Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử dùng cho sinh viên khoa sinh ĐHSP

49 729 0
Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử dùng cho sinh viên khoa sinh   ĐHSP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Sinh - KTNN ****************** Đinh Thị hà Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần vật chất chế di truyền cấp độ phân tử dùng cho khoa sinh - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Di truyền học Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Phiếu trả lời trắc nghiệm Môn: Di truyền Họ tên: §Ị: Líp: Khoa: C©u 1: A B C D C©u 16: A B C D C©u 2: A B C D C©u 17: A B C D C©u 3: A B C D C©u 18: A B C D C©u 4: A B C D C©u 19: A B C D C©u 5: A B C D C©u 20: A B C D C©u 6: A B C D C©u 21: A B C D C©u 7: A B C D C©u 22: A B C D C©u 8: A B C D C©u 23: A B C D C©u 9: A B C D C©u 24: A B C D C©u 10: A B C D C©u 25: A B C D C©u 11: A B C D C©u 26: A B C D C©u 12: A B C D C©u 27: A B C D C©u 13: A B C D C©u 28: A B C D C©u 14: A B C D C©u 29: A B C D C©u 15: A B C D C©u 30: A B C D L­u ý: ThÝ sinh ph¶i ghi đầy đủ thông tin phiếu trả lời trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án đúng, sai không sửa sửa câu không tính Khi nộp phải nộp lại đề,không đươc để lại kí hiêụ đề thi phiếu trả lời Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Mở đầu Lý chọn đề tài Nghị TW khoá VII (1993) đà đề nhiệm vụ (đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học) Nghị TW khoá VIII ( tháng 12/1996) nhận định phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học Một nội dung cần đổi thể đổi việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo xác, khách quan, toàn diện, công khai thời gian Hơn theo hướng phát triển phương pháp dạy học tích cực nhằm đào tạo người chủ động sáng tạo sớm thích ứng với thời đại, hoà nhập vào phát triển chung cộng đồng Việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái lại kiến thức, rèn luyện kỹ đà học mà khuyến khích tư động sáng tạo, phát chuyển biến học sinh, xử lý hành vi thái độ trước vấn đề sống Nhưng thực tế nào? Đà tiến hành định hướng đến đâu? Ta thấy việc đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên trường chủ yếu sử dụng câu hỏi tự luận, phần lớn là: kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp Các phương pháp kiểm tra truyền thống có ưu điểm song thời gian hiệu chưa đạt tới đỉnh cao Để góp phần vào việc kiểm tra đánh giá đạt kết cao có nhiều phương pháp đánh giá kiến thức học sinh, sinh viên Song phương pháp số ngành quan giáo dục nước quan tâm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kết hợp với việc sử dụng câu hỏi tự luận gồm nhiều loại khác nhau, dạng phổ biến là: Dạng sai, dạng nhiều lựa chọn, dạng điền khuyết Trường ĐHSP Hà Néi Líp K30B - Sinh Kho¸ ln tèt nghiệp Đinh Thị Hà Dạng câu hỏi trắc nghiệm sử dụng rộng rÃi nhiều loại câu hỏi nhiều lựa chọn Bài trắc nghiệm gọi khách quan hệ thống cho điểm khách quan chủ quan tự luận Thông thường có nhiều câu trả lời cung cấp cho câu hỏi có câu trả lời hay câu trả lời tốt Ưu điểm phương pháp kiến thức học sinh đánh giá diện rộng kiểm tra gồm nhiều câu hỏi câu hỏi thường trả lời dấu hiệu đơn giản Với lý cụ thể đà tiến hành nghiên cứu đề tài Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm phần vật chất chế di truyền cấp độ phân tử dùng cho sinh viên khoa Sinh -ĐHSP Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng câu hỏi nhiều lựa chọn dựa vào nội dung mục tiêu giảng dạy di truyền học trường ĐHSP Thông qua thực nghiệm sinh viên K31 khoa Sinh-KTNN trường ĐHSP Hà Nôi bước đầu góp phần phân loại trình độ sinh viên nội dung kiến thức phần Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng kiến thức phần vật chất chế di truyền cấp độ phân tử trương trình Di truyền học đại cương -Từ kiến thức vận dụng vào kiểm tra đánh giá trình độ sinh viên khoa Sinh-ĐHSP - Xử lý số liệu để xác định câu hỏi sử dụng ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Vấn đề dùng câu hỏi trắc nghiệm việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên cần thiết Việc làm giúp kiểm tra nội dung kiến thức sâu rộng Nó giúp cho kiểm tra Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà nhiều häc sinh cïng mét lóc, dƠ chÊm, dƠ sư dơng máy tính vào việc chấm xét kết kiểm tra Ngày nay, việc dùng trắc nghiệm giáo dục phổ biến Đề tài gói gọn phần vật chất chế di truyền cấp độ phân tử có ý nghĩa học sinh, sinh viên Nó giúp em hiểu thêm di truyền tiếp cận hệ thống thi làm thi câu hỏi trắc nghiệm Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Chương tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm phương pháp thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ học sinh để kiểm tra đánh giá số kỹ thái độ học sinh Qua nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm đà xuất lâu giới coi hình thức kiểm tra đánh giá thông dụng nước phương Tây Hoa Kỳ, từ đầu kỷ XIX người ta đà dùng phương pháp để phát khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Ethoridiker người dùng phương pháp trắc nghiệm phương pháp khách quan để đo trình độ nhận thức học sinh, ban đầu số môn học, sau áp dụng vào loại kiến thức khác Năm 1961, Hoa Kỳ đà có 200 trắc nghiệm chuẩn, 1963 đà xuất Gerberid dùng máy tính điện tử để xử lý kết trắc nghiệm diện rộng vào thời Anh có định sử dụng trắc nghiệm trường PTTH Liên Xô cũ, từ 1926 đến 1931 có số nhà sư phạm Moskva, Leningrad, Kiev đà dùng câu hỏi trắc nghiệm dạng test để chuẩn đoán tâm lý cá nhân, kiểm tra kiến thức học sinh, chưa tận dụng ưu điểm nên có nhiều phản đối Đến 1963 Liên Xô phục hồi sử dụng trắc nghiệm trở lại Từ năm 70 kỷ XX, trở lại nhiều nước: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, đà kết hợp sử dụng đề thi trắc nghiệm khách Trường ĐHSP Hà Nội 10 Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà quan kỳ thi Đại học, Cao đẳng, kỳ thi Olympic sinh học, nhiều năm qua đà ứng dụng câu hỏi trắc nghệm phần lớn câu hỏi lý thut vµ thùc hµnh [2] ë ViƯt Nam, thập niên 70 đà vận dụng trắc nghiệm vào kiểm tra kiến thức học sinh chương trình nghiên cứu Trần Bá Hoành, vận dụng trắc nghiệm vào việc nghiên cứu giáo dục ngày 15/5/1971 26/7/1971 tỉnh phía Nam, sau loại hình trắc nghiệm sư dơng réng r·i kiĨm tra, thi c¸c bËc trung học Những năm gần đây, 1980 - 1990 giáo sư Trần Kiên đà đề cập đến vấn đề câu hỏi trắc nghiệm dạng đơn vị kiến thức để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chương trình Động vật có xương sống bậc Đại học Đặc biệt thời gian gần lĩnh vực tâm lý học sinh đà có nhiều sách giới thiệu tỷ mỉ trắc nghiệm giáo dục Ngoài số chương trình nghiên cứu, dựa vào hình thức trắc nghiệm để đánh giá mức độ phát triển trí tuệ, thăm dò khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh 1994, Bộ giáo dục đào tạo theo hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá phối hợp với viện công nghệ Hoàng Gia Melbourne Australia Tổ chức hội thảo chủ đề Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hiện nay, nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nên hầu hết trường Đại học nước đổi việc kiểm tra đánh giá đồng thời với hội thảo việc tiến hành nghiên cứu xây dựng câu hỏi test cho môn học, cấp học Đặc biệt trường ĐHSP cố gắng nghiên cứu tạo điều kiện cho sinh viên bước đầu nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá này, góp phần vào việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá trường THPT, đáp ứng yêu cầu việc đổi - trao đổi thông tin khoa học công nghệ Trường ĐHSP Hà Nội 11 Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Năm 2005-2006, đà áp dụng thi trắc nghiệm môn Ngoại ngữ kỳ thi tốt nghiệp Năm 2006-2007, đà tiến hành thi trắc nghiệm kỳ thi tuyển sinh Đại học môn : Ngoại ngữ, Vật lý, Hoá häc, Sinh häc vµ tiÕn tíi sÏ tiÕn hµnh kiĨm tra trắc nghiệm tất môn học Dần dần việc áp dụng TNKQ thay phương pháp đánh giá kết tự luận mong đạt kết cao 1.2 Các dạng câu hỏi TNKQ Chúng ta hiểu, trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Việc phân loại trắc nghiệm sách giáo dục mô tả Hình 1.1 Các loại trắc nghiệm Quan sát Viết Trắc nghiệm khách quan Ghép đôi Điền Khuyết Trả lời ngắn Trường ĐHSP Hà Nội Vấn đáp Trắc nghiệm tù ln §óng sai NhiỊu lùa chän 12 TiĨu ln Giải đáp vấn đề Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Hình 1.1 Sơ đồ phân loại trắc nghiệm giáo dục Theo hình 1.1, thấy phân loại trắc nghiệm giáo dục nhiều loại nhiều mảng lớn Trong trắc nghiệm khách quan chia làm loại: Câu hỏi sai Câu hỏi đa phương án lựa chọn Câu hỏi ghép đôi Câu hỏi điền từ Câu trả lời ngắn họăc hình vẽ Trong đề tài này, nghiên cứu câu hỏi nhiều lựa chọn Nội dung đề tài chương trình di truyền học đại cương Mỗi câu hỏi có câu dẫn bốn phương án trả lời đó, có đáp án Các phương án lại câu nhiễu, đáp án thường có lý hấp dẫn phương án Bởi vì, chúng thường phần sai nên học sinh dễ bị mắc lừa bắt buộc em phải vận dụng thao tác tư duy, phân tích, so sánh, để tìm phương án xác Trường ĐHSP Hà Nội 13 Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà 1.3 Tác dụng ứng dụng phương pháp trắc nghiệm 1.3.1 Tác dụng phương pháp trắc nghiệm Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Để xét tác dụng trắc nghiệm tự luận qua hình 1.2 Vấn đề ưu điểm thuộc phương pháp Trắc nghiệm Tự luận tốn công đề X Đánh giá khả X diễn đạt, đặc biệt tư hình tượng Đề thi phủ kín néi dung X m«n häc Ýt may rđi tróng tủ, X lệch tủ tốn công chấm X Năng lực giải vấn X đề Khách quan chấm X thi áp dụng công nghệ X chấm thi phân tích kết thi Hình 1.2 - Bảng so sánh tự luận trắc nghiệm giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 14 Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Câu 59 Phát biểu sau trình chép (tái bản) ADN đúng? A Quá trình chép ADN sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân chuẩn virut theo chế bán bảo toàn B Quá trình chép ADN virut, sinh vật nhân sơ theo chế nửa giÃn đoạn, trình chép ADN sinh vật nhân chuẩn theo chế liên tục C Quá trình chép ADN virut sinh vật nhân sơ theo chế nửa giÃn đoạn trình chép ADN sinh vật nhân chuẩn theo chế giÃn đoạn D Quá trình chép ADN sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân chuẩn virut theo chế liên tục Câu 60 Dạng phân tử ADN sau tìm thấy hệ gen tất giới virut, vi khuẩn sinh vật nhân chuẩn? A ADN sợi kép mạch thẳng B ADN sợi đơn mạch thẳng C ADN sợi kép mạch vòng D ADN sợi đơn mạch vòng Trường ĐHSP Hà Nội 39 Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết xác định độ khó Sử dụng công thức tính độ khó, vào kết thu đà tính toán xác định độ khó câu hỏi trình bày bảng sau Độ khó (Fv,%) Sè c©u Tû lƯ C©u 10 - 20 3,3 12, 46 20 - 30 10 15, 34,37,43,46,48 30 - 40 13,3 5,8,14, 20,24, 32,39,55 40 - 50 10 16,7 3,7,23,26,27,30,35,41,47,52 50 - 60 14 23,3 4,10,11,17,18,31,40,44,,49,51,53,57,58,60 60 - 70 10 16,7 1,2,9,13,22,25,33,45,50,59 70 - 80 11,7 21,28,29,36,38,42,56 80 -90 3,3 19,54 90- 100 1,7 Bảng 1: Kết xác định độ khó % 23,3 25 20 16,7 13,3 15 11,7 10 10 16,7 3,3 3,3 1,7 FV 10-20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 50 - 60 60 - 70 70- 80 80-90 90-100 BiĨu ®å 1: Biểu thị độ khó kiểm tra qua thực nghiệm Trường ĐHSP Hà Nội 40 Lớp K30B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Hà Biểu đồ cho thấy số câu đạt yêu cầu sử dụng độ khó 57 câu, số câu không đạt yêu cầu câu, số câu dễ (FV>83%) 3.2.2 Kết xác định độ phân biệt Sử dụng công thức tính độ phân biệt DI đà tính độ phân biệt câu hỏi Kết trình bày bảng sau: §é ph©n biƯt DI (%)

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • 1.1. Lịch sử phương pháp trắc nghiệm

    • 1.2. Các dạng câu hỏi TNKQ

    • 1.3. Tác dụng và ứng dụng của phương pháp trắc nghiệm

    • 1.3.1. Tác dụng của phương pháp trắc nghiệm

    • 1.4. Một số điều cần chú ý khi viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

    • CHương 2

    • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1. Đối tượng nghiêm cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 3

      • Kết quả nghiên cứu

        • 3.1. Kết quả nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm

        • 3.2. Kết quả thực nghiệm

        • Chương 4

        • Kết luận và đề nghị

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan