CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 108 - 111)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 70,71 Ngày soạn : 22/2/08 Ngày dạy :25/2/08

Đọc văn

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

(Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kỳ mạn lục ) Nguyễn Dữ

I/-MỤC TIÊU BAØI HỌC : Giúp học sinh

-Qua việc khai thác giá trị nghệ thuật của tác phẩm, hiểu được tính cách cương trực, trọng cơng lí, "thấy sự tà gian thì khơng thể chịu được" của Ngơ Tử Văn.

-Nắm được nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác giả.

-Rèn luyện cách đọc - hiểu và nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột và sắp xếp tình tiết trong một truyện truyền kì.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

1-Phân tích những tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ, qua đĩ nhận xét chung về nhân cách của ơng.

2-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn đọc, giải thích từ khĩ, tìm hiểu thể thơ

*Đọc, giải nghĩa từ khĩ.

@GV: Đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam :

+Chịu ảnh hưởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc cĩ từ thời Đường.

+Kể chuyện bằng văn xuơi chữ Hán cĩ xen thơ ca, các lời bình luận của tác giả hoặc của người khác ở cuối mỗi truyện.

+Mang đậm yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng cũng đậm chất hiện thực, phản ánh khát vọng phá bỏ bất cơng nganh trái, vươn lên tìm hạnh phúc của con người Việt Nam đương thời.

*HS tìm hiểu bố cục:

1-Mở truyện, giới thiệu nhân vật chính: Ngơ Tử Văn 2-Thân truyện:

a-Tử Văn đốt đền tà.

b- Tử Văn gặp bách hộ Thơi và Thổ thần.

c- Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất ở Minh ti trước Diêm Vương.

d- Tử Văn thắng lợi trở về, nhận lời tiến cử làm phán sự ở đền Tản Viên .

3-Kết truyện:

a-Cuộc gặp tình cờ giữa quan phán sự đền Tản Viên và người quen cũ.

b-Lời bình.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

-Tác giả đã giới thiệu nhân vật Ngơ Tử Văn như thế nào? Cách giới thiệu như vậy cĩ tác dụng gì? -Vì sao Ngơ Tử Văn quyết định đốt đền? Chàng đã

A-TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả :

-Nguyễn Dữ (cĩ người đọc là Nguyễn Dư hoặc Nguyễn Trự), sống vào khoảng thế kỷ XVI, chưa rõ năm sinh và năm mất, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường tân, này là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

-Ơng xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng khơng bao lâu thì lui về ẩn dật. Nguyễn Dữ là học trị của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và là bạn học của Phùng Khắc Khoan. Ơng đã để lại tác phẩm nổi tiếng là Truyền kì mạn lục. Qua tác phẩm, cĩ thể thấy được quan điểm sống và tấm lịng của ơng với cuộc đời.

2-Tác phẩm : SGK

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN I-Nội dung I-Nội dung

1-Tính cách của nhân vật Ngơ Tử Văn :

Ngơ Tử Văn được giới thiệu là một người “khẳng khái, nĩng nảy, ”

làm việc đĩ như thế nào?

-Hậu quả đầu tiên của việc đốt đền là gì?

-Cuộc gặp gỡ thứ hai tiếp sau đĩ và câu chuyện với ơng già Thổ cơng cĩ tác dụng gì đến sự phát triển của cốt truyện và nhân vật chính?

-Thái độ, ngơn ngữ của Ngơ Tử Văn trước Diêm Vương như thế nào?

-Nghệ thuật kể chuyện cĩ gì đặc sắc?

Thấy sự tà gian khơng thể chịu được, vùng bắc người ta vẫn khen là người cương trư6c

-Tính cách nĩng nảy của nhân vật được thể hiện qua : sự tức giận trước việc tác quái của hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân. Thái độ điềm nhiên khơng khiếp sơ trước những lời đe dịa của tên hung thần , sự gan dạ trước bọn quỹ Đạ Xoa và quang cảnh đáng sợ nơi cỏi âm, thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực .

-Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm, cương trực đấu tranh cho chính nghĩa cuối cùng Ngơ Tử Văn đã chiến thắng

2-Khẳng định tinh thần dân tộc và sức mạnh chính nghĩa thắng gian tà :

-Chuyện chúc phán sự đền Tản Viên nằm trong mạch cảm hứng chung của truyện kì mạn lục là khẳng định tinh thần dân tộc . Điều đĩ được thể hiện trước hết qua việc nhân vật chính của câu chuyện là người Việt Nam , cácsự kiện diễn ra trên đất nước ta ( điều này rất khác so với các truyện truyền kì Triều Tiên, Nhật Bản cùng chịu ảnh hưiởng của truyền kì là Trung Quốc, nhân vật, cốt truyện của họ đều mượn của Trung Quốc ). Hơn nữa, việc đem tên bại tướng giặc làm đối tượng tố cáo , đả kích, Nguyễn Dữ cũng thể hiện sâu sắc tinh thần tự hào dân tộc .

-Câu chuyện kết thúc với những thắng lợi thuộc về Tử Văn. Kết thúc cĩ hậu này chứng tỏ tác giả đã tìm về cội nguồn truyền thống nhân đạo và yêu nước của dân tộc Việt Nam từng được thể hiện trong nhiều câu chuyện cổ tích : chính nghĩa thắng gian tà, tinh thần dân tộc thắng ngoại xâm

II-Nghệ thuật :

1-Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật :

a-Nghệ thuật kể chuyện được thể hiện ở 2 điểm chính sau : kết cấu truyện giàu kịch tính với những tình tiết lơi cuốn, cách dẫn dắt truyện khéo léo, sinh động hấp dẫn .

-Chi tiết mở đầu truyện : Tử Văn châm lửa đốt đền , đã gây chú ý và dự báo những diễn biến tiếp theo sẽ rất khác thường, thu hút người đọc đi sâu vào truyện .

-Câu chuyện được thắt nút dần với những xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào : Tử Văn bị ốm và thấy tên hung thần đến mắng, đe

doạ, thổ thần đến báo cho Tử Văn biết sự việc đã trở nên nghiêm trọng; bệnh Tử Văn thêm nặng và bị quỹ sứ bắt đi đến chỗ dành cho những “tội sâu ác năng” với quang cảnh rợn người. Tử Văn bị giải đến trước Diêm Vương, bị mắng nhưng vẫn bình tỉnh kể lại đầu đuơi sự việc.

-Câu chuyện lại được mở nút : lời Tử Văn được chứng thực, sự thật phơi bày cơng lí được thực hiện .

b-Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật rất đặc sắc : Tính cách khẳng khái,cương trực của nhân vật Ngơ Tử Văn khơng chỉ thể hiện qua lời dẫn truyện của tác giả mà cịn bộc lộ qua ngơn ngữ, hành động của nhân vật

C- TỔNG KẾT VAØ LUYỆN TẬP)

-Giá trị đặc sắc về nội dung của tác phẩm. -Bài tập 1,2 – SGK tr.144

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

-Chuẩn bị bài mới: Làm văn – Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 72 Ngày soạn : 25/2/08 Ngày dạy :29/2/08

Làm văn

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w