1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bài tập chương cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào, và khảo nghiệm trên học sinh lớp 12

56 789 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 401,05 KB

Nội dung

SVTH Nguyễn Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Trường đại học sư phạm hà nội Khoa : sinh ktnn ******************** Nguyễn thu bước đầu soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập chương sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử ,tế bào khảo nghiƯm trªn häc sinh líp 12 Khãa ln tèt nghiƯp đại học Chuyên nghành : di truyền học Hà nội – 2008 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận ThÕ kØ XXI lµ thÕ kØ cđa Sinh häc, Di truyền học coi trái tim Sinh häc Sù ph¸t triĨn cđa Di trun häc cã vai trò định tới phát triển Sinh học Sự hiểu biết Di truyền học cần thiết cho nhà Sinh học mà nhà nghiên cứu giáo dục học, triết học, luật học nhiều lĩnh vực khác.Chính thế, muốn hiểu biết sâu sắc toàn diện sinh học yêu cầu quan trọng phải nắm kiến thức Di truyền học.Ngoài học sinh phổ thông, việc học tập môn Sinh học có Di truyền học việc làm cần thiết, hành trang giúp em bước vào sống cách tự tin, giúp em hòa nhập với quy luật phát triển chung nhân loại Hiện nay, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi Giáo dục nước ta, đổi phương pháp đánh giá chất lượng học học sinh coi nhiệm vụ trọng tâm Đánh giá trình hình thành nhận thức phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin đối chiếu với mục đích tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định để cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng hiệu công việc.Việc đánh giá phải đảm bảo nhanh, xác, khách quan, toàn diện công khai Để đáp ứng yêu cầu đó, hướng có nhiều triển vọng đà nhiều nước giới sử dụng để nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh sử dụng câu hỏi TNKQ Khóa luận tốt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm 1.2 Cơ sở thực tiễn Sinh học môn khoa häc Víi sù ph¸t triĨn nh­ vị b·o cđa công nghệ Sinh học đà làm cho lượng thông tin Sinh học ngày nhiều Mặt khác, việc tiếp nhận tri thức qua giảng Sinh học thầy cô, học sinh phải tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác Do vậy, việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông chủ yếu áp dụng sử dụng câu hỏi tự luận dạng thi viết, thi vấn đáp tỏ hiệu Bởi loại câu hỏi này, câu trả lời thường dài, tốn thời gian số lượng câu hỏi thi hạn chế.Đồng thời nội dung ôn tập cho phần hẹp, số lượng câu hỏi thường cho sẵn dẫn tới việc học tủ, học lệch học sinh không đánh giá kết nhận thức toàn diện học sinh Hơn nữa, người dạy, người đề, người chấm điều khó đảm bảo tính khách quan kiểm tra Vậy để khắc phục nhược điểm phương pháp kiểm tra truyền thống Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học học sinh câu hỏi TNKQ ưu Phương pháp vừa kích thích lực tự häc, tù nghiªn cøu cđa häc sinh, gióp häc sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, có vốn hiểu biết toàn diện môn học vừa cung cấp nhanh chóng cho nhà giáo dục thành tích học tập học sinh cách xác, khoa học khách quan Với lý trên, đà chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: Bước đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào kiểm tra häc sinh líp 12 víi hy väng mét t­¬ng lai không xa hình thức kiểm tra phương pháp trắc nghiệm trở nên quen thuộc với học sinh THPT Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Mục đích nghiên cứu - Đổi phương pháp đánh giá kết häc tËp cđa häc sinh - X©y dùng hƯ thèng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng QCM nhằm giúp học sinh nắm vững, củng cố khắc sâu kiến thức sở vật chất chế Di truyền cấp độ phân tử, tế bào - áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau học xong phần Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào - Tìm lỗi học sinh hay mắc phải làm kiểm tra TNKQ biện pháp khắc phục lỗi sai Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá kiến thức sở lý thuyết trắc nghiệm - đo lường giáo dục - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng QCM tập chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bµo” Sinh häc líp 11 - THPT - KiĨm tra câu hỏi TNKQ việc xác định độ khó, độ phân biệt câu Và thực nghiệm sư phạm hai hình thức : Truyền thống ( Trắc nghiệm tự luận) TNKQ - Tìm lỗi học sinh hay mắc phải làm kiểm tra chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào đề biện pháp khắc phục lỗi sai - Kiến nghị áp dụng phương pháp TNKQ việc kiểm tra đánh giá kết học tập häc sinh ë tr­êng phỉ th«ng Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm Nội dung Chương : tnkq lược sử nghiên cứu, ứng dụng phương pháp tnkq 1.1 Định nghĩa TNKQ, loại câu hỏi TNKQ ưu, nhược điểm câu hỏi TNKQ 1.1.1 Định nghĩa TNKQ Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn Loại câu hỏi cung cấp cho học sinh phần hay tất thông tin cần thiết đòi hỏi học sinh phải chọn câu để trả lời chúng đảm bảo tính khách quan chấm điểm 1.1.2.Các loại câu hỏi TNKQ * Loại câu hỏi nhiều lựa chọn: Các câu kiểm tra loại bao gồm bé phËn : - C©u dÉn : Cã thĨ câu hỏi trực tiếp câu phát biểu không đầy đủ - Câu chọn : Gồm đến câu trả lời học sinh phải tìm câu trả lời - Câu : Là câu câu chọn - Câu nhiễu : Là câu trả lời khác với câu * Loại câu - sai (hoặc có - không): Là loại câu mà câu hỏi trực tiếp có phương án trả lời có hay không hay sai * Loại câu hỏi ghép đôi ( dạng câu nối): Mỗi câu kèm theo nhiều kiện ®¸nh sè la m· I, II, III… tïy chọn câu gồm nhiều kiện nói trên, câu trả lời chứa kiện không mang kiện sai Khóa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun Thị Minh Tâm * Loại câu hỏi điền khuyết: Là loại câu hỏi có để trống hay nhiều chỗ yêu cầu học sinh phải điền thêm Có tùy chọn, năm tùy chọn thích hợp cho chỗ trống để câu trở nên hoàn chỉnh hợp lý * Loại câu hỏi hình vẽ: Đưa mét h×nh vÏ ch­a cã chó thÝch, cã giả thuyết để mô tả hình vẽ trình đó, có giả thuyết * Loại câu hỏi có đáp án đòi hỏi xếp theo thứ tự: Trong phạm vi đề tài chủ yếu nói tới dạng câu hỏi TNKQ loại câu hỏi nhiều lựa chọn (QCM) 1.1.3 Ưu, nhược điểm câu hỏi TNKQ (QCM) kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh * Ưu điểm: - Đánh giá kiến thức học sinh diện rộng, hạn chế, chống khuynh hướng học tủ cña häc sinh - TNKQ cho phÐp mét thêi gian ngắn kiểm tra nhiều nội dung kiến thức khác nhau, vào nhiều khía cạnh kiến thức, hạn chế tối đa việc quay cóp - TNKQ tốn thời gian thực đặc biệt khâu chấm - Có thể sử dụng phương tiện xử lý kết quả, giảm bớt thủ tục hành thi cử - TNKQ gây hứng thú học tập tính tích cùc häc tËp cđa häc sinh Gióp ng­êi häc cã thể tự đánh giá kết học tập cách khách quan với thang điểm cho sẵn * Nhược điểm: - Hạn chế phần tư sáng tạo, trí thông minh học sinh - Khó tránh khỏi trường hợp học sinh trả lời - sai ngẫu nhiên không nắm vững kiến thức thiếu b×nh tÜnh Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm - TNKQ cho giáo viên biết kết suy nghĩ học sinh không cho biết trình suy nghĩ nhiệt tình, hứng thú học sinh nội dung kiểm tra - góp phần phát triển ngôn ngữ nói viết Tuy TNKQ phương pháp thuận lợi để sử dụng vào việc học tập, phát triển lực tư cho học sinh.Với phát triển phương tiện kỹ thuật, TNKQ ngày sử dụng rộng rÃi, mở rộng phạm vi tác dụng loại hình thích hợp Nhưng TNKQ phương pháp vạn năng, thay hoàn toàn phương pháp kiểm tra truyền thống Mà cần phải sử dụng phối hợp cách hợp lý phương pháp khác 1.2 Lược sử nghiên cứu, ứng dụng phương pháp TNKQ 1.2.1 Trên giới Đầu kỉ thứ XIX người ta đà dùng phương pháp TN chủ yếu để phạt khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Đầu kỉ XX đà bắt đầu sử dụng phương pháp trắc nghiệm dạy học Năm 1920, câu hỏi TN nhóm đời Trên sở năm 1940, đề trắc nghiệm dùng tuyển sinh đời Năm 1961, có 2126 mẫu trắc nghiệm chuẩn Năm 1963, xuất công trình Gedevik dùng máy tính điện tử xử lý kết trắc nghiệm diện rộng - Nước Anh đà có Hội đồng Hoàng gia hàng năm định trắc nghiệm chuẩn cho trường trung học - Nước Liên Xô cũ, việc nghiên cứu kết phương pháp trắc nghiệm đà trở thành đề tài lớn viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô Năm 1964, V.A Korinskaja L.M Pancheshnikova đà ứng dụng phương pháp trắc nghiệm với môn Địa lý 6,7,8 Khóa luận tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm Năm 1965, K.A Karamjanskaja dùng trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hình học không gian cho học sinh lớp 9,10 Gần nhiều nước giíi nh­ Anh, Mü, Nga, Trung Qc… víi sù ph¸t triển mạnh mẽ của công nghệ tin học họ đà cải tiến việc thực trắc nghiệm : cài đặt chương trình chấm điểm, xử lý kết máy vi tính Khiến cho phương pháp trắc nghiệm thực trở thành công cụ hữu ích, chương trình tự học, tự đào tạo 1.2.2 Việt Nam Từ năm 1956 - 1960 trường đà sử dụng rộng rÃi hình thức kiểm tra trắc nghiệm bậc trung học Năm 1969, GS Dương Thiện Tông đà đưa môn TN vào giảng dạy lớp cao học, tiến sĩ giáo dục trường ĐH Sài Gòn Năm 1971 - 1975, có nhiều chương trình nghiên cứu TNKQ đà thành lập vụ tuyển sinh chuyên phát hành đề thi Năm 1986, khoa Sinh KTNN thuộc ĐH Sư Phạm Hà Nội đà tổ chức nhiều hội thảo bồi dưỡng Herath hướng dẫn đà xây dựng hàng loạt câu hỏi TN môn Năm 1990, TN áp dụng nhiều cấp học : Tiểu học, Trung học, Đại học Năm 1998, trường ĐHSP - ĐHQGHN có hội thảo Khoa học việc sử dụng TNKQ dạy học tiến hành xây dựng TN để kiểm tra đánh giá số học phần khoa trường Các trường phổ thông Trong năm gần đây, theo hướng đổi Bộ GD & ĐT phương pháp trắc nghiệm sử dụng rộng rÃi kiểm tra, đánh giá học sinh qua kì học, năm học Đặc biệt năm học 2006 - 2007 vừa qua, Đảng nhà nước đà đưa hình thức thi trắc nghiệm có môn sinh học vào kì thi tốt nghiệp THPT Khóa luận tốt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Phương pháp thi TN đà tỏ phương pháp ưu kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh, hạn chế tượng không trung thực thi cử, đồng thời hạn chế viƯc “häc tđ” cđa häc sinh Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm Chương : đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Tài liệu : + Sách giáo khoa, sách tham khảo chuyên nghành di trun häc + S¸ch gi¸o khoa Sinh häc 11 Sách tập sách tham khảo tập chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào Sinh học 11 THPT + Một số sách đổi phương pháp dạy học Sinh học trường THPT, sách đề cập đến phương pháp trắc nghiệm * Học sinh líp 12: Cơ thĨ lµ líp 12A4, 12A5, 12A6 vµ 12A8 trường THPT Lý Thái Tổ Bắc Ninh 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu tài liệu - Sưu tầm, tập hợp nghiên cứu tài liệu vỊ di trun vµ bµi tËp di trun : SGK 11, tập Sinh học 11, sách tham khảo trắc nghiệm tập di truyềnđặc biệt phần liên quan đến kiến thức chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào - Phân tích kế hoạch nội dung giảng dạy chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào, Sinh học 11- THPT, từ xác định mục tiêu cụ thể để lên kế hoạch xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn ( QCM) ứng với phần nội dung 2.2.2 Thực nghiệm sư phạm - Đối tượng thực nghiệm 193 häc sinh cđa líp 12 tr­êng THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Đây trường có đầu vào cao xếp vào loại tốp đầu tØnh B¾c Ninh 10 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Một gen nhân đôi đợt, gen tạo mà lần mà để riboxom trượt qua lần Số phân tử protein bậc tổng hợp là: A 60 C 40 B 30 D 70 E 80 câu kiến thức rộng, có thành phần kiến thức ADN, ARN, protein phải vận dụng kiến thức lý thuyết, số công thức giải Do với khả phân tích câu hỏi , giải tập chưa tốt nên em đà lựa chọn sai đáp án + Một số lựa chọn đáp án E : Dương Mạnh Tân Lớp 12A5 + Một số lựa chọn đáp án C : Phạm Văn Trưởng Lớp 12A8 + Một số lựa chọn đáp án A, C : Ngô Tiến Việt Lớp 12A8 * Lỗi sai : Còn chưa đọc kĩ đề trước làm - Ví dụ câu 22 yêu cầu xác định số ba mà hóa cho loại axit amin không đọc kĩ câu hỏi nên em lựa chọn đáp án không Câu 22 : Có ba mà hóa cho loại axit amin: A 64 C E 12 B 61 D 16 + Một số lựa chọn đáp án A : Ngun ThÞ Tun ( Líp 12 A4) … + Một số lựa chọn đáp án A,B : Phạm Thanh Tïng ( Líp 12 A6) … - Khi lµm bµi kiểm tra học sinh chưa đọc kĩ yêu cầu làm trắc nghiệm, chưa nắm vững kiến thức nên học sinh đà lúng túng lựa chọn đáp án dẫn đến em khoanh tròn đáp án không 42 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Ví dụ câu : Gen có khối lượng 7,2.105 đvc có 480 nucleotit lo¹i Guanin TØ lƯ tõng lo¹i nucleotit cđa tõng gen lµ: A A = T= 22,5%; G=X= 27,5% D A = T= 15 %; G=X= 35 % B A = T= 10%; G=X= 40 % E A=T= 12,5%; G=X= 37,5% C A = T= 30 %; G=X= 20 % Mét sè lùa chän : A B C D Mét sè lùa chän : A B C Mét sè lùa chän : A B C E D ( NguyÔn Thu Dung 12A6) E ( Nguyễn Duy Đạt 12A6) D E ( Đàm Trung Đức 12A4) 3.3.5 Biện pháp khắc phục lỗi sai học sinh Trên sở lỗi sai thường mắc phải học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm tập chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào đưa số phương pháp khắc phục sau: * Đối với giáo viên - Khi giảng dạy cần cung cấp đầy đủ cho học sinh kiến thức SGK chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bàobằng cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động sáng tạo cđa häc sinh 43 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm - Trong trình giảng dạy giáo viên cần cung cấp công thức chứng minh công thức khó để học sinh hiểu làm sở để giải tập - Giáo viên cần đưa nhiều ví dụ, hướng dẫn học sinh bước giải cách biện luận thành phần kiến thức giáo viên nên đưa dạng tập thường gặp cách giải, cách biện luận dạng tập Ví dụ : Thành phần kiến thức ADN thường có dạng tập : + Dạng : Xác định mối tương quan đại lượng: - Chiều dài - Khối lượng - Số lượng đơn phân + Dạng : Tương quan số lượng, tỉ lệ phần trăm loại đơn phân ADN + Dạng : Xác định nguyên liệu môi trường cung cấp cho trình tự nhân đôi ADN - Thường xuyên bồi dưỡng rèn luyện kĩ làm kiểm tra theo phương pháp TNKQ cho học sinh cách soạn thảo trắc nghiệm để kiểm tra học kì, kiểm tra cuối năm câu hỏi trắc nghiệm củng cố giảng lớp * Đối với học sinh - Cần nắm vững kiến thức SGK, cần đọc thêm sách tham khảo kiến thức liên quan đến tập chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào để hiểu kiến thức sâu rộng - Cần nắm vững công thức phương pháp giải toán thành phần kiến thức ADN, ARN, protein, NST phân bào - Khi làm tập cần ý đến kiện đề cho phân tích kĩ yêu cầu đề 44 Khóa luận tốt nghiệp SVTH Nguyễn Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm - Tích cực rèn luyện phương pháp làm trắc nghiệm không lớp mà thông qua trò chơi hay tự học 45 Khóa luận tốt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm Kết luận đề nghị Kết luận Qua nghiên cứu lý luận thực nghiệm sư phạm, đề tài đà giải số vấn đề mục tiêu nghiên cứu đà nêu, cụ thể : - Đà soạn thảo 50 câu hỏi trắc nghiệm tập với dạng khác chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tư, tÕ bµo” – Sinh häc 11- THPT ( cã đáp án) - Tương ứng với dạng tập đà soạn thảo 10 câu hỏi tập tự luận - Kiểm tra phương pháp trắc nghiệm phương pháp tù ln trªn 193 häc sinh cđa líp 12 trường THPT Lý Thái Tổ Bắc Ninh So sánh ưu, nhược điểm phương pháp thông qua câu hỏi tự luận trắc nghiệm - Từ phương pháp thống kê kiểm tra độ khó , độ phân biệt đà thu 45 câu hỏi trắc nghiệm 50 câu soạn thảo sử dụng để đánh giá kiến thức học sinh - Thông qua đáp án học sinh kiểm tra phương pháp đà rút số nhận xét bước đầu lỗi sai mà học sinh thường mắc phải phương pháp khắc phục giảng dạy giáo viên trình tự học học sinh để đạt kết tốt Đề nghị - Đề tài tổ chức thực nghiệm chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào , môn Sinh học với gần 200 học sinh trường THPT Lý Thái Tổ Bắc Ninh Do kết đạt mức độ khiêm tốn hạn chế , đề tài cần tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng hơn, qui mô lớn để kết thu có tính thuyết phục cao góp phần phổ biến rộng rÃi giáo dục 46 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm - Đối với trường Phổ thông giáo viên cần thường xuyên áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá TNKQ môn học cho phù hợp với nội dung môn học mục đích kiểm tra Tuy nhiên trình kiểm tra đánh giá nên sử dụng kết hợp phương pháp TNKQ với phương pháp kiểm tra truyền thống nhằm phát huy toàn diện lực học sinh - Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Em thiết tha đề nghị thầy cô bạn tiếp tục góp ý kiến bổ xung cho luận văn em hoàn chỉnh 47 Khóa luận tốt nghiệp SVTH Nguyễn Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Tài liệu tham khảo Trịnh Nguyên Giao, Lê Đình Trung (2002), 1111 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học THPT, Nxb ĐH QGHN Ngun Phơng Hoµng, Vâ Ngäc Lan (1997), “ Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập, Nxb GD Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb ĐHQGHN Đỗ Mạnh Hùng (2001), Lý thuyết tập Sinh häc, tËp1”, Nxb GD NguyÔn Nh­ Hïng (2001), Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan cho việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, Luận án thạc sĩ Nguyễn Viết Nhân (2002), Trắc nghiệm Sinh học, Nxb Đà nẵng Nguyễn Văn Sang (2007), 800 câu hỏi tập trắc nghiệm sinh học, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thảo Nguyên (1999), Phương pháp giải tập Sinh học lớp 11, 12 , Nxb Đà Nẵng Dương Thiện Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐH Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 10 Lê Đình Trung (2001), 100 câu hỏi chọn lọc trả lời di truyền biến dị, Nxb §HQG Hµ Néi 48 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Phụ lục Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu Đáp án Câu §¸p ¸n 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C E B A D A A B C E B E A E D B E C B C B B E B A 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 C A B A E D C A D B C E A D E D A C B E C D B E C 49 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Phiếu làm trắc nghiệm Họ tên : Số báo danh : Lớp : Đề thi số Trường : Tổng điểm : C©u A B C D E C©u 24 A B C D E C©u A B C D E C©u 25 A B C D E C©u A B C D E C©u A B C D E C©u A B C D E C©u A B C D E C©u A B C D E C©u A B C D E C©u A B C D E C©u 10 A B C D E C©u 11 A B C D E C©u 12 A B C D E C©u 13 A B C D E C©u 14 A B C D E C©u 15 A B C D E C©u 16 A B C D E C©u 17 A B C D E C©u 18 A B C D E C©u 19 A B C D E C©u 20 A B C D E C©u 21 A B C D E C©u 22 A B C D E C©u 23 A B C D E 50 Khãa luËn tèt nghiÖp : SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm Hướng dẫn làm trắc nghiệm Phiếu làm trắc nghiệm có giá trị tính điểm xác thí sinh thực hướng dÉn sau : ThÝ sinh ph¶i ghi râ hä tên, SBD ghi rõ mà số đề thi vào Cách trả lời câu hỏi câu hỏi thí sinh phép chọn khả mà cho nhất, đánh dấu ý chọn cách khoanh tròn vào chữ mang phiếu làm ( Chứ không đánh vào tờ câu hỏi) Ví dụ : Nếu bạn chọn đáp án C cho câu hÃy làm vào phiếu làm sau : C©u : A C B D E Nếu bạn muốn thây đổi câu trả lời hÃy gạch chéo vào câu trả lời đà đánh dấu khoanh tròn vào câu chọn Ví dụ: Bạn muốn sửa câu trả lời chọn đáp án C thành đáp án A bạn làm sau : Câu : A B C D E Khi nộp phải nộp đề, đề sử dụng nhiều lần nên tuyệt đối không để lại dấu vết đề thi 51 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung Chương : TNKQ lược sử nghiên cứu, ứng dụng phương pháp TNKQ 1.1 Định nghĩa TNKQ, loại câu hỏi TNKQ ưu nhược điểm câu hỏi TNKQ 1.2 Lược sử nghiên cứu ứng dụng phương pháp TNKQ Chương : Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu tài liệu 2.2.2 Thực nghiệm sư phạm Chương : Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Xây dựng soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm 3.2 Câu hỏi kiểm tra truyền thống 3.3 Kết điều tra thùc nghiƯm 3.3.1 KÕt qu¶ kiĨm tra TNKQ 3.3.2 KÕt qu¶ kiĨm tra tù ln 3.3.3 NhËn xÐt chung phương pháp tự luận trắc nghiệm 3.3.4 Các lỗi học sinh hay mắc phải làm TNKQ 3.3.5 Biện pháp khắc phục lỗi sai học sinh Kết luận đề nghị Kết luận §Ị nghÞ 1 3 4 9 9 13 13 22 32 32 36 37 39 42 45 45 45 47 Tµi liƯu tham kh¶o 52 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Nguyễn Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Phụ lục Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Di truyền toàn thể thầy cô khoa Sinh - KTNN bạn sinh viên đà giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô em học sinh líp 12A4, 12A5, 12A6, 12A8 tr­êng THPT Lý Th¸i Tổ - Bắc Ninh đà giúp đỡ em trình thực đề tài Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tế có hạn nên đề tài nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô bạn sinh viên quan tâm góp ý bổ xung ý kiến để giúp đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng năm 2008 Sinh viªn Ngun Thu H»ng 53 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh Tâm Lời cam đoan Để đảm bảo tính trung thực đề tài, xin cam đoan sau: Đề tài không chép từ đề tài có sẵn Đề tài không trùng với đề tài khác Kết thu đề tài nghiên cứu thực tiễn, đảm bảo tính xác trung thực Sinh viên Nguyễn Thu H»ng 54 Khãa ln tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu Hằng GVHD ThS Nguyễn Thị Minh Tâm Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ĐK : Độ khó PB : Độ phân biệt Đ : Đạt K : Không đạt % : Phần trăm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận QCM : Loại câu hỏi nhiều lựa chọn TN : Trắc nghiệm h/s (hs) : Häc sinh THPT : Trung häc phỉ th«ng STT : Sè thø tù Nu : Nucleotit Rib«nu : Ribô nucleotit NST : Nhiễm sắc thể ADN : Axit deoxi rib«nucleic ARN : Axit Rib«nucleic 55 Khãa luËn tèt nghiƯp SVTH Ngun Thu H»ng GVHD ThS Ngun ThÞ Minh T©m 56 Khãa ln tèt nghiƯp ... sở lý luận đánh giá kiến thức sở lý thuyết trắc nghiệm - đo lường giáo dục - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng QCM tập chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào Sinh học lớp. .. nghiên cứu thảo luận 3.1 Xây dựng soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm Nội dung kiến thức tập phần Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào Sinh học lớp 11 khái quát xây dựng thành 50 câu hỏi dạng... hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập chương Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, tế bào kiĨm tra trªn häc sinh líp 12 víi hy väng tương lai không xa hình thức kiểm tra phương pháp trắc nghiệm

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN