Bước đầu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dùng cho thi tốt nghiệp phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học theo chương trình sách chưa phân ban

50 357 0
Bước đầu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dùng cho thi tốt nghiệp phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học theo chương trình sách chưa phân ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoa sinh - ktnn ********* hoàng thị hương quỳnh bước đầu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dùng cho thi tốt nghiệp phổ thông tuyển sinh cao đẳng, đại học theo chương trình sách chưa phân ban Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Di truyền học Người hướng dẫn khoa học th.s nguyễn văn lại Hà Nội - 2007 ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài 4 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nội dung Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm 1.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm 1.3 Tác dụng ứng dụng phương pháp trắc nghiệm trường phổ thông 1.4 Một số vấn đề cần lưu ý viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều 12 lựa chọn Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 17 Chương Kết nghiên cứu 3.1 Kết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 17 3.2 Kết thực nghiệm 39 Kết luận kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục 49 ĐHSP Hà Nội 2 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Danh mục ký kiệu viết tắt ADN: Axit Đêrôxiribônucleic ARN: Axit Ribônuclêic NST: Nhiễm sắc thể THPT: Trung học phổ thông TNKQ: Trắc nghiệm khách quan MCQ: Multiple choice question NC: Nhóm cao NT: Nhóm thấp Danh mục bảng biểu, hình ảnh Hình 1.1 Sơ đồ phân loại trắc nghiệm giáo dục Bảng 1.1: Bảng so sánh ưu, nhược điểm TNKQ tự luận Bảng 3.1: Bảng câu hỏi trắc nghiệm ba đề kiểm tra Bảng 3.2: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.3: Kết xác định độ khó câu hỏi Bảng 3.4: Kết xác định độ phân biệt câu hỏi Bảng 3.5: Kết thực nghiệm trường phổ thông Bảng 3.6: Kết phân tích nhiễu ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ nguyên sinh học, thực tế chứng minh luận điểm thành tựu rực rỡ Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin sinh học chứng tỏ vị trí lĩnh vực đời sống Xã hội ngày phát triển, để tồn hệ trẻ cần phải trang bị cho lượng tri thức phổ thông định có kiến thức khoa học sinh học phổ thông di truyền, biến dị, chọn giống, tiến hoá vấn đề trung tâm lý thuyết sinh học ứng dụng phục vụ đời sống người Bởi dạy học có hiệu kiến thức mục đích cuối giáo viên học sinh Để giảng dạy có hiệu quả, việc kiểm tra đánh giá phải tiến hành thường xuyên định kỳ Kiểm tra đánh giá vừa giúp giáo viên phát sai hổng học sinh từ chủ động điều chỉnh nội dung; vừa phân biệt mức độ nhận thức, thái độ học tập, cố gắng chiếm lĩnh tri thức, hoàn thiện thân học sinh Đánh giá giúp tìm cá nhân có khiếu thực sự, từ bồi dưỡng sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh kiểm tra miệng, tự luận, vấn đáp Tuy nhiên phương pháp kiểm tra nhiều làm cho học sinh quay cóp, học vẹt, lười học, học máy móc, không chất Để khắc phục tượng trên, nhà giáo dục quan tâm nhiều tới phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) TNKQ có nhiều dạng như: Ghép câu - sai, điền khuyết, trả lời ngắn, câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ - Multiple choice question) Trong MCQ phổ biến ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Việc sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi nhiều lựa chọn xuyên suốt toàn chương trình biện pháp có hiệu chống lại biểu luận tiêu cực học tập Hơn câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều ưu điểm dễ chấm, dễ cho điểm, kiểm tra số lượng lớn học sinh hướng tới tự động hoá trình chấm thi Với nước phát triển, kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn với nước ta bước mẻ vài năm gần Năm học 2005-2006 kỳ thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học môn Ngoại ngữ đầu việc dùng trắc nghiệm để đánh giá đạt kết tốt đẹp Năm học 2006-2007 Bộ chủ trương tiếp tục áp dụng TNKQ nhiều lựa chọn với môn Hoá học, Sinh học, Vật lý Cho tới thời điểm môn Sinh học không nằm môn thi tốt nghiệp năm 2007, việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm hoàn chỉnh cho việc đổi phương pháp đánh giá việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ suy nghĩ đó, với mong muốn góp phần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh học tập, rèn luyện chuẩn bị cho kỳ thi lớn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Bước đầu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dùng cho thi tốt nghiệp phổ thông tuyển sinh cao đẳng, đại học theo chương trình sách chưa phân ban Mục đích nghiên cứu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm đa phương án Sau kiểm tra thực nghiệm đánh giá chất lượng câu hỏi Tìm câu hỏi đủ tiêu chuẩn, giới thiệu vào ngân hàng đề thi tốt nghiệp phổ thông, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Nhiệm vụ đề tài Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm sinh học phù hợp với trình độ học sinh ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Thực nghiệm câu hỏi soạn thảo cho học sinh làm thử Xử lý số liệu xác định câu hỏi đạt tiêu chuẩn, dùng ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Vấn đề dùng câu hỏi trắc nghiệm việc kiểm tra kết học tập học sinh việc làm cần thiết Nó giúp học sinh làm quen với phương pháp học, phương pháp đánh giá mới, giúp giáo viên kiểm tra nội dung kiến thức sâu rộng, kiểm tra nhiều học sinh, giúp dễ chấm, dễ sử dụng máy tính vào chấm trừ xét kết kiểm tra Ngày dùng trắc nghiệm giáo dục phù hợp với yêu cầu xu thời đại Đặc biệt việc nghiên cứu tìm câu hỏi trắc nghiệm, giới thiệu xây dựng ngân hàng đề thi tuyển sinh bước chuẩn bị cần thiết cho đổi giáo dục ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Khoa học trắc nghiệm gắn liền với mối quan tâm khoa học nghiên cứu tâm lý cuối kỷ XX Năm 1904 Aljed Binet nhà tâm lý học người Pháp phát minh trắc nghiệm trí thông minh xuất năm 1905 [11] Đến năm 1910 trắc nghiệm Binet dịch sử dụng Mỹ Các trắc nghiệm giúp nhà giáo dục đánh giá trí tuệ trẻ em cách hữu hiệu phương pháp khác Mỹ, người ta sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để phát khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh E.Thorndike người sử dụng phương pháp trắc nghiệm phương pháp trắc quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh Tới năm 1940, Mỹ xuất nhiều câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá khả học tập học sinh kỳ thi tuyển sinh Năm 1961 Mỹ có 2000 trắc nghiệm chuẩn Năm 1964 với phát triển công nghệ thông tin Ger birich sử dụng máy tính điện tử để xử lý kết nghiên cứu diện rộng Liên Xô cũ, từ năm 1926 đến năm 1931 có số nhà sư phạm Matxcơva, Lênin grat, Kiev dùng câu hỏi trắc nghiệm (test) để chuẩn đoán đặc điểm tâm sinh lý cá nhân kiểm tra kiến thức Nhưng số suy nghĩ bảo thủ, lối mòn nên việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm bị lãng quên, tới năm 1963 phục hồi để kiểm tra kiến thức học sinh ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Từ năm 70 kỷ XX trở lại nhiều nước Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc kết hợp sử dụng đề thi trắc nghiệm khách quan kỳ thi đại học, cao đẳng, kỳ thi Olympic quốc tế sinh học Trong năm gần ứng dụng câu hỏi trắc nghiệm phần lớn đề thi lý thuyết, thực hành [5] Hiện có nhiều nước giới như: Anh, Pháp, Mỹ, Bỉ, Hà Lan sử dụng rộng rãi công nghệ tin học kiểm tra đánh giá, khiến phương pháp trắc nghiệm thực trở thành công cụ hữu ích, chương trình học từ xa tự học, tự đào tạo Việc cài đặt chương trình trắc nghiệm vào máy tính phát triển mạng lưới vi tính giúp người tự học, tự kiểm tra đánh giá trước bước vào kỳ thi thức [5] nước ta, từ thập niên 70 có nhiều công trình vận dụng test vào kiểm tra kiến thức học sinh tỉnh phía Nam trước ngày giải phóng, câu hỏi trắc nghiệm sử dụng phổ biến kiểm tra thi bậc trung học Năm 1994 theo hướng đổi việc kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo giới thiệu phương pháp trắc nghiệm trường đại học bước đầu thử nghiệm Năm 1996, giảng viên Trường Đại học sư phạm Vinh tiến hành nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm số môn môn Sinh học như: Nguyễn Dương Tuệ, Nguyễn Xuân Thăng thu kết định [7] miền Bắc, tác giả nghiên cứu sớm lĩnh vực Giáo sư Trần Bá Hoành, năm 1971 giáo sư soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm vào đánh giá kiến thức học sinh Tại Trường ĐHSP Hà Nội hướng dẫn thầy cô giảng viên giàu kinh nghiệm, có nhiều sinh viên lựa chọn việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm cho chuyên ngành làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Phổ biến chuyên ngành như: Phương pháp giảng dạy, Di truyền học, Sinh thái học ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Năm 2005-2006 chương trình thi tốt nghiệp phổ thông đại học tiến hành thành công với trắc nghiệm môn Ngoại ngữ Năm 2006-2007 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa thêm ba môn học vào danh sách môn thi trắc nghiệm, là: Vật lý, Sinh học, Hoá học Mong kết áp dụng mong muốn để khơi dậy cho ý thức học cho học sinh nước học theo chất 1.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm hoạt động đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trong giáo dục trắc nghiệm tiến hành với mục đích để kiểm tra, đánh giá kết học tập, giảng dạy môn học, môn học Phương pháp trắc nghiệm phân loại theo sơ đồ đây: Các loại trắc nghiệm Quan sát Viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan (Objective Tests) Nhiều lựa chọn Ghép đôi Điền khuyết Trắc nghiệm tự luận (Essay Tests) Đúng sai Trả lời ngắn Tiểu luận Giải đáp vấn đề Hình 1.1 Sơ đồ phân loại trắc nghiệm giáo dục ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Theo hình 1.1 ta thấy trắc nghiệm giáo dục đa dạng phong phú TNKQ bao gồm loại: Căn vào hiệu đánh giá, phạm vi đề tài nghiên cứu dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ) vào chương trình Sinh học lớp 12 để áp dụng cho kỳ thi tốt nghiệp tuyển sinh cao đẳng, đại học Mỗi câu hỏi MCQ gồm hai phần lời dẫn phương án trả lời Trong phương án có phương án nhất, phương án khác có tác dụng gây nhiễu thường phần, chưa đầy đủ, sai hoàn toàn khó phát Do tiến hành lựa chọn học sinh phải thực thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp nhanh để lựa chọn câu trả lời 1.3 Tác dụng ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trường trung học phổ thông 1.3.1 Tác dụng phương pháp trắc nghiệm Để hiểu rõ tác dụng phương pháp trắc nghiệm người ta nghiên cứu so sánh với phương pháp tự luận truyền thống số mặt sau: Bảng 1.1 So sánh khác ưu điểm trắc nghiệm tự luận Ưu điểm thuộc phương pháp Trắc nghiệm Tự luận x Vấn đề tốn công đề x Đánh giá khả diễn đạt, đặc biệt tư hình tượng Đề thi phủ kín nội dung môn học x may rủi trúng tủ, lệch tủ x tốn công chấm Năng lực giải vấn đề Khách quan chấm thi x áp dụng công nghệ chấm thi giải kết thi x ĐHSP Hà Nội x x 10 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp D Duy trì không đổi từ hệ sang hệ khác Câu 93: Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa Tần số tương đối alen hệ sau là: A A = 0,5 ; a = 0,5 B A = 0,6 ; a = 0,4 C A = 0,8 ; a = 0,2 D A = 0,64 ; a = 0,36 Câu 94: ý nghĩa định luật Hacđi-Vanbec A Giải t hích tự nhiên có quần thể trì ổn định qua thời gian dài B Từ tỉ lệ kiểu hình suy tỷ lệ kiểu gen tần số tương đối alen ngược lại biết tỷ lệ kiểu gen dự báo tỷ lệ kiểu hình C Chứng minh thành công tác động có hạn chọn lọc tự nhiên D Cả (A) (B) Câu 95: Nguyên liệu trình tiến hoá là: A Thường biến B Đột biến thường biến biến dị tổ hợp C Biến dị đột biến biến dị tổ hợp D Chỉ đột biến tự nhiên có hại cho thể sinh vật Câu 96: Đột biến gen nguyên liệu chủ yếu trình tiến hoá vì: A Đa số đột biến gen có hại B So với đột biến nhiễm sắc thể, số lượng đột biến gen nhiều chúng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức sống sinh sản cá thể C Đột biến gen thường tồn trạng thái lặn Câu 97: Trong tự nhiên nòi, loài phân biệt chủ yếu bằng: A Một số đột biến lớn B Sự tích luỹ đột biến nhỏ C Các đột biến vài tính trạng nghiên cứu D Cả (B) (C) ĐHSP Hà Nội 36 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Câu 98: Luận điểm vai trò giao phối với tiến hoá là: A Làm đột biến phát tán quần thể B Tạo vô số biến dị tổ hợp C Trung hoà tính có hại đột biến D Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá Câu 99: Với tiến hoá biến dị tổ hợp là: A Nguồn nguyên liệu chủ yếu B Nguồn nguyên liệu sơ cấp C Nguồn nguyên liệu thứ cấp D Loại biến dị ý nghĩa Câu 100: Nguyên liệu chủ yếu tiến hoá là: A: Đột biến NST B: Đột biến gen C: Biến dị tổ hợp D:Thường biến Câu 101: Trong tiến hoá, nhân tố tiến hoá đóng vai trò là: A.Quá trình đột biến B Quá trình giao phối C Quá trình chọn lọc tự nhiên D Các chế cách ly Câu 102: Chọn lọc tự nhiên nhân tố thích hợp vì: A Làm tăng tỷ lệ thể thích nghi nội quần thể B Quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể C Làm tăng tỷ lệ cá thể thích nghi nội quần thể D Làm tăng số lượng loài quần xã Câu 103: Trong tiến hoá, chế cách ly quan trọng là: A Cách ly địa lý C Cách ly sinh sản B Cách ly sinh thái D Cách ly di truyền Câu 104: Giữa thích nghi kiểu gen thích nghi kiểu hình thì: A Thích nghi kiểu gen quy định thích nghi kiểu hình ĐHSP Hà Nội 37 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp B Thích nghi kiểu hình quy định thích nghi kiểu gen C Không loại thích nghi quy định loại thích nghi D Tuỳ tính trạng mà thích nghi kiểu hình hay thích nghi kiểu gen đóng vai trò định Câu 105: Để phân biệt hai loài thân thuộc nhóm tiêu chuẩn quan trọng là: A Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh di truyền B Tiêu chuẩn hình thái, địa lý - sinh thái C Tiêu chuẩn sinh lý hoá sinh di truyền D Tuỳ nhóm sinh vật mà người ta vận dụng tiêu chuẩn hay tiêu chuẩn chủ yếu Câu 106: Thực vật động vật bậc cao để phân biệt hai nòi thân thuộc cần đặc biệt ý: A Tiêu chuẩn sinh lý hoá sinh C Tiêu chuẩn di truyền B Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái D Tiêu chuẩn hình thái Câu 107: Với loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng là: A Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái C Tiêu chuẩn di truyền B Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh D Tiêu chuẩn hình thái Câu 108: Đơn vị cấu trúc loài là: A Quần thể hay nhóm quần thể B Thứ C Nòi D Cá thể Câu 109: sinh vật giao phối tổ chức loài có tính chất tự nhiên, toàn vẹn sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính hay giao phối vì: A Sinh vật giao phối có quan hệ ràng buộc sinh sản B Số lượng thể loài giao phối lớn C Làm giao phối dễ phát sinh biến dị D Số kiểu gen loài giao phối lớn ĐHSP Hà Nội 38 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Câu 110:Cơ thể song nhị bội mang: A Hai NST đơn bội bố, mẹ thuộc hai loài khác B Hai NST lưỡng bội bố, mẹ thuộc hai loài khác C Bộ NST đa bội chẵn D Bộ NST lưỡng bội Câu 111:Lai xa đa bội hoá đường hình thành loài phổ biến ở: A Thực vật C Vi sinh vật B Động vật bậc thấp D Thực vật vi sinh vật Câu 112:Ngày tồn nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh sinh vật có tổ chức cao vì: A Nguồn thức ăn cho nhóm có tổ chức thấp phong phú B Môi trường sống nhóm tổ chức thấp không thay đổi nhiều C Vì sinh vật bậc thấp có đặc điểm thích nghi với điều kiện sống D Các sinh vật tổ chức thấp kịp thời chuyển sang đời sống ký sinh sinh vật tổ chức thể cao Câu 113: Các nhóm phân loại loài hình thành: A Chủ yếu đường phân ly tính trạng B Chủ yếu đường đồng quy tính trạng C Ban đầu đường phân lý tính trạng sau đường đồng quy tính trạng D Ban đầu đường đồng quy tính trạng sau đường phân ly tính trạng Câu 114: Chiều hướng tiến hoá sinh giới là: A Ngày đa dạng phong phú B Có tổ chức thể ngày cao C Thích nghi ngày hợp lý ĐHSP Hà Nội 39 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp D Cả B C 3.1.7.Sự phát sinh loài người Câu 115: Loài có quan hệ họ hàng gần với người là: A Khỉ C Gorila B Đười ươi D Tinh tinh Câu 116: Dạng vượn người hoá thạch gần với người là: A Parapitec C Đriôpitec B Ôxtralôpitec D Propliôpitec Câu 117: Đặc điểm người đại Cromanhôn là: A Có lồi cằm rõ ràng B Biết chế tạo nhiều công cụ tinh xảo đá, xương, sừng C Hộp sọ tích lớn tất dạng trước D Chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang tiến hoá xã hội Câu 118:Đặc điểm giúp phân biệt người với động vật là: A Dáng đứng thẳng C Tiếng nói có âm tiết B Lao động có mục đích D ý thức đời sống văn hoá Câu 119:Quá trình phát sinh loài người: A Chỉ chịu tác dụng nhân tố sinh học (biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên) B Chỉ chịu tác dụng nhân tố xã hội (lao động, tiếng nói, tư duy) C Ban đầu chịu tác động nhân tố sinh học, sau tác động nhân tố xã hội D Ban đầu chịu tác động chủ yếu nhân tố sinh học, sau tác động chủ yếu nhân tố xã hội Câu 120: Đặc điểm có vượn người người: A 2n = 48 ĐHSP Hà Nội 40 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp B 32 răng, nhóm máu C 12 - 13 đôi xương sườn, - đốt sống D Kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo 3.2 Kết thực nghiệm trường phổ thông Với 120 câu hỏi lập đề với phấn bố cấu trúc đề phù hợp với chương trình sinh học 12 (Bảng 3.1 bảng 3.2 - xem phụ lục) Ba đề dùng kiểm tra hai trường phổ thông (200 bài) Sau chấm đểm, chộn lẫn, phân nhóm, lựa chọn 27% nhóm cao thấp có 54 bài, với 27 nhóm cao 27 nhóm thấp 3.2.1 Kết xác định độ khó (FV) Sử dụng công thức tính độ khó, vào kết điều tra thực tế tính toán xác định độ khó câu hỏi, kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết xác định độ khó câu hỏi Độ khó (FV)% Số câu Tỷ lệ 30 30 40 17 3,3 14,2 40 50 35 29,1 50 60 44 36,7 60 70 70 - 100 11 9,2 7,5 ĐHSP Hà Nội Câu % 52, 69, 74, 118 4, 10, 19, 62, 77, 78, 86, 90, 92, 94, 97, 106, 30, 43, 53, 26, 87 8, 13, 17, 20, 21, 24, 26, 27, 32, 37, 38, 40, 47, 48, 49, 54, 55, 58, 68, 70, 72, 73, 76, 79, 83, 88, 93, 101, 102, 105, 107, 108, 112, 114, 120, 42 1, 2, 3, 5, 6, 11, 14, 15, 16, 18, 22, 25, 28, 34, 35, 36, 39, 41, 44, 45, 46, 51, 56, 57, 60, 61, 63, 64, 65, 75, 80, 81, 82, 85, 89, 91, 98, 100, 103, 104, 110, 111, 115, 116 7, 23, 29, 31, 50, 59, 71, 95, 113, 117, 119 9, 12, 33,35, 66, 67, 84, 96, 109 41 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Bảng thống kê cho thấy: + Số câu đạt yêu cầu độ khó 107 câu, số câu không đạt yêu cầu 13 câu + Các câu đạt yêu cầu độ khó chủ yếu tập trung nhóm có độ khó trung bình từ 50% 60% + Các câu không đạt yêu cầu độ khó chủ yếu câu có FV > 70% 3.2.2 Kết xác định độ phân biệt (DI) Bảng 3.4 Kết xác định độ phân biệt câu hỏi Độ phân biệt (DI)% Số câu Tỷ lệ Câu % 30 7,5 30 40 25 20,8 40 50 40 33,3 9, 12, 35, 52, 69, 74, 96, 109, 118 1, 2, 4, 5, 8, 14, 26, 31, 33, 39, 40, 53, 59, 62, 64, 66,72, 78, 80, 82, 84, 105, 114, 115, 119 10, 16, 17, 19, 20, 21, 23, 25, 27, 30, 36, 42, 43, 45, 46, 48, 50, 54, 55, 56, 61, 65, 67, 68, 71, 77, 85, 87, 92, 94, 95, 99, 103, 104, 106, 108, 112, 113, 116, 117 6, 7, 13, 22, 24, 29, 34, 37, 47, 55, 60, 63, 66, 50 60 26 21,7 70, 75, 76, 83, 86, 90, 91, 93, 97, 98, 101, 102, 110, 111, 120 60 70 6,7 26, 28, 49, 51, 57, 58, 73, 88, 107 70 - 100 12 10 3,11, 15, 18, 32, 38, 41, 44, 79, 89, 100, 81 Bảng 3.4 Cho ta thấy số câu đạt yêu cầu sử dụng độ phân biệt 111 câu số câu không đạt yêu cầu sử dụng câu Các câu không đạt yêu cầu có DI nằm khoảng từ 20 29% 3.2.3 Kết xác định số câu đạt không đạt Bảng 3.5 Kết xác định độ khó, độ phân biệt 120 câu hỏi ĐHSP Hà Nội 42 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Chỉ tiêu Độ khó (FV)% Độ phân biệt (DI) % Kết luận 51,8 37,0 Đạt 51,8 31,8 Đạt 50,0 70,4 Đạt 31,5 33,3 Đạt 50,0 33,3 Đạt 50,0 55,5 Đạt 62,9 51,8 Đạt 46,3 33,3 Đạt 79,6 25,9 Không đạt 10 25,2 48,1 Đạt 11 50,0 70,4 Đạt 12 72,2 3,7 Không đạt 13 55,5 59,3 Đạt 14 51,8 37,0 Đạt 15 50,0 70,4 Đạt 16 57,4 40,7 Đạt 17 40,7 44,4 Đạt 18 51,8 74,1 Đạt 19 31,5 40,7 Đạt 20 48,1 49,3 Đạt 21 42,6 48,1 Đạt 22 50,0 55,5 Đạt 23 64,8 40,7 Đạt 24 44,4 59,3 Đạt 25 55,5 48,1 Đạt Câu ĐHSP Hà Nội 43 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp 26 31,5 33,3 Đạt 27 44,4 44,4 Đạt 28 51,8 66,7 Đạt 29 62,9 51,8 Đạt 30 35,2 48,1 Đạt 31 66,7 37,0 Đạt 32 48,1 74,1 Đạt 33 75,9 33,3 Không đạt 34 53,7 51,8 Đạt 35 72,2 25,9 Không đạt 36 50,0 40,7 Đạt 37 40,7 51,8 Đạt 38 48,1 74,1 Đạt 39 59,2 37,0 Đạt 40 46,3 33,3 Đạt 41 50,0 70,4 Đạt 42 40,7 44,4 Đạt 43 37,0 44,4 Đạt 44 50,0 70,4 Đạt 45 50,0 40,7 Đạt 46 50,0 48,1 Đạt 47 48,1 59,3 Đạt 48 42,6 48,1 Đạt 49 42,6 62,9 Đạt 50 62,9 44,4 Đạt 51 55,5 66,7 Đạt 52 18,5 22,2 Không đạt ĐHSP Hà Nội 44 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp 53 31,5 33,3 Đạt 54 48,1 44,4 Đạt 55 48,1 49,3 Đạt 56 50,0 40,7 Đạt 57 51,8 66,7 Đạt 58 48,1 62,9 Đạt 59 68,5 33,3 Đạt 60 55,5 59,3 Đạt 61 53,7 48,1 Đạt 62 37,0 37,0 Đạt 63 50,0 59,3 Đạt 64 50,0 33,3 Đạt 65 50,0 40,7 Đạt 66 70,44 37,0 Không đạt 67 77,8 44,4 Không đạt 68 40,7 44,4 Đạt 69 22,2 29,6 Không đạt 70 46,3 55,5 Đạt 71 64,8 48,1 Đạt 72 42,6 33,3 Đạt 73 46,3 66,7 Đạt 74 24,1 25,9 Không đạt 75 51,8 51,8 Đạt 76 40,7 59,3 Đạt 77 33,3 44,4 Đạt 78 33,3 37,0 Đạt 79 48,1 74,1 Đạt ĐHSP Hà Nội 45 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp 80 57,4 33,3 Đạt 81 51,8 81,5 Đạt 82 51,8 37,0 Đạt 83 40,7 51,8 Đạt 84 74,9 33,3 Không đạt 85 51,8 44,4 Đạt 86 37,0 51,8 Đạt 87 30,7 44,4 Đạt 88 44,4 66,7 Đạt 89 50,0 70,4 Đạt 90 37,0 51,8 Đạt 91 59,2 59,3 Đạt 92 35,2 48,1 Đạt 93 40,7 59,3 Đạt 94 31,5 40,7 Đạt 95 69,2 44,4 Đạt 96 83,3 18,5 Không đạt 97 38,9 55,5 Đạt 98 53,7 51,8 Đạt 99 38,3 48,1 Đạt 100 50,0 70,4 Đạt 101 48,1 59,3 Đạt 102 44,4 51,8 Đạt 103 50,0 40,7 Đạt 104 55,5 44,4 Đạt 105 46,3 33,3 Đạt 106 33,3 44,4 Đạt ĐHSP Hà Nội 46 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp 107 42,6 62,9 Đạt 108 42,6 48,1 Đạt 109 83,3 25,9 Không đạt 110 57,4 55,5 Đạt 111 42,6 55,5 Đạt 112 42,6 40,7 Đạt 113 64,8 48,1 Đạt 114 40,7 37,0 Đạt 115 55,6 37,0 Đạt 116 53,7 40,7 Đạt 117 64,8 40,7 Đạt 118 18,5 22,2 Không đạt 119 62,9 33,3 Đạt 120 48,1 59,3 Đạt ĐHSP Hà Nội 47 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp 2.3.4 Kết phân tích nhiễu Bảng 3.6 Kết phân tích nhiễu Lựa chọn TT Đáp Câu án A B C D Ghi NC NT NC NT NC NT NC NT 12 D 3 20 19 26 C 13 13 42 D 16 17 46 C 7 20 6 52 C 9 87 C 7 16 8 Không đạt D có độ phân cách thấp Xem lại B đáp án Xem lại C sai có tương quan thuận Xem lại D độ phân biệt Xem lại D D đáp án Xem lại D D độ phân biệt Xem lại C có phải phương án không 118 B 10 12 Xem lại A số người trả lời nhóm cao nhiều đáp án Bảng cho thấy 13 câu không đạt yêu cầu độ khó độ phân biệt, có thêm câu không đạt yêu cầu phân tích nhiễu Vậy có tổng 17 câu bị loại theo tiêu chuẩn ĐHSP Hà Nội 48 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Kết luận kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học, bên cạnh việc đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học cần có bổ sung hoàn thiện đổi phương kiểm tra đánh giá Đặc biệt việc nâng cao tính khách quan đánh giá mục tiêu cần đạt cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá Qua kết kiểm tra nghiên cứu cho thấy phương pháp trắc nghiệm khách quan câu hỏi MCQ hoàn toàn áp dụng qui mô rộng lớn vào kỳ thi tốt nghiệp đại học cao đẳng Trong đề tài xây dựng 120 câu hỏi trắc nghiệm đa phương án lựa chọn, dựa kiến thức Sinh học lớp 12 chưa phân ban Các câu hỏi đưa vào thực nghiệm đối tượng học sinh THPT Kết với 120 câu dựa vào thực nghiệm có 103 đạt độ khó từ 30% 70% độ phân biệt lớn 0,3, đủ tiêu chuẩn đưa vào hệ thống câu hỏi dùng cho thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Các câu lại không đạt tiêu xây dựng lại nghiên cứu Từ kết luận mạnh dạn đề nghị: Nên có nghiên cứu tiếp tục theo hướng xây dựng câu hỏi trắc nghiệm MCQ cho chương trình sinh học 12 nói riêng sinh học phổ thông nói chung, đóng góp câu hỏi chất lượng cao cho việc kiểm tra đánh giá lớp kỳ thi Đề nghị triển khai thi trắc nghiệm diện rộng trường THPT khác để có thông tin phong phú tham số câu hỏi Đề nghị giới thiệu câu hỏi đạt tiêu chuẩn vào ngân hàng đề thi môn sinh học chuẩn bị cho kỳ thi quy mô lớn Bộ Giáo Dục ĐHSP Hà Nội 49 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Đào Việt Anh (2002), Luận văn thạc sĩ Trịnh Nguyên Giao - Lê Đình Trung (2002), 1000 câu hỏi trắc nghiệm sinh học, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Hồng Hải (2004), Câu hỏi trắc nghiệm di truyền tiến hoá dùng cho học sinh THPT, Nxb Giáo dục Nguyễn Phụng Hoàng - Võ Ngọc Lân (1995), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tâp, Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Bá Hoành - Nguyễn Minh Công (1996), Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb ĐHQG Phan Cự Nhân - Nguyễn Minh Công - Đặng Hữu Lanh (1999), Di truyền học tập I, II, Nxb Giáo dục Huỳnh Quốc Thành (2004), Lý thuyết tập sinh học 10 Nguyễn Công Thành (2006), Khoá luận tốt nghiệp đại học 11 GS.TS Lâm Quang Thiệp Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Nxb Hà Nội ĐHSP Hà Nội 50 K 29A - Sinh [...]... đặt câu hỏi trắc nghiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết Dựa trên lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm và nội dung cơ bản của chương trình Sinh học lớp 12, để soạn thảo ra 120 câu hỏi TNKQ chia làm 7 phần tương đương với 7 chương Sinh học 12 + Phần 1: Biến dị (33 câu) + Phần 2: ứng dụng di truyền học vào chọn giống (27 câu) + Phần 3: Di truyền học người (9 câu) ... thể đầu tiên là: A Protein C Coaxecva B Axit nucleic D Virut 3.1.5.Sự phát triển của sự sống ĐHSP Hà Nội 2 32 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Câu 79: Sự sắp xếp nào sau đây theo đúng thứ tự thời gian A Đại thái cổ Đai nguyên sinh Đại cổ sinh Đại trung sinh Đại tân sinh B Đại nguyên sinh Đại thái cổ Đại cổ sinh Đại trung sinh Đại tân sinh C Đại thái cổ Đại cổ sinh Đại. .. 4: Sự phát sinh sự sống (9 câu) + Phần 5: Sự phát triển của sinh vật (6 câu) + Phần 6: Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá (30 câu) + Phần 7: Sự phát sinh loài người (6 câu) 2.2.1.1 Phương pháp điều tra Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, giáo viên bộ môn Sinh học, các bạn sinh viên và học sinh về hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thảo, làm cơ sở hoàn chỉnh câu hỏi trắc nghiệm, đưa vào thử nghiệm ĐHSP... mỗi câu hỏi trắc nghiệm (FV) Độ khó của mỗi câu hỏi được tính bằng tỉ số phần trăm số học sinh trả lời đúng câu hỏi trắc nghiệm (thuộc 2 nhóm) trên tổng số học sinh của cả 2 nhóm ĐHSP Hà Nội 2 15 K 29A - Sinh Hoàng Thị Hương Quỳnh Khoá luận tốt nghiệp Công thức tính độ khó của một câu hỏi: Số thí sinh trả lời đúng (2 nhóm) FV = Tổng số thí sinh (2 nhóm) Theo công thức trên thì FV càng nhỏ thì câu hỏi. .. rộng càng tốt Muốn phổ điểm rộng cần có hai điều kiện Độ khó thích hợp và độ phân biệt cao Độ khó và độ phân biệt được tính như thế nào? Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ Bước 1: Sắp xếp các bài kiểm tra theo thứ tự từ cao đến thấp Bước 2: Phân chia thành hai nhóm, nhóm cao và nhóm thấp Trong mỗi nhóm lấy 27% học sinh có điểm cao nhất và thấp nhất Bước 3: Ghi tần số trả lời đúng của học sinh trong... chúng một cách hợp lý 1.3.2 ứng dụng của phương pháp trắc nghiệm trong trường trung học phổ thông hiện nay Việc ứng dụng, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thông là vấn đề được sự quan tâm của hầu hết các giáo viên Đặt và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá học sinh trở thành chủ đề của nhiều buổi hội thảo chuyên môn Có nhiều cách phản ứng khác nhau với... = Số thí sinh của một nhóm _ 27% Thang phân biệt được qui ước: Câu có DI 0,19 cần loại bỏ ngay ra khỏi bộ câu hỏi TNKQ Câu có 0,2 DI < 0,3 có thể dùng nếu chỉnh sửa lại câu trắc nghiệm Câu có DI 0,3 là câu đạt sử dụng Một câu hỏi được gọi là đạt có nghĩa là các học sinh khá giỏi sẽ có xu hướng làm bài tốt hơn các học sinh yếu kém 2.2.2.3 Phân tích nhiễu Với câu MCQ thì các phương án lựa chọn, phương... Khoá luận tốt nghiệp Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 100 học sinh lớp 12A7 và 12B3 Trường THPT Thái Thuận, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang và 100 học sinh lớp 12A và 12E Trường PTDL Mạc Đĩnh Chi - Hà Nội 2.1.2 Tài liệu nghiên cứu + Sách giáo khoa Sinh học lớp 12 + Các sách tham khảo liên quan tới câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp... luận tốt nghiệp Vậy trắc nghiệm có những ưu và nhược điểm gì? 1.3.1.1 Ưu điểm Câu hỏi trắc nghiệm cho phép trong một thời gian ngắn kiểm tra được nhiều kiến thức cụ thể, đi sâu vào nhiều khía cạnh khác nhau của một loại kiến thức Phạm vi kiểm tra kiến thức của một bài trắc nghiệm rộng, bao trùm, cân đối giữa các chương bài trong chương trình, nên tránh được tình trạng học tủ, học lệch của học sinh. .. trong chương trình Với cách làm như vậy chúng tôi thu được 3 đề kiểm tra với cấu trúc tương tự như nhau theo tỷ lệ các chương và phù hợp với phân bố chương trình Sinh học 12 Để tránh hiện tượng nhìn nhau mỗi đề trên lại được đảo thứ tự câu tạo hai mã đề chẵn lẻ và phát cho hai em học sinh ngồi gần nhau Bài làm của học sinh được chấm cẩn thận, phân tích và thống kê kết quả 2.2.1.3 Phương pháp chấm bài và ... dựng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh học tập, rèn luyện chuẩn bị cho kỳ thi lớn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Bước đầu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dùng cho thi tốt nghiệp phổ thông tuyển sinh cao. .. giới thi u vào ngân hàng đề thi tốt nghiệp phổ thông, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Nhiệm vụ đề tài Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm sinh học phù hợp với trình độ học sinh ĐHSP Hà Nội K 29A - Sinh. .. gian A Đại thái cổ Đai nguyên sinh Đại cổ sinh Đại trung sinh Đại tân sinh B Đại nguyên sinh Đại thái cổ Đại cổ sinh Đại trung sinh Đại tân sinh C Đại thái cổ Đại cổ sinh Đại nguyên sinh

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • Câu 9: Câu đúng nhất về hậu quả của đột biến gen là:

  • Câu 45: Phép lai nào sau đây tạo con lai chỉ dùng làm sản phẩm không dùng làm giống?

  • Câu 75: Những mầm sống đầu trên xuất hiện ở môi trường nào trong tiến hoá tiền sinh học

  • Câu 79: Sự sắp xếp nào sau đây theo đúng thứ tự thời gian

  • Câu 97: Trong tự nhiên các nòi, loài phân biệt nhau chủ yếu bằng:

  • Câu 98: Luận điểm không phải là vai trò của giao phối với tiến hoá là:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan