TRUYỆN KIỀU ( Phần một : Tác giả )

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 125 - 128)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

TRUYỆN KIỀU ( Phần một : Tác giả )

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

--Nắm vững nguồn gốc của truyện Kiều và sự sáng tạo của Nguyễn Du.

-Hiểu được các giá trị tư tưởng và nghệ thuật của Truyện Kiều, tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP

I-Trọng tâm kiến thức: Khắc hoạ chân dung Nguyễn Du

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

-Đọc đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Nhận xét về nghệ thuật . -Phân tích tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu tác gia Nguyễn Du

-Trình bày những hiểu biết của bản thân về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du

-Những yếu tố nào trong cuộc đời Nguyễn Du đã giúp cho sự phát triển thiên tài của nhà thơ ?

-Những cống hiến chính của Nguyễn Du trong sự phát triển văn học dân tộc ?

-Đọc và phân tích 1 đoạn thơ tiêu biểu của Nguyễn Du

-Tĩm tắt “Truyện Kiều”

-So sánh “Truyện Kiều” và nguyên bản

-Tại sao “Truyện Kiều”của Nguyễn Du viết về cuộc đời của một cơ gái bất hạnh lại cĩ sức đồng cảm sâu sắc

A-TÁC GIẢ:

I-CUỘC ĐỜI :

-Tự là Tố Như , hiệu là Thanh Hiên , sinh năm 1765 . Quê làng Tiên Điền , huyện Nghi Xuân , Hà Tĩnh , ra đời ở Thăng Long trong một gia đình đại quí tộc , nhiều đời làm quan và sáng tác văn học .

-Thời thơ ấu và niên thiếu, Nguyễn Du sống sung túc, hạnh phúc bên gia đình. Nhưng mới 10 tuổi đã mồ cơi cha, 13 tuổi – mồ cơi mẹ. Ơng đến sống với người anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản.

-Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đỗ tam trường, sau đĩ nhận một chức quan võ ở Thái Nguyên .

-Tháng 8/1802 làm quan dưới triều Nguyễn với chức tri huyện, được thăng tiến nhanh. Năm 1813 , được thăng chức “Cần Chánh điện học sĩ ” được cử làm chánh sứ đi Trung Quốc, nhưng chưa kịp lên đường thì ơng đã mất ngày 18/9/1820 .

-Năm 1965, Hội đồng hồ bình thế giới đã cơng nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hĩa thế giới và ra quyết định kỷ niệm trọng thể nhân dịp 200 năm năm sinh của ơng.

II-SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :1-Các sáng tác chính: 1-Các sáng tác chính:

a-Sáng tác bằng chữ Hán : gồm 249 bài

-Thanh Hiên thi tập: gồm 78 bài viết chủ yếu trong những năm tháng trước khi ra làm quan nhà Nguyễn .

-Nam trung tạp ngâm: cĩ 40 bài viết thời gian làm quan ở Huế và Quảng bình, những địa phương ở phía nam Hà Tĩnh, quê hương ơng.

-Bắc hành tạp lục: gồm 131 bài thơ sáng tác trong chuyến đi sứ Trung Quốc.

b-Sáng tác bằng chữ Nơm :

-Đoạn trường tân thanh ( Truyện Kiều ) -Văn chiêu hồn

*Nguyên bản Truyện Kiều tên là Đoạn trường tân thanh. Tác phẩm được dựa vào một tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc

trong lịng người đọc như vậy ?

-Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du -Hãy nêu những thành cơng chính trong nghệ thuật của “Truyện Kiều”

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

*HS tĩm tắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.

cĩ tên Kim Vân Kiều truyện . Nhưng cái đặc sắc của Nguyễn Du từ câu chuyện , nhân vật đĩ , ơng đã sáng tạo lại bằng ngơn ngữ và thể thơ dân tộc ( lục bát ).

2-Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du

a-Đặc điểm nội dung:

-Tình cảm chân thành, sự cảm thơng sâu sắc đối với con người, đặc biệt là những người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ .

-Nhưng trên hết vẫn là giá trị nhân văn cao cả và mới mẻ: khẳng định quyền sống của con người trần thế.

b-Đặc điểm nghệ thuật:

-Học vấn uyên bác, thành cơng trong nhiều thể loại thơ cà: ngũ ngơn, thất ngơn, ca , hành.

-Thơ lục bát, song thất lục bát chư Nơm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.

-Tinh hoa ngơn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du- nhà phân tích tâmlý bậc nhất, bậc đài thành của thơ lục bát, song thất lục bát.

B- TỔNG KẾT VAØ LUYỆN TẬP)

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

-Chuẩn bị bài mới: Tiếng Việt – Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết : 80,81 - Tiếng Việt

Ngày soạn : 10/01/2007 PHONG CÁCH

Ngày dạy : 20/01/2007 NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

A-MỤC TIÊU BAØI HỌC:

-Học sinh cĩ được những hiểu biết khái quát về phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.

-Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vào việc đọc-hiểu văn bản và làm văn.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP:

I-Trọng tâm kiến thức: Những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hố.

C-CHUẨN BỊ:1-Cơng việc chính: 1-Cơng việc chính:

-Giáo viên: Giáo án điện tử, máy vi tính, đèn chiếu ( bảng điện tử )

-Học sinh: chuẩn bị các tác phẩm văn chương phục vụ cho việc tìm hiểu, minh hoạ cho những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.

2-Nội dung tích hợp: Tiếng việt - đọc hiểu văn bản - làm văn

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

I-ỔN ĐỊNH : Số học sinh hiện diện : Tên HS vắng: II-KIỂM TRA :

III-BAØI MỚI :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w