- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)
VIẾT BAØI LAØM VĂN SỐ 4 A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :
A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :
-Ơn tập, củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận.
-Rèn kỹ năng tạo lập văn bản cĩ đủ bố cục ba phần, cĩ liên kết về hình thức và nội dung .
B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II
II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: Sơ đồ 2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với văn qua bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam , với Tiếng Việt ở bài Văn bản và đặc điểm của văn bản.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra: III-Bài mới :
1-ĐỀ: Cảm nghĩ của em về những ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT.
2-ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂMa-ĐÁP ÁN : a-ĐÁP ÁN :
-Học sinh nêu những suy nghĩ, nhận xét của bản thân về những ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT :khĩ khăn, thuận lợi, vui mừng, lo lắng, băn khoăn,…một cách chân thực, tự nhiên.
-Cĩ thể kể lại cụ thể một vài tiết học, sau đĩ nêu nhận xét, suy nghĩ,…
b-BIỂU ĐIỂM :
* Điểm các phần :
-Mở bài : 1 điểm -Thân bài : 8 điểm -Kết luận : 1 điểm
* Cụ thể :
-Điểm 9 – 10 : đáp ứng được các yêu cầu chung . bài viết cĩ suy nghĩ, cảm xúc chân thành, sâu sắc. Cĩ khả năng dùng lý lẽ và dẫn chứng để diễn đạt những ý nghĩa và tình cảm của mình một cách thuyết phục. Mắc khơng quá 4 lỗi diễn đạt .
-Điểm 7 – 8 : đáp ứng phần lớn được các yêu cầu chung. Cĩ thể cịn một vài sai sĩt nhỏ về diễn đạt và chính tả ( từ 5 – 7 lỗi )
-Điểm 5 – 6 : tỏ ra hiểu nội dung của đề bài,bố cục hợp lý. Mắc từ 8 – 10 lỗi diễn đạt, chính tả .
-Điểm 3 – 4 : Chưa hiểu đề. Câu văn cịn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả . Mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả .
-Điểm 1- 2 : Lạc đề. Chưa biết cách làm bài. Văn vụng về , bài làm cẩu thả .
IV-Củng cố – dặn dị:
-Tăng cường đọc sách ( các bài viết chất lượng ) và rèn kỹ năng viết văn --Chuẩn bị học văn bản : Chiến thắng Mtao Mxây ( trích sử thi Đam San )
Tiết 51 Ngày soạn : 20/12/07 Ngày dạy: 24/12/07
Làm văn
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :
-Trình bày, phân tích được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh: kết cấu theo thời gian, khơng gian và theo trật tự logic của tư duy với đối tượng thuyết minh và nhận thức của người đọc . -Xây dực được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày. -Rèn kỹ năng nhận diện, phát triển và xây dựng kết cấu, bố cục văn bản thuyết minh theo 3 kiểu vừa học.
B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính:
1-Giáo viên: Một số văn bản thuyết minh, sơ đồ, bảng, biểu. 2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các tiết lý thuyết phương pháp làm các kiểu bài, bố cục văn bản thuyết minh đã học ở THCS.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra:
-Trình bày bố cục một văn bản thuyết minh ( một danh lam thắng cảnh, đồ vật, phương pháp, danh nhân ). Từ đĩ rút ra kết luận gì về bố cục một văn bản thuyết minh.
-Trình bày bố cục của 2 văn bản trong SGK: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Bưởi Phúc Trạch. Dựa vào đâu mà người viết lại trình bày theo bố cục ấy?
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm kết cấu văn bản
*HS tìm hiểu mục I SGK trang 165,166 và thực hiện những yêu cầu đã nêu (theo nhĩm):
a-Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản .
b-Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh của từng văn bản .
c-Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản . Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.
d-Nêu các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh
-Tìm dẫn chứng minh họa các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
HOẠT ĐỘNG 3 (Hướng dẫn luyện tập )
I-Kết cấu của văn bản thuyết minh 1-Khái niệm văn thuyết minh:
-Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội , con người.
-Cĩ nhiều loại văn bản thuyết minh:
+Loại chủ yếu trình bày, giới thiệu (thuyết minh một tác phẩm , một di tích lịch sử , một sản vật, một ngành nghề, một phương pháp,…).
+Loại thiên về miêu tả một sự vật, hiện tượng với những hình ảnh sinh động, giàu tính hình tượng.
2-Khái niệm kết cấu văn bản :
-Kết cấu văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của một văn bản thành một đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, cĩ ý nghĩa.
II-Các hình thức kết cấu văn bản :
-Kết cấu theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo trình tự thời gian của quá trình hình thành, vận động , phát triển.
-Kết cấu theo trình tự khơng gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn cĩ của nĩ ( bên trên-bên dưới, bên trong-bên ngồi, hoặc theo trình tự quan sát).
-Kết cấu theo trình tự logic: trình bày sự vật theo mối quan hệ khác nhau (nguyênnhân-kết quả , chung-riêng, liệt kê các mặt, các phương diện,…).
-Kết cấu theo trình tự hỗn hợp : trình bày sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau (thời gian, khơng gian, logic, …).
III- luyện tập
Bài tập 1,2 trang 168.
IV-DẶN DỊ
-Đọc và phân tích hình thức kết cấu của văn bản Hội đền Hùng (văn hĩa Việt Nam )- Sách ơn tập trang 208.
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 52 Ngày soạn : 22/12/07 Ngày dạy :26/12/07
Làm văn