a-Lịch sử : Giai đoạn khủng hoảng chế độ phong kiến
-Khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn thống nhất đất nước, sau đĩ Nhà Nguyễn được thành lập.
giai đoạn này .
-Em hiểu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học thời kỳ này như thế nào ?
-Tình hình LS-VH giai đoạn nửa sau TK XIX cĩ gì đặc biệt ?
*Đọc một số bài thơ tiêu biểu của các tác giả trong giai đoạn này .
-Dùng thơ văn để minh họa các đặc điểm lớn về nội dung của VHVN thời kỳ này
@GV đọc và phân tích một vài câu thơ của các tác giả tiêu biểu.
-Văn học trung đại Việt Nam phát triển dưới sự tác động của những yếu tố nào?
-Những nội dung cảm hứng xuyên suốt và chủ đạo của văn học trung đại là gì và được cụ thể hĩa như thế nào ?
-Các đặc điểm về nghệ thuật đã tác động đến văn học Việt
-Phê phán bản chất xấu xa , tàn bạo giai cấp phong kiến chà đạp con người. -Đề cao quyền sống – nhất là phụ nữ
+Chinh phụ ngâm ( Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm ), Cung ốn ngâm khúc ( Nguyễn Gia Thiều ), Hồng Lê Nhất thống chí ( Ngơ văn gia phái ) , thơ Nguyễn Du, Bà huyện thanh quan, Hồ Xuân Hương , Phạm Thái, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Quát …
c-Nghệ thuật: văn học phát triển mạnh cả về văn xuơi và văn vần, cả văn học chữ Hán và chữ Nơm.
4.Giai đoạn nửa cuối TK XIX :
a-Lịch sử : Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam –1858
Phong trào chống Pháp khắp nơi thực dân phong kiến- giao lưu văn học Đơng-Tây .
b-Nội dung : yêu nước mang âm hưởng bi tráng
-Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Trường Tộ ( Văn điều trần ), Nguyễn Khuyến, Tú Xương ,…
c-Nghệ thuật :
-Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện ( Truyện thầy La-za-rơ phiền của Nguyễn Trọng Quản, Chuyến đi Bắc kỳ năm Aát hợi của Trương Vĩnh Ký,…), nhưng văn học chữ Hán và chữ Nơm vẫn là chính.
-Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương là thành tựu nghệ thuật đặc sắc của giai đoạn này.
III-NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG :
1.Chủ nghĩa yêu nước : là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
-Ý thức tự cường dân tộc ( Nam quốc sơn hà )
-Khát vọng xây dựng đất nước hồ bình (Phị giá về kinh ) -Yêu nịi giống , lịch sử , nhân dân , giang sơn gấm vĩc .
-Căm thù giặc , quyết chiến thắng kẻ thù , bảo vệ đất nước ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc )
2. Chủ nghĩa nhân đạo : cũng là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam.
+Tố cáo những thế lực phi nhân, chà đạp quyền sống con người
+Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người, đề cao tấm lịng vì nghĩa, đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lý tốt đẹp giữa người với người. +Tỏ lịng thơng cảm với những con người khốn khổ, tủi nhục
+Nĩi lên ước mơ và nguyện vọng về quyền sống của con người
( Truyền kỳ mạn lục, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc , thơ HXH, thơ Bà huyện Thanh Quan, … )
3-Cảm hứng thế sự: biểu hiện khá rõ nét từ văn học thời cuối Trần ( TK XIV ) cho đến sau này.
-Nỗi buồn về nhân tình thế thái ( Nguyễn Bỉnh Khiêm )
-Bức tranh về đời sống nơng thơn , hiện thực xã hội ( Lê Hữu Trác, Nguyễn Khuyến,… )
III-NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT :
1.Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm :
-Tính qui phạm : mục đích giáo huấn, sự quy định chặt chẽ theo khuơn mẫu, các thể loại cĩ kết cấu định hình , chặt chẽ …
Nam giai đoạn này như thế nào ? -Tính quy phạm là gì? Nội dung của nĩ? -Thế nào là sự phá vỡ tính quy phạm? -Dẫn chứng về khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị trong văn học trung đại?
+Đánh giá chung về về sự phát triển của VHVN trong 10 thế kỷ qua .
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập
-Sáng tạo : lục bát , song thất lục bát ; ngơn ngữ dân gian … 2-Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
-Đề tài, chủ đề hướng tới cái cao cả, trang trọng -Hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ -Ngơn ngữ nghệ thuật : cao quý, trau chuốt, hoa mĩ 3.Tiếp thu và dân tộc hĩa tinh hoa văn học nước ngồi: -Sáng tạo ra chữ Nơm trên cơ sởchữ Hán
-Việt hĩa thơ Đường
- Sáng tạo ra các thể thơ dân tộc
-Sử dụng lời ăn tiếng nĩi của nhân dân trong sáng tác
IV-LUYỆN TẬP:
-Dựa vài kiến thức được học trong mục II-SGK hãy lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu ( giai đoạn văn học , nội dung , nghệ thuật , sự kiện văn học , tác giả, tác phẩm ).
IV-DẶN DỊ
-Học bài cũ: bổ sung bảng tổng hợp các giai đoạn phát triển của văn học trung đại.