1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường thpt chương trình chuẩn)

117 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 889,58 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh -*** - Mai thị hà thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sư viƯt nam tõ 1919 ®Õn 1945 (líp 12 - tr-ờng thpt - Ch-ơng trình chuẩn) Luận văn thạc sỹ gi¸o dơc häc NghƯ An - 2014 bé gi¸o dục đào tạo tr-ờng đại học vinh -*** - Mai thị hà thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử việt nam tõ 1919 ®Õn 1945 (líp 12 - tr-êng thpt - Ch-ơng trình chuẩn) chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn lịch sử mà số: 60140111 Luận văn thạc sỹ giáo dục học Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc pgs.ts TrÇn viÕt thơ NghƯ An - 2014 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Lịch sử, khoa sau đại học, Tr-ờng Đại học Vinh, Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội đà tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Tr-ờng THPT thị xà Cửa Lò, bạn bè, đồng nghiệp gia đình ng-ời đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, với tình cảm chân thành lòng kính trọng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Viết Thụ, ng-ời đà trực tiếp, tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Mai Thị Hà Mục lục Trang mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tµi liƯu n-íc ngoµi 2.2 Tµi liƯu n-íc Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cøu .7 3.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Mơc ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu 4.1 Mục đích nghiên cứu .8 4.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu .8 Cơ sở ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở ph-ơng pháp luận 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu .9 Gi¶ thuyÕt khoa häc §ãng gãp cđa ln văn Cấu trúc luận văn 10 Néi dung 11 Ch-ơng Bài tập dạy học LÞch sư ë Tr-êng THPT 11 1.1 Lý luận tập dạy học Lịch sử Tr-ờng phổ thông 11 1.1.1 Khái niệm tập Lịch sử 12 1.1.2 Phân biệt câu hỏi, tËp, bµi tËp nhËn thøc 13 1.1.3 Các loại tập dạy học Lịch sư 17 1.1.3.1 C¬ sở để phân loại tập 17 1.1.3.2 Các cách phân loại bµi tËp 18 1.2 Vai trò, ý nghĩa tập dạy học Lịch sử Tr-ờng THPT 23 1.2.1 Vai trò tập việc hình thµnh tri thøc cho häc sinh 23 1.2.2 Bµi tập Lịch sử góp phần giáo dục t- t-ởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh 26 1.2.3 Bài tập Lịch sử góp phần phát triển t- häc sinh 27 1.2.4 Bµi tập lịch sử góp phần rèn luyện kỹ 29 1.3 Thùc tr¹ng sư dơng bµi tËp ë Tr-êng THPT 31 1.3.1 Đối với giáo viên 31 1.3.2 §èi víi häc sinh 32 Ch-ơng Hệ thống tập dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 - Tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) 35 2.1 Những yêu cầu thiết kế tập lịch sử 35 2.2 Hệ thống tập dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 - Tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) 40 2.2.1 Nhãm tập nhận biết lịch sử .40 2.2.2 Nhóm tập nhận thøc lÞch sư .69 Ch-ơng Các biện pháp sử dụng tập theo h-íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 - Tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) 73 3.1 Những yêu cầu sư dơng bµi tËp 73 3.2 Các biện pháp sử dụng tập dạy học lịch sử tr-ờng THPT 77 3.2.1 Biện pháp sử dụng tập lịch sử bµi häc néi khãa 78 3.2.1.1 Sư dơng tập hình thành kiến thức .78 3.2.1.2 Sử dụng tập để tổ chức kiểm tra hoạt động học sinh tr×nh tiÕp thu kiÕn thøc míi 81 3.2.1.3 Sư dơng bµi tËp lịch sử nhằm kiểm tra hoạt động kiến thức để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ học tËp cđa häc sinh 83 3.2.1.4 Sư dơng bµi tËp h-íng dÉn häc sinh tù häc ë nhà 87 3.2.2 Bài tập lịch sử hoạt động ngoại khóa môn 89 3.2.2.1 Sử dụng tập, s-u tầm tài liệu để viết đề tài lịch sử địa ph-¬ng 893.2.2 Bài tập thu hoạch qua tham quan di tích lịch sử, di tích cách mạng, nhà bảo tàng, nhà truyền thống 90 3.2.2.3 Bµi tËp d-ới dạng trò chơi lịch sử 90 3.2.2.4 Sử dụng nguồn tài liệu kênh hình để tập cho học sinh 92 3.2.3 Sử dụng tập kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh 923.2 3.1 Sư dơng bµi tËp lịch sử kiểm tra miệng (vấn đáp) 93 3.2.3.2 Sử dụng tập lịch sử kiểm tra viÕt (bµi tËp tù luËn) 95 3.2.3.3 Dïng tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh 97 3.2.3.4 Sư dơng bµi tËp thùc hµnh kiĨm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh .100 3.2.4 H-íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp lÞch sư .101 3.3 Thùc nghiƯm s- ph¹m 102 3.3.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm .102 3.3.2 Đối t-ợng thùc nghiÖm 102 3.3.3 Néi dung thùc nghiÖm .103 3.3.4 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 103 KÕt luËn 105 Tµi liƯu tham kh¶o 108 Phô lôc Phô lôc Phô lôc Phô lôc Phô lôc 15 Phô lôc 23 Phô lôc 27 bảng danh mục chữ viết tắt CH Câu hỏi BT Bài tập GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VD Ví dụ Mở ĐầU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ tri thức giáo dục có vị trí quan trọng Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ IX đà định h-ớng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ tới là: Tiếp tục nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, ph-ơng pháp dạy học, hệ thống tr-ờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh, sinh viên để nâng cao lùc tù häc, tù hoµn thiƯn häc vÊn vµ tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân Thực giáo dục cho ng-ời n-ớc trë thµnh mét x± héi häc tËp” [24,tr43] ThÕ kû XXI cung cấp ph-ơng tiện để tiếp cận, tích luỹ truyền thông tin, đặt cho gi²o dóc hai nhiƯm vó: “Mét mỈt ph°i trang bị cng nhiều có hiệu cao cho ng-ời học tri thức kỹ sống, phát triển phù hợp với văn minh trí tuệ, tảng cho phát triển lực cá nhân sau Mặt khác giáo dục phải tìm và tạo cho ng-ời học điểm tựa, cột mốc để họ khỏi nhấn chìm vô số luồng thông tin, th-ờng hời hợt, diễn ngày nơi công cộng nh- nhà phải giúp họ giữ vững h-ớng pht triển c nhân v tập thể [56,tr135] Để đáp ứng đ-ợc nhiệm vụ đó, giáo dục đặc biệt giáo dục phổ thông cần phải thay đổi mục tiêu, nội dung học tập nh- ph-ơng pháp dạy học Nhà giáo dục Hoa Kỳ đà đưa quan niƯm míi vỊ néi dung gi²o dóc: “ Trong trình dạy học, sách giáo khoa tài liệu giáo dục đ-ợc xem liệu, từ liệu đến khâu thông tin th-ờng đ-ợc gọi truyền đạt, tất nhiên có thu nhập thông tin mà không thiết phải ng-ời dạy truyền tới, đến tri thức đ-ợc hiểu sử dụng áp dụng thông tin, mớ chữ học thuộc đầu ®Ĩ lµm bµi kiĨm tra, ®²nh gi²”.[17,tr34] Cïng víi tất môn học hoạt động tr-ờng phổ thông, việc dạy học lịch sử có nhiều -u việc giáo dục hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo đà đ-ợc xác định Tuy nhiên, thực tế năm gần đây, t-ợng giảm hứng thú học tập môn Lịch sử nói riêng, môn xà hội nói chung mức báo động Điều thể việc em ngày học môn Lịch sử, kết thi vào Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử thấp Tăng c-ờng kỹ thực hành sử dụng tập trình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu học thực yêu cầu đổi giáo dục thời đại Đặc biệt dạy học lịch sử, môn học mà tình trạng học thuộc lòng truyền thống phổ biến, ph-ơng pháp sử dụng tập lại có hiệu Nó kích thích hoạt động t- duy, độc lập, sáng tạo học sinh đơn học thuộc, học vẹt Thế nh-ng đề tr-ờng học phổ thông nay, nhiều học sinh chí giáo viên ch-a thực vận dụng sử dụng cách có hiệu tập lịch sử lớp Một số giáo viên ch-a biết phân biƯt thÕ nµo lµ bµi tËp, bµi tËp nhËn thøc, câu hỏi dạy học lịch sử - Đối với giáo viên: Hình thức phổ biến sử dụng câu hỏi có sẵn sách giáo khoa, đ-a câu hỏi ch-a đ-a cách thức sử dụng làm tập - §èi víi häc sinh: ChØ biÕt häc thc kiÕn thức sách giáo khoa ghi mà ch-a thùc sù hiĨu b¶n chÊt cđa sù kiƯn hay hiƯn t-ợng lịch sử nhch-a biết vận dụng kiến thức để làm tập lịch sử Nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng này, chủ yếu giáo viên học sinh ch-a nhận thức, quan niệm xác, đầy đủ rằng: Môn Lịch sử có tập việc biên soạn nh- sử dụng tập phải theo quy trình định Bài tập lịch sử vấn đề mới, đà có nhiều công trình n-ớc đề cập nghiên cứu đến vấn đề Tuy nhiên, công trình mang tính chất khái quát tiếp cận giáo viên học sinh vấn đề khiêm tốn Giáo viên nói chung đà b-ớc đầu nhận thức đ-ợc vai trò ý nghĩa việc sử dụng tập dạy học song ch-a sâu sắc, nên ch-a sử dụng th-ờng xuyên ch-a đem lại hiệu Qua trình điều tra s- phạm, thấy: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945 giai đoạn lịch sử với nhiều kiện lớn, có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam nh-ng việc giảng dạy khoá trình số tr-ờng THPT ch-a thực có hiệu Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy khoá trình này, theo cần phải có nhiều biện pháp sử dụng tập giảng dạy ph-ơng án có tính chất khả thi Xuất phát từ lý trên, định chọn giải đề tài Thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử ViƯt Nam tõ 1919 ®Õn 1945 (Líp 12 - Tr-êng THPT Ch-ơng trình chuẩn làm luận văn thạc sỹ Chúng hy vọng đề xuất số biện pháp để xây dựng sử dụng tập dạy học Lịch sử nói chung dạy học khoá trình nói riêng, góp phần đổi ph-ơng pháp dạy học áp dụng vào thực tế để nâng cao chất l-ợng dạy học môn Lịch sử vấn đề Phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng mục tiêu đ-ợc nhiều danh s- sử dụng để truyền đạo cho học trò ph-ơng Tây, nhà triết học Xôcrát, bậc thầy phép biện chứng (dialektike techne) thời Hy Lạp cổ đại, đà gọi ph-ơng pháp ph-ơng pháp đỡ đẻ tức thông qua tranh luận , gợi mở để phát triĨn t- cđa häc trß, gióp häc trß tù khám phá chân lý Ph-ơng Đông, Khổng Tử, bậc sư biểu (ng-ời thầy muôn ®êi), cịng rÊt chó träng ®Õn ph¸t huy tÝnh tÝch cực ng-ời học Ông nói: Bất phẫn bất khả, bÊt phØ bÊt ph¸t Cư nhÊt ngung bÊt dÜ tam ngung phản, tắc bất phục d Bên cạnh nhà khoa học, nhà giáo dục học nhà tâm lý học, giáo 10 nhiều nội dung, kiến thức, kết đánh giá đ-ợc khách quan, xác Điều quan trọng giáo viên tốn thời gian chấm mà lại gây đ-ợc hứng thú, tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Nh-ng bªn cạnh tập trắc nghiệm nói chung môn lịch sử nói riêng có hạn chế định cần đ-ợc khắc phục Chỉ đo đ-ợc kết mà không đo đ-ợc trình dẫn đến kết quả, không đánh giá đ-ợc biểu tình cảm, thái độ khả sáng tạo, có tỏ máy móc cảm tính Để tiến hành kiểm tra trắc nghiệm khách quan cần phải qua b-ớc sau: B-ớc 1: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm Đây khâu quan trọng trình kiểm tra trắc nghiệm Nếu chuẩn bị tốt khâu việc kiểm tra, đánh giá có hiệu B-ớc 2: Xây dựng kiểm tra trắc nghiệm: Sau đà xác định đ-ợc nội dung kiểm tra giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi xếp thành kiểm tra cho phï hỵp víi kiĨm tra 15 phót, tiÕt … CÇn chó ý tíi thêi gian cho häc sinh suy nghĩ tr-ớc đến định trả lời câu hỏi Việc lựa chọn xếp câu hỏi kiểm tra, đánh giá cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải có đủ câu hỏi trắc nghiệm cần thiết để nội dung kiểm tra thêm phong phú - Nên xếp câu hỏi loại gần Song không nên xếp cạnh câu hỏi có câu trả lời sát nghĩa B-ớc 3: Tiến hành kiểm tra trắc nghiệm khách quan Khác với kiểm tra truyền thống, đề th-ờng đ-ợc giáo viên viết lên bảng ®äc cho häc sinh chÐp vµo giÊy sau ®ã häc sinh làm vào giấy Còn trắc nghiệm giáo viên phải chuẩn bị sẵn in giấy sau phát đề cho học sinh Học sinh trả lời đề phát trả lời vị trí mà giáo viên chuẩn bị sẵn cho em giấy 103 B-ớc 4: Chấm kiểm tra trắc nghiệm, so với việc chấm kiểm tra viết chấm kiểm tra trắc nghiệm đơn giản Hiện việc chấm trắc nghiệm việc làm thủ công chấm theo đáp án việc chấm máy đà đ-ợc sử dụng rộng rÃi mang lại kết tốt Để thực ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá ph-ơng pháp trắc nghiệm đặt kết cao, giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu biết rõ cần thiết phải sử dụng ph-ơng pháp với loại kiểm tra khắc phục lối học truyền thống l nặng ghi nhí, “biÕt” h¬n “hiĨu” Ph°i kÝch thÝch tÝnh høng thó phát huy đ-ợc tính tích cực học tập em Khi làm kiểm tra trắc nghiệm, kết em th-ờng mắc lỗi cảm tính nhiều giáo viên cần h-ớng dẫn cụ thể Đối với loại tập lựa chọn, giáo viên dẫn cho học sinh cách đánh dấu (kí hiệu) nơi lựa chọn Đối với loại tập xác định mối quan hệ, giáo viên h-ớng dẫn cho học sinh xác định nội dung t-ơng ứng cột cã quan hƯ víi råi dïng mịi tªn nèi lại dùng chữ số cột đầu ghi vào chỗ trống cột thứ hai liệt kê theo chữ quy định đầu câu hỏi, tập Đối với loại tập trắc nghiệm xếp theo thứ tự, thời gian Giáo viên h-ớng dẫn học sinh dùng chữ số 1, 2, 3, để ghi thứ tự tr-ớc sau kiện Đối với loại tập lựa chọn kết hợp với việc xác lập trình bày mối quan hệ kiện, t-ợng niên đại, nhân vật lịch sửthì việc h-ớng dẫn cho học sinh phải kỹ l-ỡng rõ ràng việc trình bày mối quan hệ phải ngắn gọn, súc tích, trọng tâm mà bình th-ờng đề 3.2.3.4 Sử dụng tập thực hành kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh Sử dụng tập thực hành kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh bao gồm, tập vẽ đồ, l-ợc đồ, sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, niên biểu, thống kê, so sánh 104 Khi sử dụng dạng tập này, giáo viên cần ý bảo đảm yêu cầu: Một là, tùy theo điều kiện, thời gian trình độ học sinh mà nội dung tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp Ngoài làm tập thực hành, học sinh phải biết trình bày miệng, viết nội dung tập, kèm theo đánh giá, bình luận Ví dụ: Lập bảng so sánh chủ tr-ơng Đảng thời kỳ 1930 1931, 1936 1939 1939 1945 Trên sở em hÃy nêu nhận xét mình? Hai là, học sinh phải đ-ợc th-ờng xuyên rèn luyện kỹ làm tập thực hành trình học lớp nh- làm tập nhà Ba là, để sử dạng tập thực hành kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả, giáo viên h-ớng dẫn học sinh ý số đặc điểm ph-ơng pháp làm tập thực hành - Học sinh phải đọc, suy nghĩ kỹ liệu yêu cầu đ-a tập Nếu tập vẽ bảng biểu liệu mẫu đ-ợc cho tập, tập vẽ biểu đồ, đồ thịthì liệu số liệu đ-ợc đ-a - Học sinh phải xác định tập thuộc dạng hình dung ph-ơng pháp tiến hành giải Bài tập vẽ niên biểu xác định thời kỳ, giai đoạn thời gian, nội dung, kiện đà xảy Bài tập đồ, l-ợc đồ, biểu đồ, đồ thị thể tỉ lệ, kích th-ớc, đ-ờng nét kí hiệu dẫn Bài tập so sánh phải ý đối t-ợng, nội dung cần so sánh Bốn là, để thực tốt tập thực hành cần phải có đầy đủ dụng cụ, ph-ơng tiện cần thiết nh-: th-ớc kẻ, bút chì, bút màu, gôm tẩy Khi đánh giá chấm điểm, giáo viên cần l-u ý nội dung hình thức trình bày Nh- vậy, tập sử dụng tất khâu trình dạy học, giáo viên sử dụng tập nơi nào, lúc thấy phù hợp triĨn khai néi dung bµi häc, cđng cè kiÕn thøc, kiểm tra đánh giá kiến thức, sử dụng lớp, lớp hay nhà Trong trình học lớp hay cá nhân Việc sử dụng tập dạy học tr-êng THPT cã vai 105 trß, ý nghÜa vỊ nhiỊu mặt, đảm bảo thực mục tiêu môn cách toàn diện; biện pháp quan trọng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, công cụ để hoàn thiện việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử; ph-ơng tiện thiếu việc hình thành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ học tập thực hành môn, góp phần thực lực nhận thức khả hành động cho học sinh Thiết kế sử dụng tập dạy học việc làm cần thiết, góp phần cải tiến đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng THPT Nó ph-ơng tiện hữu hiệu để giúp học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng kiến thức đà học cách sinh động, phong phú Thông qua việc vận dụng kiến thức vào giải tập, học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc, phát triển lực nhận thức rèn luyện trí thông minh Từ đó, em biết vận dụng kiến thức đà học vào sống, biết rút học lịch sử từ khứ, biến kiến thức đà tiếp thu đ-ợc qua giảng giáo viên thành kiến thức Đối với giáo viên, việc thiết kế sử dụng tập dạy học lịch sử làm thay đổi đ-ợc kiểu dạy giáo điều, tầm ch-ơng trích cú, vận hành quan điểm dạy học đại dạy học ë tr-êng THPT hiƯn 3.2.4 H-íng dÉn häc sinh làm tập lịch sử Ph-ơng châm "lấy học sinh làm trung tâm" dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng đ-ợc vận dụng vào việc h-ớng dẫn học sinh làm tập , góp phần phát huy tính tích cực, chủ động em Tr-ớc hết giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu rõ việc đổi kiểm tra, đánh giá, khắc phục thiếu sót kiểm tra cũ: Giáo viên đặt câu hỏi, nặng ghi nhớ, học sinh trả lời theo nội dung đ-ợc đặt ra; kết cđa viƯc kiĨm tra, d¸nh gi¸ tïy thc ë häc sinh ghi nhớ nhiều, xác kiện, đòi hỏi em hiểu nh- nào, sâu sắc Do làm tập lịch sử phải ý đến hai loại câu hỏi bản: "Nhthế nào?" "Vì sao?" Khi trả lời câu hỏi "nh- nào?" "Vì sao?" không nhớ kiện cách cụ thể, xác giải thích, nhận định, rút kết luận Công việc thể rõ loại tập tự luận Chỉ làm tốt tập tự luận, 106 học sinh giải loại tập trắc nghiệm khách quan, tập thực hành Trong ch-ơng ch-ơng 3, trình bày việc xác định nội dung biện pháp tiến hành, đà đề cập nhiều ph-ơng pháp h-ớng dẫn học sinh làm loại tập Đối với học sinh, làm tập cần phải dựa sở nắm vững kiến thức đà học (biết hiểu), nhận thức yêu cầu vấn đề đ-ợc dặt tập, lập đề c-ơng, trình bày tập trung vào đề tài, không lan man Qua tập lịch sử nói trên, đà bồi d-ỡng cho học sinh ph-ơng pháp làm tập nói chung, loại tập nói riêng 3.3 Thực nghiệm s- phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm để kiểm định tính khoa học tính khả thi cđa c¸c biƯn ph¸p sư dơng BT nh»m ph¸t huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sư ViƯt Nam tõ 1919 ®Õn 1945 (Líp 12 - Tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) 3.3.2 Đối t-ợng thực nghiệm Thực nghiệm s- phạm đ-ợc tiến hành tr-ờng THPT thị xà Cửa Lò là: Tr-ờng THPT Cưa Lß – NghƯ An Tr-êng THPT Cưa Lß Nghệ An Chúng chọn tr-ờng lớp: Trong có lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng có sĩ số gần nhau, có trình độ chất l-ợng học tập t-ơng đ-ơng Giáo viên tiến hành thực nghiệm giáo viên có lực kinh nghiệm chuyên môn, giàu tâm huyết giảng dạy môn Lịch sử 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Trong thực tế dạy học nh- phần luận văn đ-a có nhiều biện pháp sử dung BT nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh Nh-ng 107 chỉ thực nghiệm biện pháp sử dụng tập nội khoá nhằm hình thành kiến thức cho học sinh mà Chỳng tụi chn bi 14: "Phong tro cách mạng 1930 – 1935" để dạy thực nghiệm đối chứng 3.3.4 KÕt qu¶ thùc nghiƯm Tr-íc tiÕn hành thực nghiệm, đà tiến hành dự giờ, theo dõi, nắm tình hình học tập môn học sinh Để kiểm tra mức độ kiến thức lịch sử học sinh sử dụng phiếu điều tra nhËn thøc cđa häc sinh (phơ lơc 1.) Sau trao đổi, thống với giáo viên nhãm bé m«n chóng t«i chän líp 12A1, 12A2 cđa Tr-ờng THPT Cửa Lò để tiến hành thực nghiệm Đây lớp có chất l-ợng trình độ nhận thức nh- nhau, số l-ợng học sinh lớp không chênh lệnh Lớp 12A1 giáo viên dạy theo giáo án thực nghiệm lớp 12A2 lớp đối chứng Cả hai lớp dùng chung giáo án mà soạn thể dự kiến mà luận văn đ-a Chúng chọn Tr-ờng THPT Cửa Lò lớp: Trong có lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng đà tiến hành trao đổi đến thống nội dung ph-ơng pháp thực nghiệm với giáo viên thực nghiệm Trong dạy thực nghiệm, b-ớc đầu có số nhận xét: học sinh chăm nghe giảng bài, lắng nghe trả lời câu hỏi, tập đ-a cách nghiêm túc, không khí lớp học sôi nổi, hào høng, häc sinh tÝch cùc tham gia ph¸t biĨu ý kiến xây dựng Sau kết thúc học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, sử dụng học sau để kiểm tra trình độ nhËn thøc cđa hai líp Sau chÊm bµi cđa lớp thực nghiệm đối chứng, sử dụng ph-ơng pháp thống kê toán học để xác định tính khả thi nội dung thực nghiệm đà thu đ-ợc kết Kết thực nghiệm cho thấy học sinh lớp thực nghiệm trả lời câu hỏi kiểm tra tốt lớp đối chứng, c¸c häc sinh ë líp thùc nghiƯm cịng tÝch cùc 108 phát biểu ý kiến xây dựng lớp đối chứng Qua thể việc nắm vững kiến thức, kiện mức độ sử dụng kiến thức sâu sắc Nh- vậy, việc thiết kế sử dụng tập dạy học lịch sử với việc sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp s- phạm phát huy đ-ợc tính tích cực học tập môn học sinh Điều quan trọng giáo viên phải biết dựa vào lực nhận thức học sinh để thiết kế sử dụng tập vào trình dạy học Từ lựa chọn loại tập để vận dụng vào khâu trình dạy học nhằm phát huy tính tích cùc KÕT LUËN Trong xu thÕ héi nhËp quèc tÕ, Việt Nam cần nên có ng-ời vừa lao động trí lực thể lực, có kỹ luật, có khoa học, có suất cao, vừa ng-ời có văn hóa thâm thúy rộng rÃi, không thấm nhuần văn hóa truyền thống dân tộc mà biết trân trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác Để đào tạo ng-ời hội tụ phẩm chất giáo dục đóng vai trò định Bởi vậy, môn học nhà tr-ờng phô thông với đặc tr-ng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, chủ nhân t-ơng lai đất n-ớc Hiện lý luận thực tiễn, nhà khoa học giáo dục đà đ-a nhiều biện pháp, đ-ờng để cải tiến, đổi ph-ơng pháp dạy học lịch sử, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học bổ môn Một biện pháp thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch 109 sử tr-ờng THPT Để khẳng định đ-ợc tính -u việt biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học môn, kế thừa thành tựu lớp ng-ời tr-ớc mạnh dạn sâu thêm b-ớc - tìm hiểu, nghiên cứu việc thiết kế sử dụng tËp nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh dạy học lich Sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 - tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua nghiên cứu thực nghiệm s- phạm, rút số kết luận sau Một là, mục đích dạy học tr-ờng THPT đào tạo ng-ời phát triển toàn diện, động sáng tạo Do đó, việc dạy học lịch sử nhnhiều môn khác nhằm thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện nâng cao chất l-ợng môn, đáp ứng đ-ợc mục tiêu giáo dục Hai là, qua thực tế giảng dạy môn Lịch sử tr-ờng THPT, đặc biệt giảng dạy ch-ơng trình Lịch sử 12, thấy thực trạng em học sinh, kể em có nguyện vọng thi vào Tr-ờng đại học, cao đẳng khối C, hào hứng, say s-a học môn Lịch sử, nh-ng gặp không khó khăn học trước quên sau, học xong không nhớ c, học thuộc lũng tũng c²ch l¯m b¯i kiĨm tra, b¯i thi”,… Theo chóng t«i, có thực trạng nh- vậy, phần em học sinh ch-a có ph-ơng pháp học tập khoa học phù hợp Giáo dục lịch sử tr-ớc hết phải giúp học sinh nắm vửng kiến thữc sừ dúng câu hỏi, bi tập cch ton diƯn c° vỊ “biÕt”, “hiĨu” v¯ “vËn dóng” häc tập môn Ba là, để giúp học sinh nắm vững kiến thức dạy học lịch sử tr-ờng THPT đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều biện pháp s- phạm, nhằm phát huy tối đa tính tÝch cùc häc tËp bé m«n cđa häc sinh Víi biện pháp s- phạm sử dụng tập đ-ợc đề cập công việc này, giáo viên vận dụng cách hợp lý, linh hoạt, mềm dẻo tùy thuộc vào mục đích yêu cầu khả nhận thức học sinh phát huy đ-ợc tính tích cực học tập Tuy nhiên, dạy học lịch sử biện pháp vạn 110 Từ kết luận trên, xin đề xuất số kiến nghị: Một là, việc sử dụng câu hỏi, tập dạy học lịch sử việc làm nhiều thời gian công sức, mong sở Giáo dục nên th-ờng xuyên tổ chức buổi tập huấn cho giáo viên việc sử dụng rộng rÃi BT giảng dạy môn Cùng với giáo viên tổ môn, xây dựng hệ thống BT vừa có chất l-ợng cao, vừa đa dạng hình thức, th-ờng xuyên bổ sung theo yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học Đảng Nhà n-ớc đề ra, ch-ơng trình môn nh- lực nhận thức đối t-ợng học sinh nhằm phục vụ cho nhu cầu dạy học Hai là, có nhiều ®-êng – biƯn ph¸p nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh c¸c tr-êng THPT Song câu hỏi, tập ph-ơng tiện dạy học đơn giản tốn nh-ng lại mang lại hiệu cao Vì vậy, cần đ-ợc phổ biến rộng rÃi tập thể giáo viên để xây dựng hệ thống câu hỏi, tập vừa có chất l-ợng cao vừa đa dạng hình thức, phong phú nội dung phù hợp với lực nhận thức đối t-ợng học sinh Ba là, thiết kế sử dụng tập dạy học lịch sử tr-ờng THPT, giáo viên cần phải l-u ý vấn đề thời gian, trình độ, lực học sinh cho phù hợp với tình hình cụ thể, đặc điểm bài, lớp học Chú ý cân nhắc kỹ nên khai thác tới đâu, vào thời điểm nào, để đạt hiệu cao Điều đòi hỏi giáo viên không nắm chuyên môn lịch sử, lý luận dạy học môn, có kiến thức văn hóa chung, vốn sống thực tế nồng hậu trái tim ChØ cã thùc sù yªu nghỊ, say mª víi việc dạy học giáo viên vượt qua nhửng khó khăn gặp phi v thức tốt nhiệm vú trồng người ca Tóm lại, việc sử dụng tập dạy học lịch sử tr-ờng phổng thông việc làm không mẻ Tuy nhiên, để tập lịch sử thực trở thành công cụ hữu hiệu việc làm cá nhân hay nhóm giáo viên hay đơn vị Phải công việc đ-ợc triển khai đồng từ xây dựng phân phối ch-ơng trình, biên soạn giảng, sách giáo khoa, sách tập 111 đến việc đổi hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá công tác thi tun sinh ChØ cã nh- vËy lÞch sư míi thùc tạo dựng đ-ợc chỗ đứng vững lòng em học sinh Trong khuôn khổ luận văn, giải đ-ợc tất vấn đề liên quan đến việc thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 ( Lớp 12 tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) Do tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Bởi kính mong nhận đ-ợc góp ý chân thành thầy, cô toàn bạn đồng nghiệp để đề tài đ-ợc hoàn thiện hơn, mang tính khả thi hiệu thực áp dụng vào thực tiễn dạy học tr-ờng THPT TàI LIệU THAM KHảO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), H-ớng dẫn dạy học Lịch sử lớp 12, Giáo dục th-ờng xuyên cÊp THPT , NXB Gi¸o dơc ViƯt Nam Bé Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo viên Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thanh Bình Nguyễn Thị Côi (2002), Câu hỏi tập lịch sử 12, tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu gi¸o dơc, (12), tr – 12 112 Ngun Hữu Chí Trần Bá Đệ (1994), Tài liệu chuẩn kiến thức 12, NXB Giáo duc, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1996), Bài học lịch sử Tr-ờng phổ thông trung học, Đại học Huế Nguyễn Thị Côi (2006), Các đ-ờng, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử Tr-ờng phổ thông, NXB Đại học S- phạm, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Côi Nguyễn Thị Thái Bình (Đồng chủ biên) (2008), H-ớng dẫn trả lời câu hỏi tập Lịch sử 12, tập NXB Đại học Quốc Gia, TP HCM 11 Nguyễn Thị Côi (2008), Một số ph-ơng h-ớng, biện pháp nâng cao chất l-ợng dạy học Lịch sử Việt Nam Tr-ờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (202), tr 37 12 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Tri thức lịch sử phổ thông lịch sư ViƯt Nam, tËp 4, NXB TrỴ, TP HCM 13 Nguyễn Thị Côi Nguyễn Mạnh H-ởng, (2011), Ph-ơng pháp giải nhanh lịch sử trọng tâm, NXB Đại học S- phạm 14 Khánh D-ơng (2001), Câu hỏi việc phân loại câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục, (16), tr.25 26 15 Khánh D-ơng (2002), Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục, (23), tr.15 18 16 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Ngọc Đại (1984), Bài học gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xà hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội 113 19 Trần Bá Đệ (chủ biên), (1992), Một số vấn đề nội dung ph-ơng pháp giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 12 cải cách giáo dục, Tr-ờng Đại học Sphạm Hà Nội I 20 Trần Bá Đệ (chủ biên), (2001), H-ớng dẫn ôn thi Đại học Cao đẳng môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Thị Thái Hà (2009), Câu hỏi tự luận trắc nghiệm Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Thái Hà (2009), H-ớng dẫn giải đề thi Quốc gia BGD&ĐT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Mậu HÃn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Th- (1998), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn (2005), Bài tập lịch sử Tr-ờng phổ thông, NXB Giáo dục 25 Trần Bá Hoành (1998), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội 26 Đặng Thành H-ng (2002), Dạy học đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Văn Kiên (2005), Dạy học giải vấn đề tr-ờng Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (121), tr.23 28 Hoàng Văn Khánh (2009), Trọng tâm kiến thức tập lịch sử 12, NXB Giáo Dục Việt Nam 29 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2007), H-ớng dẫn ôn tập Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 30 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi nội dung ph-ơng pháp dạy học lịch sử Tr-ờng phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 31 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), , Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 32 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh T-ờng, (2002), Một số chuyên đề ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Tr-ờng trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 34.Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Chủ biên), (2004), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Thị Xuân Liên (2007), Một số vấn đề câu hỏi hệ thống câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục, (164), tr.20 21 36.Thái Thị Lợi (2008), Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12, NXB Giáo dục 37 I.Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Néi 38 L.F Kharlamèp (1979), Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học tập học sinh nhthế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hồng Liên - Lại Thị Thu Thúy (2011), H-ớng dẫn ôn tập môn Lịch sử líp 12 (Dïng cho GDTX), NXB Gi¸o dơc ViƯt Nam 40 N.G Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nh- nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Mai Anh, Vũ Thị ánh Tuyết (2008), Bài tập lịch sử 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội 43 Huỳnh Quang Thái Nguyễn Văn Minh (2007), Kiến thức Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 44 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2003), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Đoàn Thịnh (chủ biên) (2008), Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 46 Tr-ơng Ngọc Thơi (2008), Bài tập Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Tr-ơng Ngọc Thơi (2008), H-ớng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Tr-ơng Ngọc Thơi (2009), Học tốt lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Tr-ơng Ngọc Thơi (2009), Bộ đề thi lịch sử, NXB Đại học S- phạm 50 Tr-ơng Ngọc Thơi (2011), Luyện thi cấp tốc lịch sử, NXB Đại học Sphạm, Hà Nội 51 Trần ViÕt Thơ (1998), ThiÕt kÕ vµ sư dơng bµi tËp nhận thức dạy học chương Văn hóa truyền thống dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (8), tr.14 15 52 Trịnh Đình Tùng (2005), Hệ thống ph-ơng pháp dạy học lịch sử Tr-ờng trung học sở, (Giáo trình cao đẳng s- phạm), NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 53 Trịnh đình Tùng (1993): Mấy biện pháp nâng cao hiệu qua học lịch sử Nghiên cứu giáo dục 54 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) - Lê Thị Thu H-ơng - L-ơng Thị Thái - Vũ ánh Tuyết: (2008) Thiết kế giảng Lịch sử 12 - NXB Giáo dục, 55.Trịnh Đình Tùng ( Chủ biên):(2009), T- liệu Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 56 Trần Quốc Tuấn (1998), Bài tập lịch sử việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (143), tr 32 33 57 Trần Quốc Tuấn (2001), Những yêu cầu việc tiến hành tập dạy học lịch sử Tr-ờng trung học phổ thông, Tạp chí khoa học s- phạm, Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội, (6), tr 74- 79 58 Trần Quốc Tuấn (2003), Thiết kế sử dụng tập dạy học lịch sử Tr-ờng trung học phổ thông, Tr-ờng Đại học s- phạm Quy Nhơn 59 Trần Quốc Tuấn (2006), Tổ chức tự học nhà môn Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Nghiên cøu gi¸o dơc (2), tr 16 – 20 116 60.Th¸i Duy Tuyên: (1992)Một số vấn đề đâị lý luận dạy học, viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 61 Thái Duy Tuyên(1993), Tìm hiểu chất trình dạy học, Nghiên cứu giáo dục 62 Thái Duy Tuyên (2005), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức ng-ời học, Tạp chí Giáo dục, (48), tr 14 63 Thái Duy Tuyên (2008), Ph-ơng pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 64.Trần Vĩnh T-ờng (2003), Hệ thống tập nhận thức dạy học lịch sử Tr-ờng trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Trí (2011), Bộ đề thi Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Xuân Tr-ờng (2008), 54 đề trắc nghiệm Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 67 Nguyễn Xuân Tr-ờng (2010), Đề kiểm tra Lịch sử 12, NXB Đại học sphạm 68 Nguyễn Xuân Tr-ờng Nguyễn Tùng D-ơng (2011), Học tốt Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 69 Phạm Hồng Việt: Bài tập trắc nghiƯm LÞch sư 12 117 ... t-ợng nghiên cứu đề tài trình thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 đến 1945 (lớp 12 - tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) 3.2 Phạm vi... tr-ờng đại học vinh -*** - Mai thị hà thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sư viƯt nam tõ 1919 ®Õn 1945 (líp 12 - tr-ờng thpt - Ch-ơng trình chuẩn) chuyên ngành:... đến việc hình thành kỹ thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sư ViƯt Nam tõ 1919 ®Õn 1945 (líp 12 - tr-ờng THPT - Ch-ơng trình chuẩn) Để xác nhận chứng minh tính

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), H-ớng dẫn dạy học Lịch sử lớp 12, Giáo dục th-ờng xuyên cấp THPT , NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn dạy học Lịch sử lớp 12, Giáo dục th-ờng xuyên cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo viên Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
4. Đỗ Thanh Bình – Nguyễn Thị Côi (2002), Câu hỏi và bài tập lịch sử 12, tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập lịch sử 12, tập 2
Tác giả: Đỗ Thanh Bình – Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
5. Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu giáo dục, (12), tr. 6 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 1996
6. Nguyễn Hữu Chí – Trần Bá Đệ (1994), Tài liệu chuẩn kiến thức 12, NXB Giáo duc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chuẩn kiến thức 12
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí – Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Giáo duc
Năm: 1994
7. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp “ kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp “ kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Năm: 1995
8. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1996), Bài học lịch sử ở Tr-ờng phổ thông trung học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học lịch sử ở Tr-ờng phổ thông trung học
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Năm: 1996
9. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đ-ờng, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở Tr-ờng phổ thông, NXB Đại học S- phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đ-ờng, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở Tr-ờng phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học S- phạm
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Thị Thái Bình (Đồng chủ biên) (2008), H-ớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Lịch sử 12, tập 2 NXB Đại học Quốc Gia, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Lịch sử 12, tập 2
Tác giả: Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Thị Thái Bình (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Côi (2008), Một số ph-ơng h-ớng, biện pháp nâng cao chất l-ợng dạy học Lịch sử Việt Nam ở Tr-ờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (202), tr.37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ph-ơng h-ớng, biện pháp nâng cao chất l-ợng dạy học Lịch sử Việt Nam ở Tr-ờng phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Tri thức lịch sử phổ thông lịch sử Việt Nam, tập 4, NXB Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức lịch sử phổ thông lịch sử Việt Nam, tập 4
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Mạnh H-ởng, (2011), Ph-ơng pháp giải nhanh lịch sử trọng tâm, NXB Đại học S- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp giải nhanh lịch sử trọng tâm
Tác giả: Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Mạnh H-ởng
Nhà XB: NXB Đại học S- phạm
Năm: 2011
14. Khánh D-ơng (2001), Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, (16), tr.25 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong dạy học
Tác giả: Khánh D-ơng
Năm: 2001
15. Khánh D-ơng (2002), Quy trình chung của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, (23), tr.15 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chung của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học
Tác giả: Khánh D-ơng
Năm: 2002
17. Hồ Ngọc Đại (1984), Bài học là gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học là gì
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
18. Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1979
19. Trần Bá Đệ (chủ biên), (1992), Một số vấn đề về nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 12 cải cách giáo dục, Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 12 cải cách giáo dục
Tác giả: Trần Bá Đệ (chủ biên)
Năm: 1992
20. Trần Bá Đệ (chủ biên), (2001), H-ớng dẫn ôn thi Đại học “ Cao đẳng môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn ôn thi Đại học “ Cao đẳng môn Lịch sử
Tác giả: Trần Bá Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
21. Trần Thị Thái Hà (2009), Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Lịch sử 12
Tác giả: Trần Thị Thái Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1. Vai trò của bài tập đối với việc hình thành tri thức cho học sinh - Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945  (lớp 12   trường thpt   chương trình chuẩn)
1.2.1. Vai trò của bài tập đối với việc hình thành tri thức cho học sinh (Trang 29)
- Từ phong trào, khối liên minh công – nông hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết với nhau trong đấu tranh cách mạng - Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945  (lớp 12   trường thpt   chương trình chuẩn)
phong trào, khối liên minh công – nông hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết với nhau trong đấu tranh cách mạng (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w