LẬP DAØN Ý BAØI VĂN NGHỊ LUẬN A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 124 - 125)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa (bút pháp vịnh)

LẬP DAØN Ý BAØI VĂN NGHỊ LUẬN A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

A/-MỤC TIÊU BAØI HỌC :

-Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận. -Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận.

B-TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác dụng của việc lập dàn ý

*HS tìm hiểu mục I-SGK tr 89.

@Gv: Mơ hình: đề bài – dàn ý – bài văn. Trong đĩ:

+Đề bài: cái cho trước, mang tính bắt buộc. +Dàn ý: cái tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tuỳ thuộc vào trình độ, sở thích, kỹ năng,… của mỗi cá nhân.

+Bài viết: sản phẩm của ngơn ngữ cụ thể,hồn chỉnh,phản ánh đầy đủ cách hiểu

A-KIẾN THỨC CƠ BẢN

I-Tác dụng của việc lập dàn ý

-Bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi, mức độ nghị luận. -Bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc, tránh xa đề, lạc đề, thiếu ý.

-Chủ động thời gian, phân bổ thời gian một cách hợp lí khi làm bài.

đề, cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức và kỹ năng,… của người viết .

HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu cách lập dàn ý bài văn nghị luận

*HS tìm hiểu mục II-SGK tr 89, gợi dẫn các thao tác:

+Thao tác 1 (Xác định luận đề): Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Quan điểm của chúng ta về vấn đề đĩ như thế nào?

+Thao tác 2 (Xác định các luận điểm): Căn cứ vào đề bài, vào yêu cầu của bài văn và huy động những hiểu biết của mình, em hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:

-Sách là gì?

-Sách cĩ tác dụng như thế nào?

-Thái độ đối với sách và việc đọc sách như thế nào?

+Thao tác 3 (Xác định luận cứ cho các luận điểm)

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập

*HS tìm hiểu mục II, trong SGK *GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý .

@GV chỉ định 3 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ phần Ghi nhớ ( SGK).

II-Cách lập dàn ý bài văn nghị luận

1-Xác định yêu cầu của đề bài, tìm ý cho bài văn

-Xác định luận đề: làm sáng tỏ vấn đề, quan điểm về vấn đề đĩ.

-Xác định những luận điểm cơ bản.

-Xác định các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm. 2-Lập dàn ý bài văn nghị luận

a-Mở bài: giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề . -Mở bài trực tiếp hay gián tiếp.

-Khái quát phương hướng nghị luận cho tồn bài.

b-Thân bài: triển khai các luận điểm, luận cứ theo trình tự hợp lý.

-Sắp xếp các luận điểm theo trình tự hợp lý. -Sắp xếp các luận cứ cho từng luận điểm.

-Luận điểm, luận cứ nào được triển khai nhiều nhất? Vì sao?

c-Kết bài: nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề. -Kết bài theo kiểu đĩng hay mở?

-Khẳng định những nội dung nào? Nội dung nào gợi mở để suy nghĩ tiếp?

B- LUYỆN TẬP

Bài tập 1,2 trang 91 SGK

IV-DẶN DỊ

-Bài cũ: Lập dàn ý và viết bài văn nghị luận về một chủ đề tự chon. -Bài mới: Đọc văn – Truyện Kiều

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 82 Ngày soạn :18/3/08 Ngày dạy : 24/3/08

Đọc văn

TRUYỆN KIỀU ( Phần một : Tác giả )

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 chi tiết (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w