2-Thế nào là phong cách ngơn ngữ nghệ thuật ?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 129)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

2-Thế nào là phong cách ngơn ngữ nghệ thuật ?

thuật ?

thuật ?

2-Bài tập 2: Đọc mục II ( trang 189 SGK ) tìm hiểu những đặc trưng của PCNNNT . tìm hiểu những đặc trưng của PCNNNT .

*Học sinh làm việc cá nhân và trình bày trước lớp .

-Thế nào là tính hình tượng ?

*GV ví dụ : Hỡi cơ tát nước bên đàng Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ đi?

*GV: Giới thiệu nội dung (1-Tính hình tượng ) ở bảng điện tử tượng ) ở bảng điện tử

-Tên gọi khác của tính truyền cảm:

*GV: Giới thiệu nội dung (2 - Tính truyền cảm) ở bảng điện tử cảm) ở bảng điện tử

phong sự,…)

+ Ngơn ngữ thơ ( ca dao, vè, thơ,…)

+ Ngơn ngữ sân khấu ( kịch, chèo, tuồng,… )

II-Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật : 3 đặc trưng cơ bản

1-Tính hình tượng: là đặc điểm hướng tới cái đẹp, phản ánh cái đẹp thơng qua các hình ảnh hoặc hình tượng ngơn ngữ .

2-Tính truyền cảm: Ngơn ngữ nghệ thuật khơng những bộc lộ cảm xúc, tình cảm của tác giả , mà cịn khơi gợi ở người nghe, người đọc những xúc cảm thẩm mỹ.

3-Tính cá thể hĩa: là đặc điểm về cách dùng từ, diễn đạt. Mỗi tác phẩm đều được viết ra theo cách lựa chọn từ ngữ riêng, cách diễn đạt riêng của nhà văn (Cĩ thể gọi đây là tính chủ quan của ngơn ngữ nghệ thuật).

LUYỆN TẬP

-Viedo 1: phong cách ngơn ngữ chính luận

-Viedo 2: phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

-Viedo 3: phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

*Câu 1-Phân tích đặc trưng của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật qua bài thơ Quả sấu non trên cao

của Xuân Diệu.

*Câu 2: So sánh hai văn bản : Cây xấu hổ và 1 đoạn kịch

TỔNG KẾT

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w