VIẾT BAØI LAØM VĂN SỐ 2 A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 30 - 33)

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

-Ơn tập, củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận.

-Rèn kỹ năng tạo lập văn bản cĩ đủ bố cục ba phần, cĩ liên kết về hình thức và nội dung .

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: Sơ đồ 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với văn qua bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam , với Tiếng Việt ở bài Văn bản và đặc điểm của văn bản.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới : 1-ĐỀ:

a-Cảm nghĩ của em về những ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT. b-Kể lại một kỷ niệm trong những ngày đầu tiên vào học lớp 10.

2-ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂMa-ĐÁP ÁN : a-ĐÁP ÁN :

-Học sinh nêu những suy nghĩ, nhận xét của bản thân về những ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT :khĩ khăn, thuận lợi, vui mừng, lo lắng, băn khoăn,…một cách chân thực, tự nhiên.

-Cĩ thể kể lại cụ thể một vài tiết học, sau đĩ nêu nhận xét, suy nghĩ,…

b-BIỂU ĐIỂM :

* Điểm các phần :

-Mở bài : 1 điểm -Thân bài : 8 điểm -Kết luận : 1 điểm

* Cụ thể :

-Điểm 9 – 10: đáp ứng được các yêu cầu chung . bài viết cĩ suy nghĩ, cảm xúc chân thành, sâu sắc. Cĩ khả năng dùng lý lẽ và dẫn chứng để diễn đạt những ý nghĩa và tình cảm của mình một cách thuyết phục. Mắc khơng quá 4 lỗi diễn đạt .

-Điểm 7 – 8: đáp ứng phần lớn được các yêu cầu chung. Cĩ thể cịn một vài sai sĩt nhỏ về diễn đạt và chính tả ( từ 5 – 7 lỗi )

-Điểm 5 – 6: tỏ ra hiểu nội dung của đề bài, bố cục hợp lý. Mắc từ 8 – 10 lỗi diễn đạt, chính tả . -Điểm 3 – 4: Chưa hiểu đề. Câu văn cịn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả . Mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả .

-Điểm 1- 2: Lạc đề. Chưa biết cách làm bài. Văn vụng về , bài làm cẩu thả .

-Tăng cường đọc sách ( các bài viết chất lượng ) và rèn kỹ năng viết văn -Chuẩn bị học văn bản : Chiến thắng Mtao Mxây ( trích sử thi Đam San )

Tiết 22,23 Ngày soạn: 20/10/07 Ngày dạy: 24/10/07

Đọc văn

TẤM CÁM

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

-Củng cố và nâng cao hiểu biết về thể loại truyện cổ tích ( đã học ở THCS ).

-Nhận thức được tính chất, ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột diễn ra trong truyện, ý nghĩa của sự biến hĩa của Tấm, từ đĩ khái quát được chủ đề truyện, giá trị nghệ thuật của truyện. -Khắc sâu tình yêu đối với người lao động , người phụ nữ Việt Nam; củng cố niềm tin vào chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống, trong xã hội.

-Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột trong truyện cổ tích thần kỳ.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: Bài thơ Lời của Tấm – Aùnh Tuyết ( SGVCB – trang 76 ) 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các truyện cổ tích thần kỳ khác ( Thạch Sanh, Cây khế, Sọ Dừa,…) với Làm văn ở bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

1-Qua đoạn trích Rama buộc tội, nhân dân Aán Độ quan niệm như thế nào về nhà vua - anh hùng , về người phụ nữ lý tưởng?

2-Phân tích,so sánh hành động bước lên giàn thiêu của Xita với hành động nhày xuống Hồng Giang của Vũ Nương, từ đĩ rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai tác phẩm sử thi Aán Độ và truyện truyền kỳ Việt Nam.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

*HS trình bày những hiểu biết về truyện cổ tích, phân loại truyện cổ tích.

-Phân đoạn truyện.

-Qua tác phẩm, nhân dân muốn thể hiện điều gì?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc.

-Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm được miêu tả như thế nào ? -Những chi tiết ấy gợi cho em suy nghĩ gì?

-Tác giả dân gian đã miêu tả diễn

A-TÌM HIỂU CHUNG:

1-Thể loại: cổ tích thần kỳ

2-Bố cục:

-Đoạn 1: Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm. Nhưng Tấm luơn được bụt giúp đỡ.

-Đoạn 2: Vượt qua khĩ khăn, vất vả,Tấm trở thành hồng hậu.

-Đoạn 3: Cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc.

3-Chủ đề: Truyện miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm, đồng thời thể hiện cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng để giành lại hạnh phúc trong xã hội phong kiến ngày xưa.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Thân phận của Tấm

-Mấy dịng mở đầu truyện:

+Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ

+Mẹ Tấm chết sớm. Cha chết, Tấm ở với dì ghẻ (mẹ Tấm)

-Tấm đại diện cho cái thiện là cơ gái chăm chỉ hiền lành đơn hậu, luơn bị mẹ con Cám hành hạ bĩc lột về vật chất lẫn tinh thần:

biến truyện như thế nào để dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám? -Nguyên nhân của những xung đột này ?

-Nghệ thuật miêu tả để làm nổi bật mâu thuẫn?

-Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm được miêu tả như thế nào ? -Em cĩ suy nghĩ gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm nhận gì?

-Tấm trải qua mấy kiếp hồi sinh? -Phân tích từng hình thức biến hĩa của Tấm? Quá trình biến hĩa ấy nĩi lên ý nghĩa gì?

-Nhận xét về những vật hĩa thân của Tấm?

-Nếu đơi giày là vật trao duyên thì cái gì là vật nối duyên? Em hãy phân tích! (Miếng trầu têm cánh phượng là vật nối duyên. Nĩ thể hiện sự khéo léo, đảm đang của người têm trầu. Nhờ nĩ, hồng tử đã nhận ra người vợ của mình để đưa Tấm hồi cung ).

-Ngồi nghệ thuật lựa chọn sự việc và chi tiết, em cịn phát hiện ra yếu tố nghệ thuật nào?

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

-Nêu ấn tượng sau khi đọc truyện. -Truyện phản ánh ước mơ gì của nhân dân lao động ?

bèo; đêm lại cịn xay lúa giã gạo >< Cám được mẹ nuơng chiều, được ăn trắng mặc trơn,… khơng phải làm việc năng.

+Cám lừa Tấm trút hết giỏ tép để giành phần thưởng chiếc yếm đỏ. – Mâu thuẫn đầu tiên – Tấm đã bưng mặt khĩc hu hu vì thấy bất cơng. +Mẹ con Cám lại bắt cá bống của Tấm ăn thịt – Tấm ịa lên khĩc – vì mất bạn.

+Mẹ con Cám khơng khơng cho Tấm đi xem hội – Tấm ngồi khĩc một mình – vì tủi phận.

+ Mẹ con Cám khinh miệt khi Tấm thử giày – Con nỡm! Chuơng khánh cịn chả ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngồi bờ tre.

-Nguyên nhân chính: xung đột giữa cái thiện và cái ác , mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền.

-Yếu tố kỳ ảo : Bụt xuất hiện giúp đỡ Tấm. +Mất yếm đỏ -> Bụt cho cá bống

+Mất bống -> Bụt cho hy vọng ( chỉ cách chơn xương cá ) +Khơng được đi hội -> Bụt cho chim sẻ xuống giúp

+Tấm đánh rơi chiếc giày - Bụt cho voi vua cắm ngà xuống đất để nàng được thử giày của mình, được gặp vua và trở thành hồng hậu .

-Từ cơ gái mồ cơi, Tấm trở thành hồng hậu. Cái thiện đã chiến thắng. Ước mơ, khát vọng lớn lao của người nơng dân bị áp bức, đè nén đã thành hiện thực.

2-Cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng để giành hạnh phúc

-Tấm trải qua bốn kiếp hồi sinh:

+Chim Vàng Anh -> báo hiệu sự cĩ mặt của mình ( Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào,…)

+Cây xoan đào -> cành lá của chúng xà xuống che kín thành bĩng trịn như hai cái lọng – che mát cho vua ( gần gũi, yêu thương )

+ Khung cửi dệt -> tuyên chiến với kẻ thù ( Cĩt ca cĩt két – Lấy tranh chồng chị – Chị khoét mắt ra.)

+Quả thị - hình ảnh đẹp, bình dị -> rụng đúng vào bị của bà lão hàng nước hiền lành - khơng lên tiếng, giấu hình hài đến khi gặp lại vua - khơn khéo, tỉnh táo hơn.

-Những vật hĩa thân - yếu tố kỳ ảo- nhưng khác phần đầu, Tấm phải tự mình giành và giữ hạnh phúc -> lịng yêu đời , khát vọng sống mãnh liệt của người lao động + sáng tạo của truyện.

*Nghệ thuật thể hiện sự chuyển biến của nhân vật Tấm lúc đầu hồn tồn thụ động ( ơm mặt khĩc ), sau này chủ động, kiên quyết . Cách kể chuyện vừa hiện thực vừa lãng mạn. Cơ Tấm biểu hiện cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt nam thật thà, chăm chỉ, khéo léo, vị tha nhưng cũng rất kiên quyết đấu tranh để giành lại hạnh phúc cho mịinh.

C- TỔNG KẾT VAØ LUYỆN TẬP)

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.

-Truyện Tấm Cám hấp dẫn ta nhờ những biện pháp nghệ thuật gì?

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

V-RÚT KINH NGHIỆM

VI-CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM:

Tiết 24 Ngày soạn : 18/10/07 Ngày dạy: 22/10/07

Làm văn

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w