- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)
TRÌNH BAØY MỘT VẤN ĐỀ A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :
A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :
-Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề trước nhiều người, tức là khả năng lập ngơn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảmvới luận điểm của mình.
-Biết cách trình bày một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị.
-Rèn luyện tính tự tin và khả năng điều chỉnh bào nĩi cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể.
B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn, Tiếng Việt và với vốn sống thự ctế của bản thân .
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra: III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiến thức
1-Xác định tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề
*HS tìm hiểu mục I, -SGK trang 148 và trao đổi, thảo luận các câu hỏi :
-Trong hoạt động giao tiếp hằng ngày thì hình thức giao tiếp nào được sử dụng với tần số cao nhất? Tại sao? ( Lời nĩi, vì: Con cái thường phải chào hỏi bố mẹ, đề đạt yêu cầu, nguyện vọng; anh chị em trao đổi tâm tư, tình cảm; các cuộc họp mặt đạt gia đình ; giao tiếp trong lớp trường, cơ quan,ngồi xã hội,… )
-Trong cuộc sống hằng ngày, cĩ thể gặp những hình thức giao tiếp bằng lời nĩi nào?
+Giao tiếp tự do ( thoải mái, tuỳ ý ) và giao tiếp quy phạm ( Trong giờ hành chính, giờ học,… cĩ nội dung , thời gian,khơng cu ïthể và ngơn ngữ phải bảo đảm tính trong sáng, chẩn mực ). +Giao tiếp tự do là khẩu ngữ thân mật, suồng sã.
+Giao tiếp quy phạm là một trong những hoạt động văn hĩa của con người.
-Các hình thức nĩi ấy cĩ gì giống và khác nhau?
-Mỗi người đều cĩ thể nĩi đúng,nĩi hay được khơng ? Tại
A-KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I-Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề
-Trong cuộc sống, học tập , cơng tác,… nhiều khi cần trình bày một vấn đề nào đĩ trước tập thể, trước người khác.
-Trình bày một vấn đề là để nĩl lên được đúng, hấp dẫn những nội dung mình định truyền đạt, đồng thời để người nghe tiếp thu một cách đầy đủ những gì mình cần trình bày, thuyết phục họ cảm thơng và đồng tình với mình.
sao?
2-Các thao tác chuẩn bị:
*HS tìm hiểu mục II, trả lời các câu hỏi SGK, @ Lưu ý:
+Tên đề tài
+Điều kiện để chuẩn bị cho bài nĩi ( thuyết trình ) +Xác định đối tượng nghe
+Xác định mục đích nĩi +Xác định cách nĩi
+Lập dàn ý cụ thể cho bài trình bày theo hướng dẫn
3-Tổ chức trình bày
-Những vần đề cần thiết khi trình bày một vấn đề ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn củng cố - luyện tập
@GV chỉ định 2 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ phần Ghi nhớ ( SGK).
II-Cơng việc chuẩn bị: 1-Chọn vấn đề trình bày:
-Xác định đề tài, đề tài trình bày gồm những vấn đề gì?
-Xác định đối tượng ( người nghe là những ai ( tuổi tác, trình độ, giới tính,nghề nghiệp,…)
-Bản thân am hiểu và thích thú với vấn đề nào ?
2-Lập dàn ý cho bài trình bày
-Trình bày những ý gì? Ý nào là trọng tâm?
-Các ý cần sắp xếp như thế nào cho hợp lý?
-Chuẩn bị trước những câu chào hỏi,kết thúc, chuyển ý và dụ kiến điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nĩi.
-Cần chú ý đến yêu cầu ,tâmlý, sở thích của người nghe.
III-Trình bày:
1-Trước khi trình bày:
-Tư thế, tác phong tự nhiên, chủ động. -Chào hỏi và tự giới thiệu ( nếu cần ).
2-Trình bày nội dung chính:
-Bắt đầu nội dung thứ nhất như thế nào? -Cách chuyển ý từ nội dung này sang nội dung khác cần cĩ sự kiên kết mạch lạc, hợp lý.
-Trình bày các nội dung theo trình tự đã chuẩn bị
-Chú ý thái độ của người nghe để cĩ sự điều chỉnh nội dung, cách nĩi,… cho phù hợp.
3-Kết thúc:
Tĩm tắt, nhấn mạnh những nội dung cần thiết.
-Cảm ơn người nghe.
B-LUYỆN TẬP
Bài tập 1,2 trang 150,151 SGK
IV-DẶN DỊ
-Bài cũ: Chuẩn bị bài thuyết trình về việc học tập của học sinh hiện nay. -Bài mới: Làm văn - Lập kế hoạch cá nhân
Tuần : Tiết 56 Ngày soạn : 26/12/07 Ngày dạy :31/12/07
Làm văn