TRUONG DAI HOC SU’PHAM HA NOI 2 KHOA SINH - KTNN
HỒNG THỊ LUẬN
BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO HỆ THỐNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
CHƯƠNG “ DI TRUYỀN HỌC Ở
NGƯỜI” - SÁCH GIÁO KHOA SINH HOC 12 VA KIEM TRA TREN HỌC
SINH LOP 12
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyén nghanh: DI TRUYEN HOC
Người hướng dẫn khoa học:
Ths Nguyễn Thị Minh Tâm
HÀ NỘI - 2008
Trang 2
Khéa ludn tét nghiép Hoang Shi Bich Thu
LOI CAM ON
Sau một thời gian làm việc liên tục, tơi đã hồn thành luận văn “Bước đầu
soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết chương “Cơ sở vật chất và cơ
chế di truyền ở cấp độ phân tử” và khảo nghiệm trên học sinh lớp 12”
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Nguyễn Thị Minh Tâm - Thạc sĩ
sinh học, cơ giáo hướng dẫn đã luơn chỉ dẫn em tận tình, chu đáo, đồng thời cũng
luơn luơn địi hỏi chúng em thực hiện những yêu cầu làm việc nghiêm túc, khoa
học trong quá trình nghiên cứu đề tài
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong tổ di truyền khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2 đã thường xuyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi
nhất để em hồn thành luận văn này
Em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo và các em học sinh lớp 12A5 và 12A6 trường THPT Văn Giang - Hưng Yên, cảm ơn các bạn sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình điều tra thực
nghiệm để hồn thành đề tài
Do thời gian và năng lực cĩ hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Rất mong được sự gĩp ý của thầy cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Hồ, tháng 5 năm 2008
Trang 3Loi cam doan
Khố luận này được hồn thành dưới sự chỉ bảo tận tình của cơ giáo Nguyễn Thị Minh Tâm và sự nỗ lực của bản thân Em xin cam đoan kết quả nghiên cứu khơng trùng với kết quả nghiên cứu của tác giả nào
Xuân Hồ, tháng 5 năm 2008
Trang 4Khéa luda tét aghiép Foang Shi Bich Fhu
MUC LUC
MO DAU
1 Lido chon dé tai 0 ccc cece eee cece eee ee cece eee eeeeeeeeeeeaeeee nese eee 4 2 Mục đích nghiên cttu ccc eee eee eee reese nena nena ea ees 5
3 Nhiệm vụ nghiên Cứu .-.-. -.- << ssen 5
NỘI DUNG
Chương 1 Tổng quan tài liệu
1.1 Lược sử nghiên cứu về phương pháp trắc nghiệm 6
1.2 Tác dụng của phương pháp trắc nghiệm .- 7 1.3 Các loại hình trắc nghiệm ứng dụng trong mơn sinh học 9 Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu -. «sàn 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu - -. - << <<<<<- 11 Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Kiến thức lý thuyết học sinh cần chú ý khi làm bài trắc nghiệm trong chương “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử” 15
3.2 Hệ thống câu hỏi soạn thảo và được kiểm tra trên học sinh lớp 12 16 3.3 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm .-.- - - - 33
3.4 Tổng kết các lỗi sai của học sinh hay mắc phải và phương pháp
khắc phục .-.-cc cọ SH KH nu kh kh vn 40
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1 KẾT luận - cọ Họ Hi nọ Hi nh HH Ki Ki ki ki HH 47
2 Để nghị T1 1T 1121 1111512511151 1111151111 tre 48
Trang 5PHU LUC
MO BAU
1 Li do chon dé tai
Tuy mới ra đời chưa lâu nhưng ngành Sinh học đã gặt hái được nhiều thành tựu lớn cĩ những bước đột phá chưa từng cĩ và người ta dự đốn rằng thế kỉ XXI là thế kỉ của sinh học
Ngày nay, khơng ở đâu, khơng một lĩnh vực nào là khơng cĩ ứng dụng của sinh học: y học, nơng nghiệp, cơng nghiệp Tất cả những điều đĩ cho ta thấy tầm quan trọng của những thành tựu của ngành Sinh học
Sinh học, cũng như các ngành khoa học khác, luơn luơn phát triển và đổi mới khơng ngừng Để nắm vững kiến thức cơ bản, nền tảng, đồng thời cập nhật những
thành tựu khoa học mới thì ngành giáo dục phải vận động và khơng ngừng phát
huy những tiềm lực của mình để cung cấp cho thế hệ trẻ vốn kiến thức, tầm hiểu
biết, tư duy năng động sáng tạo
Chúng ta biết rằng di truyền học giữ vai trị then chốt trong sinh học và kiến thức di truyền cũng là một kiến thức quan trọng trong chương trình sinh học phổ
thơng Đặc trưng của di truyền học là lý thuyết gắn với bài tập Thực tế là học sinh rất hay lúng túng khi giải bài tập một phần là do chưa nắm chắc lý thuyết
Để cĩ kết quả giảng dạy tốt thì song song với quá trình dạy học (cung cấp cho
học sinh những kiến thức cơ bản, hiện đại, phát triển năng lực nhận thức) là khâu
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Đây là khâu quan trọng giúp giáo
viên cũng như học sinh cĩ sự điều chỉnh cần thiết về cách dạy và cách học bộ
mơn sao cho hợp lý và hiệu quả
Hiện nay, các trường THPT ở nước ta vẫn đang sử dụng các phương pháp
Trang 6Khéa luda tét aghiép Foang Shi Bich Fhu
này giúp giáo viên đánh giá được vai trị chủ động, sáng tạo, mức độ tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập học sinh Song phương pháp này cịn tốn rất nhiều thời
gian, kiểm tra được khối lượng kiến thức nhỏ Để khắc phục những hạn chế của
phương pháp kiểm tra truyền thống, gần đây, người ta đã đi vào nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm (Test), phương pháp này cĩ thể đạt độ tin cậy cao, kiểm tra được khối lượng kiến thức lớn, chấm nhanh, đảm bảo khách quan kết quả học tập của học sinh
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Bước đầu soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết chương “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phản tử” và khảo nghiệm trên học sinh lớp 12
2 Mục đích nghiên cứu
Dựa vào chương trình sinh học chương “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử”, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm dạng lựa chọn đa phương
án
Phân tích và chỉ ra một số lỗi thường gặp khi học lý thuyết chương “Cơ sở vật
chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử”
Giúp học sinh nắm vững, củng cố và khắc sâu kiến thức
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở lí luận cho việc xây dựng, kiểm định sơ bộ và sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm trong giảng dạy kiến thức di truyền ở trường phổ thơng
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra bằng cách xác định độ khĩ,
độ phân biệt của từng câu và sử dụng chúng trong quá trình dạy sinh học chương
“Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử” nhằm gĩp phần nâng cao
Trang 7NOI DUNG
CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Lược sử nghiên cứu về phương pháp trắc nghiệm
Test (Trắc nghiệm xuất phát từ testum: lọ đất sét dùng trong thuật kim đan để thử vàng)
Trắc nghiệm (Test) trong giáo dục là một phương pháp thăm dị một số đặc điểm, năng lực trí tuệ của học sinh (năng lực chú ý, tưởng tượng, ghi nhớ ) hoặc để đánh giá một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ của học sinh
Test là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi nhỏ cĩ sẵn các đáp án cho học sinh lựa chọn một trong các đáp án đĩ bằng kí hiệu đã được quy ước
1.1.1 Trên thế giới
Test được Wudtlezig (Đức) đề xuất năm 1879
Năm 1904, Aljed - Bned nhà tâm lý học người Pháp cùng với cộng sự của mình phát hiện ra bài trắc nghiệm về trí thơng minh được xuất bản năm 1905 Năm 1910, các bài trắc nghiệm của Bned được dịch ra và sử dụng ở MI
Năm 1922, đưa trắc nghiệm vào đánh giá thành tích học tập của sinh viên ở đại
hoc Stanford (Mi)
Năm 1945, đưa thống kê xác suất vào trắc nghiệm
Trang 8(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
Từ những năm 1970 cua thé ki XX trở lại đây, rất nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan đã kết hợp sử dụng đề thi trắc nghiệm khách quan trong
các kì thi vào đại học, tại các kì thi Olimpic quốc tế sinh học nhiều năm qua đã
áp dụng trắc nghiệm khách quan trong phần lớn các đề thi lý thuyết và thực
nghiệm
Gần đây, nhiều nước trên thế giới: Anh, Úc, Bỉ, Hà Lan với việc sử dụng rộng rãi của cơng nghệ tin học, đã khiến cho phương pháp trắc nghiệm trở thành cơng cụ hữu ích nhất là chương trình tự học, tự đào tạo
1.1.2 Ở Việt Nam
Việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập cịn là vấn đề mới mẻ sớm nhất lĩnh vực này là giáo sư Trần Bá Hồnh Năm 1971, giáo sư đã soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm vào kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh và đã thu được kết quả
Từ năm 1990, trắc nghiệm khách quan mới thức sự được quan tâm và ứng dụng rộng rãi ở nhiều cấp học, bậc học
Năm 1996, Đại học Đà Lạt đã đưa Test vào tuyển sinh
Năm 2001, Đại học Tổng hợp đã đưa Test vào thí điểm tuyển sinh đại học
Từ mục đích, yêu cầu của kì thi: chấm bài nhanh, chính xác, tránh tiêu cực và
thiên vị, quay cĩp, gian lận trong thi cử đồng thời kiểm tra kiến thức rộng và Kĩ năng cơ bản thí sinh tích luỹ được ở phổ thơng trắc nghiệm khách quan dần được áp dụng trong các kì thi Năm 2007, trắc nghiệm khách quan chính thức được áp
dụng trong các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng và tuyển sinh đại học đối
với các mơn: Sinh học, Vật lý, Hố học, Ngoại ngữ
Trang 9Qua quá trình nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh phương pháp đánh giá học sinh
bằng trắc nghiệm đã đạt được các ưu điểm sau:
Do gồm nhiều câu hỏi nhỏ, trắc nghiệm khách quan cĩ khả năng kiểm tra
đồng thời nhiều bộ phận kiến thức trong chương trình học, ngăn chặn tình trạng
học “lệch”, học “tủ”
Giảm thiểu tình trạng học “vẹt”, giảm khả năng thí sinh mang tài liệu vào phịng thi để quay cĩp và chép nguyên văn nội dung vì khơng đủ thời gian lật dở tài liệu
Thời gian chấm bài nhanh và chính xác Bài thi được chấm khách quan do khơng phụ thuộc vào đánh giá cá nhân, tránh chấm theo cảm tính
Phân bố điểm số trong bài do đề bài quyết định, khơng phải do giáo viên quyết định nên cơ cấu điểm số đồng đều ở các phần nhỏ
Các câu hỏi cĩ thể được lưu giữ trong “ngân hàng để” để sử dụng nhiều lần
giảm chi phí cho khâu biên soạn đề
Trắc nghiệm khách quan gây được hứng thú và tích cực trong học tập của học sinh
1.2.2 Nhược điểm
Test khơng phải là một phương pháp vạn năng, khơng hồn tồn thay thế các phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống do những hạn chế sau đây:
Khơng đánh giá đúng được từng cá nhân thí sinh nếu khâu coi thi khơng thực
sự nghiêm túc (do thí sinh đễ dàng trao đổi kết quả bài làm và nhìn bài của thí
sinh khác)
Khơng đánh giá được tất cả mọi kĩ năng (ví dụ: kĩ năng tư duy lập luận, viết luận, làm văn hay giải tốn sáng tạo)
Cĩ nguy cơ khuyến khích học sinh đốn mị hay sử dụng các kĩ năng thi mà
Trang 10(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
Cĩ nguy cơ đẩy người học rơi vào tình trạng học với mục đích tái tạo kiến thức chứ khơng phải là vận dụng kiến thức
Khĩ khăn và tốn kém cho việc biên soạn những đề bài cĩ chất lượng
Vì vậy, cần phải sử dụng phối hợp giữa phương pháp đánh giá bằng Test với các phương pháp truyền thống một cách hợp lý
1.3 Các loại hình trắc nghiệm ứng dụng trong sinh học
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều hơn trắc nghiệm tự luận và mỗi câu hỏi cĩ thể trả lời bằng kí hiệu đơn giản
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
1.3.1 Trắc nghiệm đúng - sai
Để nêu một kiến thức cụ thể học sinh chỉ cần lựa chọn đúng hay sai trong phiếu trả lời
Nguyên tắc biên soạn:
Phải dựa vào cơ sở khoa học, kiến thức giáo khoa chuẩn để xác định đúng
sai
Kiến thức để học sinh lựa chọn nên gồm nhiều yếu tố, khi học sinh xác định đúng hết mọi yếu tố mới coi là đúng
1.3.2 Trắc nghiệm ghép hợp
Là loại trắc nghiệm ghép các dữ kiện riêng lẻ cho phù hợp về ý nghĩa, nội dung, quan hệ cấu tạo, chức năng
Dạng trắc nghiệm này thường được sử dụng để ghép hợp: từ ngữ với định nghĩa, với hình vẽ, cơ quan với chức năng, phân loại, nguyên nhân với hậu quả
1.3.3 Trắc nghiệm điền khuyết
Là loại phát biểu cịn chứa chỗ trống để học sinh điển từ, số, cơng thức cĩ ý
Trang 11Dùng để kiểm tra trí nhớ về các khái niệm, thuật ngữ, cơng thức, dữ kiện, số
liệu
1.3.4 Trắc nghiệm phối hợp
Gồm hai dạng trắc nghiệm liên kết với nhau thường là trắc nghiệm điền khuyết
kết hợp với trắc nghiệm lựa chọn
Trắc nghiệm phối hợp gồm ba phần: câu hướng dẫn, câu điển khuyết, phần lựa
chọn
1.3.5 Trắc nghiệm thứ tự
Là hình thức trắc nghiệm yêu cầu sắp xếp các dữ kiện theo một trật tự nào đĩ
Mội câu trắc nghiệm thứ tự gồm 2 phần: câu hướng dẫn, câu dữ kiện
Hình thức này dùng để hỏi: thời kì, giai đoạn phát triển, mơi trường, kích
thước, tỉ lệ
1.3.6 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Đây là câu trắc nghiệm phổ biến, được ưa dùng, phổ biến với nhiều mơn học Mội câu trắc nghiệm gồm 2 phần:
Tiên đề: đặt ra cho học sinh
Giải đáp: là những câu trả lời cĩ sẵn để học sinh lựa chọn Trong các câu trả lời học sinh phải chọn một câu trả lời đúng nhất
Nguyên tắc biên soạn:
Câu hỏi này phải độc lập với câu hỏi kia để câu trả lời của câu trắc nghiệm
này khơng ảnh hưởng, gợi ý cho việc trả lời câu hỏi kia
Phần tiên đề và phần lựa chọn phải gọn, đúng cú pháp
Chỉ cĩ một lựa chọn đúng nhất
Trang 12(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 12A5 , 12A6 trường trung học phổ thơng
Văn Giang - Hưng Yên
Tài liệu nghiên cứu: sách giáo khoa, sách tham khảo về di truyền học, các bộ đề trắc nghiệm của một vài tác giả
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết và soạn thảo hệ thống câu hỏi
Dựa trên lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm, các tài liệu nghiên cứu như sách
giáo khoa, các bộ đề trắc nghiệm và nội dung cơ bản của chương “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử” để soạn thảo ra 50 câu hỏi trắc nghiệm
Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, sinh viên, học sinh về bộ câu hỏi đã soạn làm cơ sở hồn chỉnh câu hỏi đưa vào khảo nghiệm chính thức
2.2.2 Thực nghiệm sư phạm
Tiến hành trên đối tượng học sinh lớp 12 trung học phổ thơng Văn Giang -
Hưng Yên
Kiểm tra trắc nghiệm:
Chúng tơi áp dụng cách ra đề theo phương pháp đa ma trận, các câu hỏi
được xáo trộn theo những cách khác nhau sau đĩ cho học sinh tiến hành làm bài
Trang 1350 câu hỏi đã soạn thảo được chia làm 2 dé Mỗi dé gồm 25 câu Mỗi bài
trắc nghiệm nhỏ phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Tính ngẫu nhiên: các câu hỏi khơng tuân theo một trật tự nào, tính ngẫu
nhiên đảm bảo chính xác trong tính tốn
Tính khoa học: số câu hỏi và số học sinh tham gia trả lời phải đủ lớn để
sử dụng tốn thống kê
Kiểm tra truyền thống:
Vẫn những câu hỏi đĩ hoặc tương tự nhưng khơng cĩ đáp án sẵn mà để học sinh trả lời tự luận
Thu thập, phân tích, thống kê lại kết quả
So sánh hai phương pháp kiểm tra trên, phát hiện lỗi sai mà học sinh hay mắc phải
Trao đổi với giáo viên và học sinh ở trường phổ thơng, thảo luận với giáo viên
hướng dẫn, rút ra kết luận về phương pháp trắc nghiệm, đưa ra khắc phục những
lỗi sai của học sinh nâng cao kết quả học tập của học sinh
2.3 Chấm bài và cho điểm
Với bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan cĩ nhiều phương pháp để chấm điểm
Ở đây, chúng tơi chọn phương pháp chấm bài thủ cơng
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, câu trả lời sai hoặc khơng trả lời được 0
điểm
Tổng số các câu trả lời đúng là điểm số thơ của 1 thí sinh trên một bài trắc
nghiệm cĩ 25 câu hỏi Vậy thang điểm số thơ của 1 bài trắc nghiệm con sẽ là 25
Với thang điểm 25 cho 1 bài trắc nghiệm con, quy ước như sau:
Điểm Xếp hạng
Trang 14
Khéa luda tét aghiép 26ồng Shi Bich Fhu 20 - 25 Giỏi 17-19 Kha 13-16 Trung binh 0-12 Yếu
Với phương pháp kiểm tra truyền thống:
Chấm bài theo phương pháp truyền thống Mỗi câu trả lời đúng được l điểm, câu trả lời sai hoặc khơng trả lời được 0 điểm hoặc tuỳ theo mức độ trả lời đúng mà cĩ thể chia điểm của mỗi câu ra nhỏ hơn Như vậy, mỗi bài kiểm tra
truyền thống (25 câu hỏi) cũng cĩ điểm số thơ là 25
2.4 Xử lý số liệu bằng thống kê Sử dụng điểm thơ để:
Đánh giá kết quả của học sinh
So sánh mức độ tập trung kết quả theo hai phương pháp kiểm tra truyền
thống và kiểm tra trắc nghiệm
So sánh nhận thức của học sinh ở mỗi phần kiểm tra kiến thức
Sử dụng các tiêu chuẩn xếp hạng để đánh giá học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu (theo quy ước thang điểm)
Các số liệu, chỉ tiêu đánh giá về độ khĩ, độ phân biệt của từng câu hỏi (theo
luận văn Thạc sĩ của Đào Thị Việt Anh khoa Hố - Đại học sư phạm Hà Nội 2)
2.4.1 Xác định độ khĩ của mỗi câu hỏi (EV)
Độ khĩ của mỗi câu hỏi được tính bằng tổng số học sinh trả lời đúng câu hỏi ấy trên tổng số học sinh làm câu ấy
Kí hiệu : FV
Số học sinh trả lời đúng
FV= ——————r-
Trang 15Với câu hỏi nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập thì FV nằm trong khoảng
0,25 < FV <0,75 là đạt yêu cầu sử dụng
2.4.2 Xác định độ phân biệt của mỗi câu hỏi (DI)
Độ phân biệt tức là khả năng phân biệt được năng lực của thí sinh giỏi với năng lực của thí sinh kém
Độ phân biệt cĩ thể xác định được dựa trên sự phân tích câu hỏi, trong đĩ các câu trả lời được sử dụng là câu trả lời của học sinh thuộc hai nhĩm: nhĩm học
sinh đạt điểm cao nhất và nhĩm học sinh đạt điểm thấp nhất (dựa trên điểm tổng số của bài trắc nghiệm)
Cơng thức được chúng tơi áp dụng là:
số hợc vinh làm đúng của nhĩm (giựl - k#ửm) ˆ Tổng sối hợc sinh của một nhớm
(số học sinh của nhĩm giỏi = số học sinh của nhĩm kém = 27% số học sinh
DI
dự kiểm tra)
Khi đĩ, quy tác để đánh giá sơ bộ độ phân biệt là:
Tỷ lệ nhĩm học sinh giỏi và kém trả lời đúng câu hỏi như nhau thì độ phân
biệt là: 0
Tỷ lệ nhĩm học giỏi trả lời đúng nhiều hơn nhĩm học sinh kém thì độ phân
biệt là đương
Độ phân biệt dương cĩ thể nằm trong khoảng 0 - 1 Nếu chỉ số DI > 0,32 là đạt yêu cầu sử dụng
Tỷ lệ nhĩm học sinh giỏi trả lời khơng đúng nhiều hơn nhĩm học sinh kém thì độ phân biệt là âm
Trang 16Khéa luda tot nghiệp Foang Shi Bich Fhu
DL > 0,32
0,251 < FIV < 0,75)
CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
3.1 Những kiến thức lý thuyết học sinh cân lưu ý khi làm bai trắc nghiệm chương “Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử”
3.1.1 Dạng 1: ADN và cơ chế tự nhân đơi Cấu tạo ADN:
ADN (axit đeoxiribonucleic) cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Mỗi đơn phân là một nucleotid Mỗi nucleotit lại cĩ cấu tạo ba phần: đường pentozo (đường 5 cacbon), nhĩm phốt phát, bazơnitơ
Cĩ bốn loại nucleotit là: A (ađenin), T (timin), G (guanin), X (xitozin)
Cơ chế tự nhân đơi ADN:
Dưới tác dụng của enzim ADN - polimeraza, một đầu của phân tử ADN sẽ tách các liên kết hiđro Hai mạch polinucleotid của phân tử ADN trở thành hai
mạch khuơn Khi đĩ các nucleotid tự do của mơi trường nội bào vào tiếp xúc với
các nucleotid trên hai mạch khuơn theo nguyên tắc bổ sung (NTBS)
Trang 173.1.2 Dang2: ARN va co ché sao ma Cau tao ARN:
Phân tử ARN (axit ribonucleic) cấu tạo một mạch poli nucleotit, gồm các đơn vị là các ribonucleotid
Cấu tạo ribonucleotid tương tự như nucleotid chỉ thay đổi ở: đường và
bazonito
Cĩ ba loại phân tử ARN 1a: mARN (ARN thong tin), tARN (ARN van chuyển), rARN (ARN riboxom)
Cơ chế sao mã (tổng hợp ARN):
Với tác dụng của enzim ARN - polimeraza, một hoặc một số đoạn của phân tử ADN sẽ tách các liên kết hiđro Một trong hai mạch của gen trở thành mạch gốc thực hiện sao mã Các ribonucleotid của mơi trường nội bào vào tiếp xúc với
các nucleotid trên mạch gốc theo NTBS
3.1.3 Dạng 3: Protein và cơ chế giải mã
Cấu tạo protein
Don vị cấu tạo protein là axit amin, một mạch gốc ( R) khác nhau tuỳ loại axit am, một nhĩm cacboxyl (-COOH), một nhĩm amin (-NH2)
Giữa các axit amin trong phân tử protein cĩ các liên kết peptit: nhĩm amin của axit amin này liên kết với nhĩm cacboxy]l của nhĩm amin kia và giải phĩng một phân tử nước
Protein cĩ cấu trúc 4 bậc: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4
Cơ chế giải mã (tổng hợp protein): gồm hai giai đoạn là hoạt hố axit amin và
tổng hợp chuỗi polipeptit
Điều hồ sinh tổng hợp protein, cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật
Trang 18(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
3.2 Hệ thống câu hỏi soạn thảo và được kiểm tra trên học sinh lớp 12
3.2.1 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Dạng 1: ADN và cơ chế tự nhân đơi ( Câu 1 - 19)
Cau 1: Dạng axit nucleic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở, cĩ ở cả 3 nhĩm sinh vật: virut, prokaryota, eukaryota?
A ADN sợi kép vịng B.ADN sợi đơn vịng
C ADN sợi kép thẳng D ADN sợi đơn thang
Câu 2: Trong một phân tử ADN nhĩm photphat gắn với gốc đường ở vị trí: A nguyên tử Cabon số 1 của đường
B nguyên tử Cabon số 2 của đường C nguyên tử Cabon số 3 của đường D nguyên tử Cabon số 4 của đường
Câu 3: Các đơn phân nucleotid kết hợp lại để tạo thành chuỗi poli nucleotid bằng loại liên kết
A liên kết Hidro B liên kết ion
C liên kết photphođieste D liên kết giàu năng lượng Câu 4: ADN với 4 loại đơn phân cĩ tác dụng
A hình thành cấu trúc 2 mạch
B tạo ra tính chất bổ sung giữa hai mạch € tạo ra sự liên kết cặp theo NTBS D tạo nên sự phong phú về TTDT
Câu 5: Nội dung chủ yếu của NTBS trong cấu trúc của ADN là
Trang 19B A lién két T, G liên kết với X CA+G=T+X
A+G _
"T+X 1
Câu6 : Liên kết photphođieste được hình thành giữa hai nucleotid xảy ra giữa các
vị trí cacbon
A 2ˆ của nucleotid trước và 5° của nucleotid sau B 3' của nucleotid trước và 5” của nucleotid sau C 4° của nucleotid trước và 5” của nucleotid sau D 5” của nucleotid trước và 5” của nucleotid sau Câu 7: Yếu tố nào cần và đủ để quy định đặc thù của phân tử ADN ?
A Trật tự sắp xếp của các nucleoti
B Số lượng các nucleotid
C Thành phần của các nucleotid tham gia D Cấu trúc khơng gian của ADN
Câu 8: Sự bền vững tương đối trong cấu trúc xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi
A liên kết giữa Bazơnitric và đường đeoxyribazơ
B số lượng các liên kết Hiđrơ hình thành giữa các bazơnitric của
hai mạch
C các liên kết photphodieste giữa các nucleotid trong chuỗi polinucleotid
D sự kết hợp của ADN với protein, histon trong cấu trúc của sợi
nhiễm sắc
Câu 9: Cấu trúc 2 mạch của ADN cĩ tác dụng
Trang 20Khéa luda tét aghiép Hoang Shi Bich Fhu
B thuận lợi cho cơ chế tổng hợp tARN
C thuận lợi cho cơ chế tự nhân đơi
D thuận lợi cho cơ chế tổng hợp rARN
Câu 10: Sự nhân đơi của ADN ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực ? A Nhân, trung thể, tỉ thể
B Lục lạp, nhân, bộ máy gongi
C Ti thé, nhan, luc lap D Luc lap, trung thé, ti thé
Câu 1T: Sự linh hoạt trong đĩng và tách mạch của ADN được đảm bảo bởi A tính bền vững của các liên kết photphođieste
B cấu trúc khơng gian xoắn kép của ADN C đường kính đều đặn của phân tử ADN
D tính yếu của liên kết Hiđrơ trong NTBS
Câu 12: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đơi của ADN là
A ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi, hồn tồn
giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu
B ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi, cĩ l ADN giống với ADN mẹ cịn ADN kia cĩ cấu trúc đã thay đổi
C trong 2 ADN mới được hình thành, mỗi ADN gồm cĩ một
mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D sự nhân đơi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hướng ngược chiều nhau
Câu13: Đoạn Okazaki là
A đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo
Trang 21B đoạn ADN được tổng hợp theo chiêu tháo xoắn của ADN
trong quá trình nhân đơi
C đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN trong
quá trình nhân đơi
D đoạn ADN được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đơi
Câu 14: Enzim chịu trách nhiệm tháo xoắn sợi kép ADN đĩ là:
A Ligaza B ADN-polimeraza
C Helicaza D Primaza
Câu 15: Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn cĩ sự phân biệt với tái bản ADN ở Ecoli là:
1 Chiều tái bản 4 Số lượng đơn vị tái bản
2 Hệ enzim tái bản 5 Nguyên tắc tái bản
3 Nguyên liệu tái bản
A 2,4 B 2,3
C 1, 3,5 D 2, 3,5
Câu 16: Su nhân đơi của các ADN ngồi nhân xảy ra A phụ thuộc vào sự nhân đơi của các tế bào
B độc lập với sự nhân đơi của ADN trong nhân
C nhân đơi nhiều lần trong một chu kỳ tế bào
D đáp án B và C
Câu 17: Trong tái bản ADN, enzim mồi primeraza hoạt động ở các vị trí nào sau
đây:
1 Đoạn đầu mối phân đoạn Okazaki
Trang 22Khéa luau tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
3 Đoạn đầu của sợi dẫn đầu 4 Bất kì đoạn nào của phân tử Câu trả lời đúng là:
A.1,2 B.2,3
C.1,3 D.4,5
Câu 18: Ở E.coli enzim nào sau đây thực sự tác động điều khiển tổng
hợp ADN ?
A ARN polimeraza B ADN polimeraza I C ADN polimeraza II D ADN polimeraza III
Câu 19: Việc nhân đơi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lần ở sinh vật nhân thực giúp
A sự nhân đơi diễn ra chính xác B sự nhân đơi xảy ra nhanh chĩng C sự nhân đơi xảy ra nhiều lần
D tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng Dạng 2: ARN và cơ chế sao mã (Câu 20 - 35)
Câu 20: Theo em, đâu là điểm khác nhau cơ bản giữa tổng hợp ADN và mARN: 1 Loại Enzim xúc tác 4 Chiều tổng hợp
2 Kết quả tổng hợp 5 Động lực tổng hợp 3 Nguyên liệu tổng
A 1, 2, 3,4 B 1,3,4,5 C.2,3,4,5 D.1,3,5
Câu 21: Tham gia vào cấu trúc của ARN cĩ các bazơ nitric:
Trang 23Câu 22: Sự khác biệt trong cấu trúc đơn phân của ADN và ARN ở
A H;PO, B đường
C bazonitric D cả B và C
Câu 23: Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố nào sau quyết định ?
A Cấu trúc khơng gian của các loại ARN
B Số lượng, thành phần các loại ribonucleotid trong cấu trúc C Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribonucleotid và cấu
trúc khơng gian của ARN
D Thành phần và trật tự của các loại ribonucleotid
Câu 24: Trong tổng hợp protein, tARN cĩ vai trị A vận chuyển các axit amin đặc trưng
B đối mã đi truyền để lắp ráp chính xác các axit amin
C gắn với các axit amin trong mơi trường nội bào D cả A và B
Câu 25: Sự hình thành chuỗi polinucletid được thực hiện theo cách nào
sau day ?
A Nhĩm - OH ở vị trí 3 của ribonucleotid sau gắn vào nhĩm photphat 6 vi tri 5’ cua Ribonucleotid
B Nhĩm - OH ở vị trí 3 của ribonucleotid trước gắn vào nhĩm photphat ở vị trí 5” của ribonucleotid sau
C Phát triển chuỗi poli ribonucleotid từ 5” đến 3° hoặc từ 3° đến
5” một cách ngẫu nhiên
D Phát triển chuỗi poli ribonucleotid từ đầu 3° đến 5° Câu 26: Mã bộ ba mở đầu trên mARN là
A UAG B UAA
C AAG D AUG
Trang 24Khéa luda t6t aghiép Foang Shi Bich Fhu
A số mạch đơn của ARN mà ta cĩ B đường kính của khối cầu bé
C độ lắng của khối cầu bé
D khối lượng của riboxom Câu 28: Riboxom 70S là
A riboxom cĩ kích thước 70 A°
B riboxom cĩ hình cầu gồm 70 chuỗi polipeptit
C riboxom cĩ hình quả lê, gồm khối cầu nhỏ cĩ 30 chuỗi polipeptid, khối cầu to cĩ 50 chuỗi polipeptid
D riboxom cĩ khối cầu bé 30S và khối cầu to 50S
Câu 29: Ý nghĩa của cơ chế tổng hợp ARN là
A chuyển mật mã từ trong nhân ra tế bào chất, để đảm bảo giải
mã đúng cấu trúc của phân tử protein theo quy định
B đảm bảo cấu trúc đặc trưng của phân tử ADN qua các thế hệ tế
bào
C đảm bảo quá trình tự nhân đơi của NST
D duy trì tính ổn định của đặc điểm di truyền qua các thế hệ
Câu 30: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào ?
A.Nhân B Nhân con
C Nhiễm sắc thể D Eo thứ nhất
Câu 31: Đối với 1 số gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn khơng cĩ các đoạn intron thì sau khi kết thúc phiên mã các mARN muốn thực hiện chức năng cần phải
A gắn mũ vào đầu 5” gắn đuơi poly-A vào đầu 3°
B gắn vào phía đầu 5” của pro - mARN | chĩp mũ
Trang 25D giữ nguyên cấu trúc, chuyển nhanh ra tế bào chất
Câu 32: Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình tổng hợp ARN ?
A Hai mạch của phân tử ADN tách dọc hồn tồn
B Mạch ADN khuơn mẫu liên kết với nucleotid tự do
C Mỗi ADN con nhận một mạch do ADN me cho, | mach do
mơi trường cung cấp
D Sau khi được tổng hợp xong, phần lớn rời nhân ra tế bào chất
để hoạt động
Câu 33: Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuơn của gen được gọi là A bản mã gốc B bản mã sao
C ban dịch mã D bản đối mã
Câu 34: Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotid được tổng hợp I đoạn mạch khuơn là: AGX TTA GXA
A AGX UUA GXA B TXG AAT XGT C UXG AAT XGT D AGX TTA GXA Câu 35: Cơng thức hố học của đường ribozơ:
A.C;H,O; B.C;H,O,
C C5H,,O; D C5H,,O,
Dang 3: Protein va co ché giai ma (cau 36 - 50)
Câu 36: Cac Axit amin khác nhau ở thành phần hố học nào?
A Nhĩm amin B Nhĩm gốc
C Nhĩm Cacboxyl D Cacbon trung tâm Câu 37: Cấu trúc xoắn alpha của mạch polipeptid là cấu trúc
A bac I B bac II
Trang 26(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
Câu 38: Cấu trúc bậc IV của protein
A cĩ ở tất cả các loại của protein
B chỉ cĩ ở một số loại protein được hình thành từ 2 hay nhiều polipeptid cĩ cấu trúc giống nhau
C chỉ cĩ ở một số loại protein được hình thành từ 2 hay nhiều polipeptid cĩ cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau
D chỉ cĩ ở một số loại protein được hình thành từ 2 hay nhiều polipeptid cĩ cấu trúc khác nhau
Câu 39: Trong quá trình giải mã di truyền, riboxom sẽ
A tách thành hai tiểu phần sau khi hồn thành giải mã B trở lại dạng rARN sau khi hồn thành giải mã C trượt từ đầu 3” đến 5” trên mARN
D bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ mã ba UAG
Câu 40: Ở vi khuẩn, axit amin đâu tiên được đưa đến riboxơm trong quá trình giải mã là
A Methionin B Formyl methionin
C Valin D Alanin
Cau 41: ARN van chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom cĩ bộ ba đối
A.UAX B XUA
C AUA D AUX
Câu 42: Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời cĩ ý nghĩa gì?
A Đảm bảo protein được tổng hợp hồn chỉnh B Tiết kiệm được enzim
Trang 27D Dam bảo quá trình phiên mã và dịch mã chính xác Câu 43: Q trình giải mã kết thúc khi
A riboxơm di chuyển đến bộ 3 AUG
B riboxom tiếp xúc với l trong các mã bộ ba UAA, AUG, UXA C riboxom tiếp xúc với l trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG
D riboxơm di chuyển đến bộ 3 AUX
Câu 44: Cấu trúc của operol bao gồm những thành phần nào ? A Vùng khởi động, nhĩm gen cấu trúc, gen chỉ huy B Nhĩm gen cấu trúc, gen điều hồ, nhĩm øen cấu trúc C Gen điều hồ, nhĩm gen cấu trúc, gen chỉ huy
D Gen điều hồ, nhĩm gen cấu trúc, vùng khởi động Câu 45: Cơ chế điều hồ hoạt động của gen cĩ ý nghĩa gì ?
A Tiết kiệm năng lượng
B Hạn chế hoạt động của Enzim C Phát huy vai trị của gen điều hồ
D Hạn chế hoạt động của nhĩm gen cấu trúc
Câu 46: Chọn các dữ liệu sau, sắp xếp theo quy trình hợp lý để diễn tả đúng
trong quá trình sinh tổng hợp protêin:
a Theo lỗ hổng mang nhân ra trung tâm tổng hợp, trực tiếp tổng hợp
protein
b ARN riboxom trượt dọc mARN, tiếp xúc với từng bộ ba mã sao
c axit amin liên kết thành chuỗi polipeptid
đ ADN khuơn mẫu, thu hút ribonucleotid, tổng hợp mARN
e tARN mang axit amin đến, lắp ghép vào bộ ba mã sao tương ứng £ Nhận năng lượng từ nhân con
ø mARN nằm duỗi dài, đưa các bộ ba mã sao về 1 phía
Trang 28Khéa luau tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
A 1g - 2c - 3d - 4a - Sc - 6b - 7f B 1d - 2f - 3a - 4g - 5b - 6e - 7c C le - 2g - 3b - 4d - 3a - 6c - 7f D Tất cả 3 câu đều sai
Câu 47: Enzim nào sau đây khơng tham gia vào quá trình tổng hợp protein ? A ARN polymeraza
B Enzim liên kết bộ 3 mã sao với bộ 3 đối mã
C Restrictaza
D ADN polimeraza
Câu 48: Phân tử Hemoglobin là protein cĩ cấu trúc
A bac I B bac II
C bac III D bac IV
Câu 49: Trong cơ thể điều hồ biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ, vai trị của gen
điều hồ là
A nơi tiếp xúc với enzim ARN - polimeraza
B nơi gắn vào của protein ức chế để cản trợ hoạt động của enzim phiên mã
C mang thơng tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởi đầu
D mang thơng tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên gen chỉ huy
Câu 50: Cấu trúc đặc thù của phân tử proptein do yếu tố sâu xa nào quyết định ? A.Trình tự nucleotid trên AND khuơn mẫu
B Trình tự ribonucleotid trên mARN
Trang 29D Cả 3 câu trên đều đúng 3.2.2 Hệ thống câu hỏi tự luận
Nội dung câu hỏi và đáp án tương tự câu hỏi trắc nghiệm Dạng 1: ADN và cơ chế tự nhân đơi (câu 1 - 19)
Câu 1: Dạng axit nucleic nào là thành phần di truyền cơ sở, cĩ ở cả 3 nhĩm sinh vat: virut, prokaryota, eukaryota?
Câu 2: Trong một phân tử ADN nhĩm photphat gắn với gốc đường ở vị trí nào ? Câu 3: Các đơn phân nucleotid kết hợp lại để tạo thành chuỗi polinucleotid bằng
loại liên kết nào ?
Câu 4: ADN với 4 loại đơn phân cĩ tác dụng gì ?
Cau 5: Noi dung chu yéu của NTBS trong cấu trúc của ADN là gì ?
Câu6 : Liên kết photphođieste được hình thành giữa hai nucleotid xảy ra giữa các vi tri cacbon nào ?
Câu 7: Yếu tố nào cần và đủ để quy định đặc thù của phân tử ADN ?
Câu §: Sự bền vững tương đối trong cấu trúc xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi liên kết nào ?
Câu 9: Cấu trúc 2 mạch của ADN cĩ tác dụng gì ?
Câu 10: Sự nhân đơi của ADN ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực ? Câu 11: Sự linh hoạt trong đĩng và tách mạch của ADN được đảm bảo bởi yếu
tố nào ?
Câu 12: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đơi của ADN là gì ? Câu13: Đoạn Okazaki là gì ?
Câu 14: Enzim nào chịu trách nhiệm tháo xoắn sợi kép ADN ?
Câu 15: Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn cĩ sự phân biệt với tái bản ADN ở
Trang 30(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
Câu 16: Sự nhân đơi của các ADN ngồi nhân xảy ra như thé nao ? (so với các ADN trong nhân)
Câu 17: Trong tái bản ADN, enzim mồi primeraza hoạt động ở các vị trí nào ?
Câu 18: Ở E.coli enzim nào thực sự tác động điều khiển tổng hợp ADN ?
Câu 19: Việc nhân đơi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lần ở sinh vật nhân thực cĩ ý nghĩa gì ?
Dạng 2: ARN và cơ chế sao mã (câu 20 - 35)
Câu 20: Theo em, đâu là điểm khác nhau cơ bản giữa tổng hợp ADN và mARN ?
Câu 21: Tham gia vào cấu trúc của ARN cĩ các bazơnitơ ?
Câu 22: Sự khác biệt trong cấu trúc đơn phân của ADN và ARN ở:
Câu 23: Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố nào quyết định ?
Câu 24: Trong tổng hợp protein, tARN cĩ vai trị gì ?
Câu 25: Hình thành chuỗi polinucletid được hình thành như thế nào? Câu 26: Mã bộ ba nào mở đầu trên mARN ?
Câu 27: Đơn vị 30S của ARN riboxom tượng trưng cho ? Câu 28: Riboxom 70S nghĩa là gì ?
Câu 29: Ý nghĩa của cơ chế tổng hợp ARN là gì?
Câu 30: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào ?
Câu 31: Đối với 1 số gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn khơng cĩ các đoạn
intron thi sau khi kết thúc phiên mã các mARN muốn thực hiện chức năng cần phải cĩ quá trình gì ?
Câu 32: Hiện tượng nào xảy ra sau quá trình tổng hợp mARN ?
Trang 31Câu 34: Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotid được tổng hợp 1 đoạn mạch khuơn là AGX TTA GXA ?
Câu 35: Cơng thức hố học của đường ribozơ là gì ?
Dang 3: Protein va co ché giai mã (câu 36 - 50) Câu 36: Các Axit amin khác nhau ở thành phần hố học nào?
Câu 37: Cấu trúc xoắn alpha của mạch polipeptid là cấu trúc bậc mấy ?
Câu 38: Cấu trúc bậc IV của protein cĩ ở loại protein nào ?
Cau 39; Hoạt động của riboxom khi kết thúc quá trình giải mã là gì ?
Câu 40: Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến riboxơm trong quá trình giải mã là gì ?
Câu 41: ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom cĩ bộ ba đối
mã là gì ?
Câu 42: Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời cĩ ý nghĩa gì ?
Câu 43: Quá trình giải mã kết thúc khi nào ?
Câu 44: Cấu trúc của operol bao gồm những thành phần nào ?
Câu 45: Cơ chế điều hồ hoạt động của gen cĩ ý nghĩa gì ?
Câu 46 : Mơ tả quá trình sinh tổng hợp protêïn ?
Đáp án: - Hoạt hĩa axit amin
- Tổng hợp chuỗi polipeptid:
Mở đầu: hai tiểu đơn vị riboxom gắn với mARN ở vị trí đặc
hiệu Bộ ba đối mã của phức hợp met - tARN bổ sung với cođon mở đầu trên
mARN
Riboxom dich di 1 codon trén mARN dé đỡ phức hợp cođon - anti cođon tiếp theo cho đến khi axit amin sau liên kết với axit amin trước đĩ
Trang 32(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hồn thành Nhờ một loại enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptid trở thành chuỗi protein hồn chỉnh
Câu 47: Enzim Restrictaza cĩ tham gia vào quá trình tổng hợp protein khơng ?
Đáp án: Khơng
Câu 48: Phân tử Hemoglobin là protein cĩ cấu trúc bậc mấy ?
Câu 49: Vai trị của gen điều hồ trong cơ chế điều hồ biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ là gì ?
Câu 50: Cấu trúc đặc thù của phân tử proptein do yếu tố sâu xa nào quyết định ?
3.3 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Căn cứ vào nội dung, tiến trình dạy học tơi đã chọn học sinh lớp 12A5 và
12A6 trường trung học phổ thơng Văn Giang - Hưng Yên để tiến hành thực
nghiệm Tơi tiến hành kiểm tra hai bài trắc nghiệm khách quan nhỏ (mỗi bài 25 câu hỏi) với 90 học sinh của 2 lớp 12A5 và 12A6 và kiểm tra 2 bài theo phưong pháp truyền thống cũng với 90 học sinh đĩ Kết quả thu được như sau:
3.3.1 Kết quả của phương pháp trắc nghiệm
Qua các số liệu thống kê thực nghiệm và xử lý số liệu, chúng tơi thu được kết quả được trình bày trong bang 3.1
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá độ khĩ, độ phân biệt của các câu hỏi
Số học Số học sinh | Số học sinh -
Để | sinh dự | Câu | trả lời đúng trả lời sai FV DI a
kiém tra (%) (%)
1 62,22 37,78 0,62 | 0,50 | Ð
Trang 33
2 68,89 31,11 0,69 | 0,25 D 4 84,44 15,56 0,84 | 0,42 K 6 55,56 44,44 0,56 | 0,50 D 1 45 8 88,89 11,11 0,89 | 0,17 K 11 62,22 37,78 0,62 | 0,08 K 12 73,33 26,67 0,73 | 0,58 D 14 73,33 26,67 0,73 | 0,33 D 16 66,67 33,33 0,67 | 0,33 D 18 55,56 44,44 0,56 | 0,58 D 21 95,56 4,44 0,96 | 0,17 K 22 80 20 0,8 | 0,25 K 25 44,44 55,56 0,44 | 0,25 D 28 73,33 26,67 0,73 | 0,33 D 29 66,67 33,33 0,67 | 0,25 D 30 71,11 28,89 0,71 | 0,42 D 1 45 32 71,11 28,89 0,71 | 0,58 D 34 100 0 1 0 K 35 73,33 26,67 0,73 | 0,42 D 38 57,78 42,22 0,58 | 0,50 D 40 60 40 0,60 | 0,33 D 43 80 20 0,80 | 0,25 K 45 71,11 28,89 0,71 | 0,33 D 47 60 40 0,60 | 0,33 D 49 60 40 0,60 | 0,17 K 3 91,11 8,89 0,91 | 0,25 K 5 66,67 33,33 0,67 | 0,08 K
Trang 34Khéa luda tot nghiệp Foang Shi Bich Fhu 7 75,56 24,44 0,76 0 K 2 45 9 71,11 28,89 0,71 | 0,50 D 10 73,33 26,67 0/73 | 0,33 D 13 66,67 33,33 0,67 | 0,33 D 15 62,22 37,78 0,62 | 0,58 D 17 60 40 0,60 | 0,42 | D 19 73,33 26,67 0,73 | 0,08 K 20 62,22 37,78 0,62 | 0,50 | D 23 84,44 15,56 0,84 | 0,08 K 24 68,89 31,11 0,69 | 0,25 D 26 66,67 33,33 0,67 | 0,33 D 27 73,33 26,67 0,73 | 0,42 D 31 66,67 33,33 0,67 | 0,58 D 2 45 33 80 20 0,80 | 0,33 K 36 91,11 8,89 0,91 | 0,25 K 37 68,89 31,11 0,69 | 0,33 D 39 68,89 31,11 0,69 | 0,25 D 41 62,22 37,78 0,62 | 0,08 K 42 68,89 31,11 0,69 | 0,25 D 44 71,11 28,89 0,71 | 0,67 D 46 62,22 37,78 0,62 | 0,42 | D 48 62,22 37,78 0,62 | 0,17 K 50 66,67 33,33 0,67 | 0,25 D
Ghi chi: D: Dat
K: Khơng đạt
Trang 35Từ kết quả xác định FV va DI của các câu hỏi trắc nghiệm trong bảng 3.1 ta
thấy: Cĩ thể sử dụng 33/50 câu hỏi đã soạn thảo để đánh giá kết quả học tập của
học sinh, vì 33 câu đĩ thỏa mãn điều kiện:
DIL > 0,32
0225 <FV <0,
Trong đĩ: Số câu hỏi thỏa mãn điều kiện trên ở đề I là 17, ở đề 2 là 16 Chứng
tỏ mức độ kiến thức (khĩ, dễ) ở hai đề là tương đương nhau
Các câu khơng đạt yêu cầu sử dụng chủ yếu là các câu quá dễ cĩ độ khĩ >0,75
và khơng cĩ độ phân biệt hoặc độ phân biệt thấp
3.3.2 Kết quả của phương pháp truyền thống
Qua các số liệu thống kê thực nghiệm, chúng tơi thu được kết quả trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra theo phương pháp truyền thống
Dé Số học sinh Căn Số học sinh trả | Số học sinh
dự kiểm tra lời đúng (%) trả lời sai (%)
Trang 36(Xhĩa luận tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu 28 40 60 29 66,67 33,33 30 46,67 53,33 32 42,22 57,78 34 95,56 4,44 35 82,22 17,78 38 35,56 64,44 40 44,44 55,56 43 55,56 44,44 45 53,33 46,67 47 37,78 62,22 49 22,22 77,18 3 71,11 28,89 5 44,44 55,56 7 37,78 62,22 9 33,33 66,67 10 71,11 28,89 13 24,44 75,56 15 37,78 66,67 2 17 6,67 93,33 45 19 51,11 48,89 20 53,33 46,67 23 88,89 1111 24 71,11 28,89 26 64,44 35,56 27 57,78 42,22 31 46,67 53,33
Trang 3733 73,33 26,67 36 40 60 37 46,67 53,33 39 33,33 66,67 41 37,78 62,22 42 51,11 48,89 44 42,22 57,78 46 66,67 33,33 48 26,67 73,33 50 40 60 Nhan xét:
Từ kết quả đánh giá % học sinh trả lời đúng, % học sinh trả lời sai ở bảng 3.2 ta thấy: học sinh hay mắc lỗi hoặc khơng đưa ra được câu trả lời đúng nhiều hơn trong bài trắc nghiệm cĩ cùng nội dung câu hỏi hoặc tương tự
Ở đề số 1: (kiểm tra trên học sinh lớp 12A6) theo phương pháp truyền thống
cĩ tới 10/25 câu hỏi cĩ 60% học sinh trả lời sai hoặc khơng cĩ câu trả lời Trong khi đĩ ở bài trắc nghiệm số 1 thì câu hỏi cĩ số học sinh trả lời sai nhiều nhất (câu 25) chỉ chiếm 55,56% học sinh dự kiểm tra (số liệu đánh giá ở bang 3.1)
Ở đề số 2 (kiểm tra trên học sinh lớp 12A6): Theo phương pháp truyền thống
cũng cĩ tới 10/25 câu hỏi cĩ 60% học sinh trả lời sai Cịn ở bài kiểm tra trắc
nghiệm số 2 thì câu hỏi cĩ số học sinh trả lời sai nhiều nhất (câu 17) cĩ 40% học sinh trả lời sai (số liệu đánh giá ở bảng 3.1)
Trang 38Khéa luda tốt nghiệp Foang Shi Bich Fhu
Tuy nhiên phương pháp kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm khơng phải là
phương pháp vạn năng, điểu này thể hiện ở câu 29, số học sinh trả lời đúng ở
phương pháp trắc nghiệm bằng phương pháp truyền thống (66,67%); Câu 46 số
học sinh trả lời đúng ở phương pháp trắc nghiệm (62,22%), ở phương pháp
truyền thống (66,67%), những câu hỏi này cĩ thể kiểm tra bằng phương pháp
truyền thống sẽ phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh 3.3.4 Kết quả đánh giá học sinh
Với hai bài kiểm tra trắc nghiệm và truyền thống, chúng tơi thu được kết quả
đánh giá học sinh trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá học sinh qua kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra
truyền thống
Đề Xếp loại Phương pháp trắc Phươn ø pháp
nghiệm (%) truyền thống (%) Giỏi 13,33 4,44 Kha 48,89 44,44 ' Trung binh 33,34 35,56 Yéu 4,44 15,56 Giỏi 11,11 2,22 Kha 53,33 S1,11 Trung binh 31,12 37,78 Yéu 4,44 8,89
Quy ước: mỗi bài kiểm tra truyền thống gồm 25 câu hỏi cĩ thang điểm thơ
là 25
Trang 39Diém kha: 16,5 - 19,25 Điểm trung bình: 12,5 - 16,25 Điểm yếu: 0 - 12,25
Căn cứ vào số liệu ở bảng 3.3 ta thấy:
Với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm, kết quả khá cao: học sinh đạt điểm khá
giỏi chiếm tỷ lệ khá lớn, ở để số 1 (kiểm tra trên lớp 12A5) là 62,22%, ở đề số 2
(kiểm tra trên lớp 12A6) là 64,44%
Trong khi đĩ với phương pháp kiểm tra truyền thống kết quả thu được thấp hơn, ở đề số 1 học sinh đạt điểm khá giỏi là 48,88%, ở đề số 2 là 53,33%
Số học sinh bị điểm yếu ở bài kiểm tra trắc nghiệm thấp hơn số học sinh bị điểm yếu ở bài kiểm tra tự luận
Kết quả đánh giá học sinh ở phương pháp trắc nghiệm phản ánh đúng thực tế nhận xét khách quan của giáo viên trực tiếp giảng dạy 2 lớp về học lực của học sinh
Phương pháp trắc nghiệm khách quan cĩ khả năng phân loại học sinh tốt hơn,
mức độ phân loại học sinh ở các mức xếp loại là khá rõ rệt
Phương pháp kiểm tra truyền thống điểm số của học sinh tập trung chủ yếu ở mức trung bình - khá
3.4 Tổng kết các lỗi sai của học sinh hay mắc phải và phương pháp khắc
phục
3.4.1 Tổng kết các lỗi sai của học sinh hay mắc phải 3.4.1.1 Trong bài kiểm tra trắc nghiệm
Dạng 1: ADN và cơ chế tự nhân đơi (câu 1- 19)
Nhận xét: Học sinh trả lời sai nhiều ở các câu 1, 6, 11, 17, 18 Dựa vào bài
Trang 40Khéa luận tốt aghiép Hoang Shi Bich Fhu
trình Các em nắm bài, nhớ bài cịn theo cách máy mĩc nhớ nhưng chưa hiểu bản
chất nên dễ quên kiến thức Chưa nắm chắc cơ chế của quá trình hoặc chưa nắm
chắc cấu tạo ADN Ví dụ:
Câu 1 (đáp án B): do các em chưa cĩ sự liên hệ, so sánh kiến thức khi học
cấu tạo ADN của ba nhĩm sinh vật: virut, prokaryota, eukaryota nên đã chọn sai đáp án Như Đỗ Thị Hồng, Lã Mạnh Hùng chọn đáp án C, Phạm Thị Huyền chọn đáp án D
Câu 6 (đáp án C): do học sinh khơng nắm chắc cấu tạo của chuỗi poli
nucleotid nên nhiều em chọn phương án B là sai, như Phạm Thị Hường, Tơ Hồng Liên hoặc Nguyễn Trường Xuân chon đáp án A
Câu II (đáp án D): do học sinh khơng nấm chắc cấu tạo của chuỗi
polinucleotit và nguyên tắc cấu cũng như tác dụng của các liên kết trong phân tử
ADN nên học sinh đã chọn sai đáp án Như Nguyễn Thị Kim Dung chọn đáp án A hoac Dinh Thi Loan chon đáp án C
Câu 17 (đáp án C): do học sinh khơng nắm vững cơ chế tái bản ADN nên khơng cĩ sự suy luận logic khi câu hỏi mang tính chất đi sâu hơn vào vấn đề vì
vậy cĩ nhiều học sinh chọn sai đáp án Như Phạm Minh Trí chọn đáp án A,
Hồng Xuân Lộc chọn đáp án D
Câu 18 (đáp án B): do học sinh khơng nắm vững cơ chế tổng hợp ADN ở
nhĩm sinh vật psrokaryota nên khi câu hỏi đề cập một khía cạnh nhỏ nhiều học sinh đã chọn đáp án sai Như Nguyễn Thị Lan Anh chọn đáp án A, Chu Xuân
Hịa, Nguyễn Văn Hải B chọn đáp án D
Dạng 2: ARN và cơ chế sao mã (câu 21 - 36)
Nhận xét: Học sinh mắc lỗi nhiều ở các câu 26, 29, 31, 32 Theo ý chủ quan