng cảm hơn đời, nhưng đồng thời cũng là một tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lý sống vơ cùng ích kỷ, cá nhân: Thà ta phụ người chớ khơng để người phụ ta!

3-Những đặc điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo:

Tào Tháo ( gian hùng ) Lưu Bị ( anh hùng ) -Đang cĩ quyền thế, cĩ đất,

cĩ quân, đang thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu.

-Tự tin, bản lĩnh, thơng minh sắc sảo, hiểu mình, hiểu người.

-Chủ quan, đắc chí, coi thường người khác.

-Bị Lưu Bị lừa, qua mặt một cách khơn ngoan, nhẹ nhàng.

-Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ kẻ thù nơi hang hùm vơ cùng nguy hiểm.

-Lo lắng , sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm thật của mình trước Tào.

-Khơn ngoan, linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình.

4-Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn người đọc là bởi:

uống rượu, bàn luận về các anh hùng thiên hạ ). -Dẫn dắt câu chuyện giữa hai người.

-Chi tiết độc đáo là lúc Huyền Đức đánh rơi thìa và tiếp theo là tiếng sấm rền vang. Huyền Đức nhặt thìa, nĩi tảng.

-Câu kết thật giản dị, ngắn gọn.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w