1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương cảm ứng điện từ (vật lý 11 ban cơ bản)

108 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Tiến Trình Dạy Học Theo Hướng Giải Quyết Vấn Đề Nhằm Phát Huy Tính Tích Cực, Tự Lực Của Học Sinh Trong Dạy Học Chương “Cảm Ứng Điện Từ”
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Văn Trinh
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại luận văn thạc sĩ giáo dục học
Năm xuất bản 2011
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH  NGUYễN ANH TUấN THIếT Kế TIếN TRìNH DạY HọC THEO HƯớNG GIảI QUYếT VấN Đề NHằM PHáT HUY TíNH TíCH CựC, Tự LựC CủA HọC SINH TRONG DạY HọC CHƯƠNG CảM ứNG ĐIệN Từ (VậT Lý 11 BAN CƠ BảN) Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn MÃ số: 60.14.10 LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HäC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS MAI V¡N TRINH VINH - 2011 Lời cảm ơn Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn khoa học PSG.TS Mai Văn Trinh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Vật lý, môn Phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD–ĐT tỉnh Thanh Hóa, Ban giám hiệu Trường THPT Triệu Thị Trinh, tổ Vật lý trường THPT Triệu Thị Trinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BKT Bài kiểm tra BT Bài tập DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học Sinh KT Kiểm tra PP Phương pháp SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa T/N Thí nghiệm TC Tích cực THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm Sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2 Phân loại phương pháp dạy học 1.1.3 Cơ sở lựa chọn phối hợp phương pháp 1.2 Phương pháp dạy học GQVĐ 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học GQVĐ 1.2.2 Hai đặc trưng dạy học GQVĐ, vấn đề tình có vấn đề 11 1.2.3 Các tình có vấn đề DH vật lý 14 1.2.4 Các tình có vấn đề DH vật lý chương “Cảm ứng điện từ” 16 1.2.5 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 17 1.2.6 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực dạy học GQVĐ, mức độ dạy học GQVĐ 20 1.3 Tính TC, tự lực HS học tập 25 1.3.1 Tính TC nhận thức 27 1.3.2 Tính tự lực nhận thức 27 1.3.3 Các biện pháp phát huy tính TC, tự lực HS hoc tập 27 1.3.4 DH theo hướng GQVĐ với việc phát huy tính TC, tự lực HS 31 Kết luận chương 33 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HOC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN) 34 2.1 Vị trí đặc điểm chương 34 2.2 Mục tiêu DH chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 ban 35 2.2.1 Kiến thức 35 2.2.2 Kỹ 35 2.3 Nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 ban bản, THPT 36 2.3.1 Nội dung khoa học 36 2.3.2 Nội dung dạy học 37 2.4 Cấu trúc logic chương 39 2.5 Điều tra thực trạng DH khả thực dạy học GQVĐ chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11 trường THPT Triệu Thị Trinh, huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa 41 2.5.1 Mục đích điều tra 41 2.5.2 Phương pháp điều tra 41 2.5.3 Kết điều tra 42 2.5.4 Khả thực dạy học GQVĐ chương "Cảm ứng điện từ" Vật lí 11 – Ban bản, THPT 54 2.6 Thiết kế số tiến trình DH cụ thể theo hướng dạy học GQVĐ 55 2.6.1 Bài 23: Từ thông- Cảm ứng điện từ (Tiết 44) 55 2.6.2 Bài 23: Từ thông- Cảm ứng điện từ (Tiết 45) 64 2.6.3 Bài 24: Suất điện động cảm ứng (Tiết 47) 70 Kết luận chương 84 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 86 3.5.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 86 3.5.2 Thời gian thực nghiệm 87 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 87 3.6.2 Kết thực nghiệm 88 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta bước vào kỷ XXI nước nỗ lực phấn đấu để đến năm 2020 kỷ hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trước u cầu giáo dục phải đổi toàn diện nội dung, PP nhằm đào tạo người có khả đáp ứng nhu cầu xã hội Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII nêu ra: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi…” Để đạt mục tiêu đề ra, Hội nghị rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học…” Tuy nhiên thực tế việc giảng dạy trường phổ thông năm vừa qua chậm đổi PPDH xoay quanh, thầy đọc, trị ghi có xen kẽ vấn đáp, giải thích, minh hoạ Các tiết dạy sử dụng T/N sợ khơng thành cơng nhiều thời gian để chuẩn bị thực Kiểu DH khơng phát huy tính TC, tự lực HS, làm cho khả tự học, tự tìm tịi nghiên cứu, HS bị hạn chế Một hướng đổi PP giảng dạy vật lí phổ thơng “ Dạy học giải quyêt vấn đề ” dạy học GQVĐ hướng đổi PPDH theo hướng TC hóa hoạt động nhận thức, phát huy tính TC, tự lực học sinh nghiên cứu mặt lí luận từ năm 70 kỷ XX tiếp tục quán triệt PP cải cách giáo dục triển khai trường phổ thông từ năm 1980 chuyển biến PPDH trường phổ thông chưa bao Nghiên cứu SGK vật lý lớp 11 ban bản, nhận thấy chương “Cảm ứng điện từ” có nội dung kiến thức phong phú tương đối trừu tượng với HS, gây nhiều khó khăn cho việc dạy học Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu dạy học vật lí chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vvật lý lớp 11- ban bản) Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình DH số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” (vật lý 11 THPT) theo hướng GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực, HS từ nâng cao chất lượng DH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học GV HS học vật lí - Nội dung số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 ban Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình DH theo hướng GQVĐ phát huy tính TC, tự lực HS học tập từ nâng cao chất lượng DH Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu quan điểm đại DH - Nghiên cứu sở lý luận tính TC, tự lực HS - Nghiên cứu sở lý luận dạy học GQVĐ DH vật lí THPT nhằm phát huy tính TC, tự lực HS học tập - Đề xuất việc quy trình thiết kế tiến trình DH theo hướng GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực HS học tập - Điều tra thực trạng DH Vật lý dạy chương "Cảm ứng điện từ" trường THPT Triệu Thị Trinh, huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa - Thiết kế tiến trình DH số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực HS trình xây dựng kiến thức - TNSP để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm - TNSP (sử dụng PP thống kê tốn học để sử lí, phân tích số liệu TN) Đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc vận dụng dạy học GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực HS DH vật lí - Thiết kế tiến trình DH cụ thể chương “Cảm ứng điện từ” Theo hướng GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực HS học tập - Kết nghiên cứu đề tài nói chung dạy làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thông Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: - Mở đầu - Nội dung Gồm ba chương Chương Cơ sơ lí luận dạy học GQVĐ mơn Vật lí trường phổ thơng Chương Thiết kế tiến trình DH theo hướng GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực HS DH chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11-Ban bản) Chương Thực nghiệm sư phạm - Kết luận 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Có nhiều định nghĩa PPDH sau tơi trình bày số định nghĩa số chúng “PPDH cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển” “PPDH hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động tri óc chân tay học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định” “PPDH cách thức hoạt động tương hổ thầy trị nhằm đạt mục đích dạy học, hoạt động thể việc sử dụng 94 3.6.2 Kết thực nghiệm  Kết mặt định tính Thơng qua q trình theo dõi học kết hợp với kết kiểm tra thấy: - Đối với lớp TN, giảng dạy theo giáo án, thiết kế chương hai nên em nắm bắt vấn đề cách sâu sắc, có khả thực hành cao hẳn em lớp đối chứng HS làm quen với việc xây dựng phương án T/N, lựa chọn lắp ráp T/N, quan sát đo đạt đại lượng vật lí, thu thập ghi chép số liệu T/N … - Đối với học sinh lớp TN ngồi việc nắm kiến thức mơt cách sâu sắc, em cịn có khả GQVĐ, khả vận dụng kiến thức tình khác trình DH - Đối với lớp đối chứng em tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo tiến trình SGK tiết học khơng mang lại kết cao lớp TN, bên cạnh khả thực hành việc vận dụng kiến thức vào thực tế em hạn chế - Về thái độ HS học: việc thiết kế tiến trình dạy học theo hướng GQVĐ vào DH vật lí trường phổ thơng Khơng giúp HS nắm kiến thức cách sâu sắc mà tạo niềm tin cho HS tiếp nhận tri thức đó, đồng thời HS thấy ý nghĩa môn học thực tế sống, tiết học em ln có thái độ học tập nghiêm túc có nhiều ý kiến sắc sảo, từ phát HS có khả tư tốt để bồi dưỡng lực TN, phát huy tính TC, tự lực cho học sinh học mơn vật lí nói chung học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nói riêng 95  Kết mặt định lượng - Các kiểm tra sau TN chấm theo thang điểm 10 Bài kiểm tra thực hai lớp TN ĐC Tôi lập thành bảng sau: - Lớp thực nghiệm (TN) - Lớp đối chứng (ĐC) - Số học sinh dự kiến kiểm tra (n) - Số học sinh đạt điểm (xi) BÀI KIỂM Lớp dự KT 10 TN(11B7) 45 12 2 ĐC(11B8) 45 13 TN(11B7) 45 0 20 10 ĐC(11B8) 45 0 15 TRA SỐ SỐ Số học sinh đạt điểm xi Số HS (Bảng 3.1 Bảng phân phối kết quả.) Để thấy rõ số % học sinh đạt mức điểm khác lập bảng phân phối tần suất bảng tần suất giá trị xi tỷ số n , i n ni số học sinh đạt điểm xi, n số học sinh dự kiểm tra 96 B KT Lớp (11B7) ĐC (11B8) TN SỐ dự KT TN SỐ Số % HS đạt điểm xi Số HS (11B7) ĐC (11B8) 10 17,77 13,33 4,44 4,44 6,66 4,44 15,55 28,88 15,55 13,33 11,11 2,22 2,22 4,44 6,66 26,66 20 45 45 2,22 45 0 2,22 4,44 6,66 45 0 6,66 8,88 15,55 17,77 33,33 17,77 15,55 44,44 22,22 4,44 (Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất) Để biết học sinh đạt từ điểm trở xuống ta cộng dồn tần suất điểm số Xi với tần suất tất điểm số nhỏ Xi tần số tích lũy từ nhỏ lên Ta có đồ thị đường lũy tích sau: BK T Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Số HS Lớp Dự KT TN(11 SỐ B7) ĐC(11 B8) TN(11 SỐ B7) ĐC(11 B8) 45 45 2,22 6,66 10 13,32 39,98 58,98 77,75 91,08 95,52 99,96 2,22 8,88 13,32 28,87 57,75 73,3 86,63 97,74 99,96 99,96 45 0 2,22 6,66 13,32 28,87 73,31 95,53 99,97 45 0 6,66 15,54 31,09 48,86 82,19 99,96 99,96 (Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy) 100 % 97 90 80 70 60 50 ĐC 40 TN 30 20 10 10 100 % Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 90 80 70 60 50 ĐC 40 TN 30 20 10 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 10 98 Để nắm kết cách khái quát lập bảng phân loại điểm kiểm tra sau: - Học sinh điểm 10: Xếp loại giỏi - Học sinh đạt điểm 8: Xếp loại - Học sinh đạt điểm 6: Xếp loại trung bình - Học sinh đạt điểm 4: Xếp loại yếu - Học sinh đạt điểm 2: Xếp loại BÀI KIỂM TRA SỐ SỐ Số % học sinh xếp loại Lớp Kém Yếu TN 2,22 11,11 ĐC 8,88 TN ĐC Trung Khá Giỏi 46,66 31,11 8,88 20 44,44 24,44 2,22 2,22 11,11 60 26,66 6,66 24,44 51,11 17,77 bình (Bảng 3.4: Bảng phân loại) Từ bảng số liệu (bảng 3.4) đồ thị phân bổ tần suất cho thấy: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao kết kiểm tra lớp đối chứng, cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại yếu, lớp thực nghiệm giảm so với tỉ lệ học sinh loại yếu, lớp đối chứng Ngược lại tỉ lệ HS giỏi lớp thực nghiệm tăng lên so với tỉ lệ HS khá, giỏi lớp ĐC Mặt khác đường tích lũy ứng với lớp TN nằm bên phải phía đường tích lũy ứng với lớp đối chứng, điều cho thấy kết học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC Chúng xử lý số liệu theo thống kê toán học thu kết sau:  Các thông số thống kê: - Với kiểm tra số 1: - Điểm trung bình kiểm tra (TBKT): 99 xn x n n Từ công thức: i i i 1 x  ĐC x TN n x n 10 i  239  5,31 45  276  6,13 45 i i 1  n x n 10 i i i 1 - Độ lệch chuẩn: n Từ công thức :    10  ni x i  x i 1  với ni tần số học sinh đạt điểm xi , xi điểm số (i 0,1,2,3,….,10), n số học sinh tham dự kiểm tra  Ta có :  TN ĐC 10 n  xi  5,31 1,79  i 1 i 45  10 n  xi  6,13 1,75  i 1 i 45  Hệ số biến thiên: - Từ công thức: V   x 100% Ta có: V TN   TN 100%  V TN  xTN V ĐC   ĐC 100%  V xĐC ĐC  1,79 100%  33,70% 5,31 Với kiểm tra số 2: - Điểm trung bình kiểm tra (TBKT): Từ cơng thức: xn x n n i i 1 x ĐC  n x n 10 i i 1 i  322  7,15 45 1,75 100%  28,54% 6,13 i 100 x TN  n x n 10 i i  i 1 324  7,8 45 - Độ lệch chuẩn:   10 n x  x  i i n i 1 Từ công thức :   với ni tần số học sinh đạt điểm xi , xi điểm số (i 0,1,2,3,….,10), n số học sinh tham dự kiểm tra  Ta có :  TN ĐC 10 n  xi  7,15 1,45  i 1 i 45  10 n  xi  7,2 1,10  i 1 i 45  - Hệ số biến thiên: Từ công thức: V  Ta có: V TN V ĐC   ĐC xĐC   TN xTN  x 100% 100%  V TN  100%  V ĐC  1,10 100%  14,10% 7,8 1,45 100%  20,27% 7,15 Từ ta có bảng thống kê thơng số tốn học sau: BÀI Số HS KT dự KT SỐ 45 SỐ 45 Độ lệch Hệ số biến chuẩn thiên 6,13 1,75 28,54% ĐC (11B8) 5,31 1,79 33,70% TN(11B7) 7,80 1,10 14,10% ĐC(11B8) 7,15 1,45 20,27% Nhóm Điển TBKT TN (11B7) (Bảng 3.5: Bảng thơng số kế tốn) 101  Kiểm định thống kê - Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, xTN  xĐC - Để kiểm tra xem kết lớp thực nghiệm cao kết lớp đối chứng ngẫu nhiên hay tác động việc thực dạy học theo hướng GQVĐ , thực kiểm định sau: + Đặt giả thuyết: H0: “Sự khác biệt điểm trung bình hai lớp TN ĐC khơng có ý nghĩa” Tức khác biệt ngẫu nhiên mà có + Đặt giả thuyết H1: “Điểm trung bình lớp TN lớn điểm trung bình lớp ĐC cách có ý nghĩa, tức kết PPDH mà có ngẫu nhiên ” Đại lượng kiểm định: xTN  xĐC t   TN nTN   ĐC nĐC + Chọn trước xác suất  Tra bảng Student, tìm t (giá trị tới hạn t) +So sánh kết t tính t tìm bảng Phân phối Sutudent + Nếu t  t bác bỏ giả thuyết H0, giả thuyết H1 chấp nhận + Nếu t  t chất nhận giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1 Vận dụng cách tính chúng tơi tìm (lấy  = 0,05) Độ tin cậy t theo số liệu thực nghiệm  Với kiểm tra số 1: t xTN  x ĐC  TN nTN   ĐC nĐC t  6,13  5,31 (1,75)  (1,79) 45  2,21 102 Tra bảng Student ta giá trị t = 2,0 So sánh t t ta thấy t = 2,21  t= 2,0 giá trị H0 bị bác bỏ có nghĩa khác biệt xTN xĐC thực chất  Với kiểm tra số 2: t  xTN  x ĐC  TN nTN   ĐC nĐC t  7,8  7,15 (1,10)  (1,45) 45  2,40 Tra bảng Student ta giá trị t = 2,0 So sánh t t ta thấy t = 2,40  t= 2,0 giá trị H0 bị bác bỏ có nghĩa khác biệt xTN xĐC thực chất Kết luận : Phương pháp dạy học mới, phương pháp dạy học theo hướng giải vấn đề lớp thực nghiệm thật hiệu phương pháp dạy học lớp đối chứng 103 Kết luận chƣơng Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn, kết thu chứng tỏ: - Việc xây dựng tiến trình DH theo hướng GQVĐ phát huy tính TC tự lực HS tiến trình nhận thức TN cho thấy kết học tập HS có chuyển biến TC - Với tiến trình DH soạn thảo qua TN chúng tơi nhận thấy hồn tồn thực nhà trường - Việc dự kiến biện pháp hướng dẫn học sinh GQVĐ đề học tập phù hợp có hiệu quả, làm cho HS lớp TN tích cực tự lực GQVĐ học tập so với lớp ĐC - Khi sử dụng PPDH theo hướng GQVĐ việc xác định vấn đề để từ lựa chọn biện pháp hướng dẫn hệ thống câu hỏi quan trọng - Các biện pháp hướng dẫn học sinh GQVĐ phù hợp với học chương “Cảm ứng điện từ” - Việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ thương xuyên, phù hợp với kiểu vấn đề then chốt nhằm thực chủ trương đổi PPDH - Vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ vào dạy trường phổ thông đưa tiết học sôi hơn, tạo hứng thú học tập cho HS mà giúp HS thấy rõ ý nghĩa môn học thực tiễn Trên sở giúp HS phát triển tư trí tuệ tốt - Đối với PPDH theo hướng GQVĐ tiếp thu cách thụ động, mà HS trực tiếp xây dựng kiến thức mới, HS trở thành “nhà nghiên cứu nhỏ” 104 KẾT LUẬN Kết thu đƣợc đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận PPDH theo hướng GQVĐ DH vật lý, thông qua việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ vào dạy trường THPT, đề tài đạt số kết sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận PPDH theo hướng GQVĐ DH vật lý - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ DH vật lý trường THPT nói chung, trường THPT Triệu Thị Trinh thuộc huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa nói riêng - PPDH theo hướng GQVĐ địi hỏi, tình có vấn đề, vấn đề tốn có vấn đề đáp ứng tiêu chuẩn sau: + Gồm kiểu vấn đề vừa sức HS + Chứa đựng kiểu PP khoa học PP khái quát để GQVĐ điển hình + Bộc lộ nét hoạt động sáng tạo Đề tài vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ, soạn thảo hai học (3 tiết) chương “Cảm ứng điện từ” thu kết định - Việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ địi hỏi GV phải chuẩn bị cơng phu, nhiều thời gian đòi hỏi sáng tạo lớn GV Do GV phải nắm vững khơng tri thức khoa học mà giảng dạy mà phải am hiểu sâu sắc PP luận nhận thức khoa học, PPDH theo hướng GQVĐ Kiến nghị hƣớng phát triển đề tài Qua kết đợt thực nghiệm sư phạm mà tiến hành, cho phép rút kết luận bước đầu hiệu việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ vào DH vật lí trường phổ thơng 105 - Thực nghiệm DH ba tiết (44,45,47) theo tiến trình soạn thảo, có đối chứng, kết cho thấy: + Xây dựng tiến trình DH chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng GQVĐ hợp lý tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, phát huy tính TC, tự lực sáng tạo HS việc lĩnh hội kiến thức + Các yếu tố việc tổ chức hướng dẫn đầy đủ phù hợp, yếu tố góp phần định chuẩn bị nội dung DH GV + Các biện pháp hướng dẫn lựa chọn phù hợp với chương “Cảm ứng điện từ” góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, thể kết học tập lớp TN cao lớp ĐC + Nếu nhà trường THPT có phịng học mơn trang bị đầy đủ dụng cụ T/N thiết bị kỹ thuật khác việc áp dụng PPDH theo hướng GQVĐ học vật lý mang lại hiệu lớn nhiều - Trong điều kiện trường phổ thơng việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ, cách linh hoạt vào dạy học cần thiết - Tất GV khai thác thiết bị thí nghiệm, phương tiện DH để việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ có hiệu - Nên khuyến khích GV ứng dụng phần mềm mô T/N ảo vào dạy học Vật lí nói chung, dạy chương “Cảm ứng điện từ” nói riêng - Mọi HS có hứng thú củng nhu cầu học tiết học thầy, cô vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ - Số lượng HS mổi lớp không đông để thuận lợi cho việc áp dụng PPDH theo hướng GQVĐ - Điều kiện sở vật chất trường phổ thơng đáp ứng được, nhiên nhà trường phải thường xuyên nâng cấp sở vật chất, để 106 thuận lợi cho việc áp dụng PPDH theo hướng GQVĐ có hiệu quả, cần nổ lực lớn GV đặc biệt cán thiết bị - Việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ vào dạy học vật lí cách thường xun, địi hỏi người GV phải thường xuyên tiến hành thí nghiệm, trăn trở với khó khăn gặp phải, tìm cách để giải khó khăn Từ khả sáng tạo giáo viên củng phát huy, củng góp phần vào hiệu dạy học - Việc vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ vào DH vật lí cách thường xun khơng giúp HS phát huy hết khả tư sáng tạo mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động mà cịn giúp HS phát triển cách tồn diện thông qua T/N thực hành Vận dụng PPDH theo hướng GQVĐ vào DH vật lí cách thường xuyên khả thi cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ trẻ, phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước mà Đảng nhà nước ta đề Chúng tơi hy vọng đề tai góp phần nhỏ vào việc DH Vật lí trường phổ thơng, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Vì thời gian hạn hẹp, lực thân hạn chế nên chắn đề tài nhiều khiếm khuyết, mong thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp góp ý để tiếp tục hồn thiện đề tài với hy vọng góp phần nhỏ vào nhiệm vụ cấp bách đổi PP dạy học 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Duyên Bình – Nguyễn Hửu Hồ (1998), Bài tập Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang (2007), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang (2008), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục Lƣơng Dun Bình (2008), Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 (SGK), NXB Giáo dục Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học Vật lí, trường Đại học Vinh Nguyễn Xuân Hoài (2006), Nâng cao chất lượng dạy học phương pháp thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ Phạm Đình Cƣờng (2003), Thí nghiệm vật lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục 10 Phạm Huy Tứ (2009), Vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ 11 Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thƣớc (2000), Bài giảng logic học dạy học Vật lí, Đại học Vinh 12 Phó Đức Hoan (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội 108 13 Tô Văn Bình (2008), Nghiên cứu phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Giáo trình sau §ại học, ĐHSP- ĐH Thái Ngun 14 Tơ Văn Bình (2008), Thí nghiệm Vật lý trường phổ thơng, Giáo trình Sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 15 Trần Hửu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lí 16 Trần Thị Huỳnh Mai (2009), Nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí, Luận văn thạc sĩ 17 Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ... 33 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HOC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN) 34... hiệu dạy học vật lí chúng tơi nghiên cứu đề tài: ? ?Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? (Vvật lý lớp 11- ... sở lý luận việc vận dụng dạy học GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực HS DH vật lí - Thiết kế tiến trình DH cụ thể chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? Theo hướng GQVĐ nhằm phát huy tính TC, tự lực HS học

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình – Nguyễn Hửu Hồ (1998), Bài tập Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí đại cương
Tác giả: Lương Duyên Bình – Nguyễn Hửu Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
2. Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2007), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình – Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2008), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục 4. Lương Duyên Bình (2008), Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11," NXB Giáo dục 4. Lương Duyên Bình (2008), "Vật lí đại cương
Tác giả: Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2008), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục 4. Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục 4. Lương Duyên Bình (2008)
Năm: 2008
5. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 (SGK), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
7. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học Vật lí, trường Đại học Vinh 8. Nguyễn Xuân Hoài (2006), Nâng cao chất lượng dạy học bằng phươngpháp thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Vật lí," trường Đại học Vinh 8. Nguyễn Xuân Hoài (2006), "Nâng cao chất lượng dạy học bằng phương "pháp thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học Vật lí, trường Đại học Vinh 8. Nguyễn Xuân Hoài
Năm: 2006
9. Phạm Đình Cường (2003), Thí nghiệm vật lí ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Đình Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
10. Phạm Huy Tứ (2009), Vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 chương trình chuẩn
Tác giả: Phạm Huy Tứ
Năm: 2009
11. Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước (2000), Bài giảng logic học trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng logic học trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước
Năm: 2000
12. Phó Đức Hoan (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Phó Đức Hoan
Năm: 1983
13. Tô Văn Bình (2008), Nghiên cứu và phân tích chương trình Vật lí phổ thông, Giáo trình sau §ại học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phân tích chương trình Vật lí phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2008
14. Tô Văn Bình (2008), Thí nghiệm Vật lý trong trường phổ thông, Giáo trình Sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lý trong trường phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2008
16. Trần Thị Huỳnh Mai (2009), Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí
Tác giả: Trần Thị Huỳnh Mai
Năm: 2009
15. Trần Hửu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lí Khác
17. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vai trò của PPDH trong việc hình thành, phát triển năng lực trí tuệ cho  HS,  song  mỗi  PP  lại  có  những  ưu  điểm,  hạn  chế  và  khả  năng  áp  dụng  - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
ai trò của PPDH trong việc hình thành, phát triển năng lực trí tuệ cho HS, song mỗi PP lại có những ưu điểm, hạn chế và khả năng áp dụng (Trang 38)
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả điều tra - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả điều tra (Trang 49)
Câu hỏi 5: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây cùng rơi tự do thẳng đứng đồng thời  cùng lúc: - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
u hỏi 5: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây cùng rơi tự do thẳng đứng đồng thời cùng lúc: (Trang 52)
Câu hỏi 11: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:  - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
u hỏi 11: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng: (Trang 54)
BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA QUAN NIỆM HS TRƢỚC KHI HỌC CHƢƠNG “CẢM CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN  Câu hỏi Đáp án Tỷ lệ % HS có quan niệm sai  Ghi  chú  - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
11 CƠ BẢN Câu hỏi Đáp án Tỷ lệ % HS có quan niệm sai Ghi chú (Trang 55)
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả điều tra HS - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết quả điều tra HS (Trang 57)
- Quan sát mô hình (hình 23.3a,b-SGK) và đưa ra so  sánh  - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
uan sát mô hình (hình 23.3a,b-SGK) và đưa ra so sánh (Trang 68)
- Giới thiệu hình vẽ 2.3.6 và thí nghiệm 2.  - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
i ới thiệu hình vẽ 2.3.6 và thí nghiệm 2. (Trang 73)
Câu 4: Một KD hình vuông cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
u 4: Một KD hình vuông cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây (Trang 79)
GV: Dựa vào hình vẽ T/N 1 để thấy được chiều của  suất  điện  động  cảm  ứng  phụ thuộc vào chiều biến  thiên  từ thông  từ đó khái  quát lên mối quan hệ - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
a vào hình vẽ T/N 1 để thấy được chiều của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông từ đó khái quát lên mối quan hệ (Trang 87)
(Bảng 3.1. Bảng phân phối kết quả.) - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
Bảng 3.1. Bảng phân phối kết quả.) (Trang 95)
(Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất) - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất) (Trang 96)
(Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất tích lũy) - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất tích lũy) (Trang 96)
Để nắm được kết quả một cách khái quát hơn tôi lập bảng phân loại điểm kiểm tra như sau:  - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  (vật lý 11   ban cơ bản)
n ắm được kết quả một cách khái quát hơn tôi lập bảng phân loại điểm kiểm tra như sau: (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w