PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 106 - 108)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

-Nắm được một số phương pháp thuyết minh thường gặp

-Thấy được mối quan hệ tích hợp giữa kiến thức văn với kiến thức liên mơn và với vốn sống thực tế khi phải thuyết minh về một đối tượng nào đĩ.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn, Tiếng Việt

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu kiến thức

*HS đọc mục I SGK và trả lời các câu hỏi:

1-Yêu cầu để viết một bài văn thuyết minh là gì?

2-Muốn viết văn bản thuyết minh thì ngồi tri thức và nhu cầu thì cịn cần điều kiện gì nữa?

3-Cần ghi nhớ điều gì về mối quan hệ giữa phương pháp thuyết minh với mục đích thuyết minh?

-Ở THCS, các em đã tìm hiểu những phương pháp thuyết minh nào? Hãy nhắc lại và cho ví dụ.

*HS đọc mục II.2 và trả lời các câu hỏi:

-Sách Ngữ văn 10, tập 2 cịn giới thiệu thêm những phương pháp thuyết minh nào khác?

*HS trao đổi, thảo luận, cử đại diện trình bày về các phương pháp thuyết minh mới.

A-KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I-Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh:

-Một bài văn thuyết minh tốt là bài văn truyền đạt được những tri thức rõ ràng, chính xác, đầy đủ về sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh. Muốn vậy, người làm cơng việc thuyết minh ngồi việc phải hiểu rõ đối tượng thuyết minh, cần phải nắm được phương pháp (hệ thống các cơng thức) trình bày.

-Phương pháp thuyết minh là cách thức giúp người làm cơng việc thuyết minh cĩ thể đạt được hiệu quả mà mình mong muốn.

II-Một số phương pháp thuyết minh

1-Phương pháp định nghĩa và phương pháp chú thích

Phương pháp định nghĩa buộc người thuyết minh phải nêu ra thuộc tính bản chất của đối tượng, để phân biệt rõ sự vật, đối tượng cần thuyết minh với các sự vật, hiện tượng tương tự khác. Phương pháp chú thích cho phép đưa ra một (hoặc một vài) thuộc tính chưa phải là bản chất của đối tượng thuyết minh, miễn sao phù hợp với ý định mà người thuyết minh muốn đạt.

2-Phương pháp phân loại và phương pháp phân tích

Phương pháp phân loại yêu cầu người thuyết minh dựa vào một tiêu chuẩn nhất định để chia đối tượng thành một số loại, rồi lần lượt giới thiệu cặn kẽ hơn về từng loại. Phương pháp phân tích cũng cĩ cách làm gần giống thế. Song trong phương pháp phân tích, đối tượng thuyết minh khơng phải là một loại mà là một sự vật hồn chỉnh; người thuyết minh chia sự vật hồn chỉnh đĩ thành các bộ phận, rồi tiếp tục giới thiệu, trình bày về từng bộ phận.

3-Phương pháp so sánh

Trong phương pháp này, người thuyết minh làm rõ nét đặc trưng của đối tượng cần thuyết minh bằng cách so sánh, đối chiếu nĩ với sự vật (con người, hiện tượng) tương đồng hay khác biệt mà người đọc từng quen thuộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4-Phương pháp nêu ví dụ và phương pháp liệt kê

-Là những phương pháp thuyết minh cĩ tác dụng giúp người đọc nắm được rõ ràng, cụ thể hơn những đối tượng thuyết minh khái quát và

-Căn cứ vào đâu để lựa chọn phương pháp thuyết minh?

-Mục đích của việc sử dụng phương pháp thuyết minh là gì?

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn củng cố - luyện tập @GV chỉ định 2 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ phần Ghi nhớ ( SGK). trừu tượng.

-Tuy nhiên, phương pháp nêu ví dụ yêu cầu người thuyết minh phải giảng giải về những ví dụ đã nêu ra. Phương pháp liệt kê khơng đặt ra yêu cầu ấy. Mặt khác, khi dùng phương pháp nêu ví dụ, người thuyết minh cĩ thể chỉ đưa ra một dẫn chứng điển hình. Cịn ở phương pháp liệt kê, số ví dụ phải nhiều để bao gồm được đủ (hoặc tương đối đủ) phạm vi của đối tượng thuyết minh.

5-Phương pháp giải thích nguyên nhân- kết quả

Là phương pháp thuyết minh giúp độc giả thấy rõ được mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả, hiện tượng và bản chất ở bên trong đối tượng.

6-Phương pháp dùng số liệu

Là phương pháp đưa những số liệu thích hợp lấy từ các sách cơng cụ hoặc các tài liệu cĩ liên quan để giúp cho nội dung thuyết minh chân thực, đầy đủ, đáng tin cậy và cĩ sức thuyết phục hơn.

Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần phù hợp với mục đích thuyết minh, làm nổi bật đối tượng thuyết minh, khiến người đọc tiếp nhận dễ dàng, hứng thú.

III-Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh

B-LUYỆN TẬP

Bài tập 1,2 trang 150,151 SGK

IV-DẶN DỊ

-Bài cũ:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 106 - 108)