Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 thpt

94 7 0
Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐINH ANH TUẤN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH “ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An 2015 ” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐINH ANH TUẤN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH “ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC Nghệ An 2015 ” LỜI CẢM ƠN Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS dạy học Vật lí vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng Trên sở lí luận kinh nghiệm tích lũy q trình cơng tác, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, Luận văn hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, tơi xin cảm ơn PGS – TS Nguyễn Đình Thước giúp tơi nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, đồng nghiệp trường THPT Nam Đàn I, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng song Luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Các từ viết tắt luận văn Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG 13 DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Năng lực thực nghiệm 13 1.1.1 Khái niệm lực 13 1.1.2 Khái niệm lực thực nghiệm 14 1.1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm 16 1.1.4 Năng lực chuyên biệt môn vật lý 17 1.2 Bồi dƣỡng lực thực nghiệm vật lý cho học sinh để nâng cao hiệu dạy học 1.2.1 Tầm quan trọng việc bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lí 20 20 1.2.2 Các biện pháp bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh 21 1.3 Quy trình bồi dƣỡng lực thực nghiệm vật lý cho học sinh 27 1.4 Những nguyên tắc bồi dƣỡng lực thực nghiệm vật lý 30 1.4.1 Nguyên tắc tính mục đích học 30 1.4.2 Nguyên tắc liên hệ chặt chẽ bồi dƣỡng lực nội dung 1.4.3 Nguyên tắc hệ thống phân hóa: Bồi dƣỡng lực thực nghiệm phải từ đơn giản đến phức tạp, từ chƣa hoàn thiện đến 32 32 hoàn thiện phù hợp với lực nhận thức học sinh 1.4.4 Nguyên tắc lặp lặp lại 1.5 Thực trạng bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT Kết luận chƣơng 33 34 38 Chƣơng 2: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 40 VẬT LÝ 11 THPT 2.1 Phân tích chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa chƣơng “ Cảm ứng điện từ” 40 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “ Cảm ứng điện từ ” 40 2.1.2 Grap nội dung chƣơng Cảm ứng điện từ 43 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh 44 Kế hoạch học(giáo án) bài: Từ thông-Cảm ứng điện từ( tiết 1) 45 Kế hoạch học(giáo án) bài: Từ thông-Cảm ứng điện từ (tiết 2) 49 Kế hoạch học (giáo án) : Suất điện động cảm ứng 53 Kế hoạch học (giáo án) : Tự Cảm 57 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 63 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 63 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 65 3.4 Tiến hành thực nghiệm 66 3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 66 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 66 3.4.3 Phƣơng pháp 66 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 66 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 66 3.5.2 Kết thực nghiệm 67 3.5.3 Kiểm định giả thiết thống kê 73 Kết luận chƣơng 75 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 80 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm  PPNT Phƣơng pháp nhận thức  NLTN Năng lực thực nghiệm  NLTP Năng lực thành phần  ĐMPP Đổi phƣơng pháp  TN Thí nghiệm  GV Giáo viên  HS Học sinh  BTTN Bài tập thí nghiệm  PPDH Phƣơng pháp dạy học  BTVL Bài tập Vật lý  PMDH Phần mềm dạy học  NXB Nhà xuất  NXBGD Nhà xuất giáo dục  THPT Trung học phổ thông  ĐC Đối chứng  TNg Thực nghiệm  TNSP Thực nghiệm phạm  KN Khái niệm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ƣơng Đảng khóa XI khẳng định phải “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ” Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, năm gần mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Phƣơng pháp giáo dục phổ thông đƣợc đổi theo hƣớng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên Thấy rõ tầm quan trọng việc phát triển lực cho học sinh, nhấn mạnh đến lực thực nghiệm Vì lẽ đó, giáo dục phổ thơng nƣớc ta bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Nói cách khác, giáo dục phải giúp ngƣời học chiếm lĩnh kiến thức, kỹ vận dụng đƣợc vào thực tiễn sống không đơn nắm bắt lí thuyết Việc phát triển lực cho ngƣời học, đặc biệt NLTN cần thiết nhƣng thực trạng giáo dục nƣớc ta nặng việc truyền thụ, nhồi nhét kiến thức, chƣa trọng đến việc phát triển NLTN cho ngƣời học Hiện dạy học vật lý nói chung vật lý THPT nói riêng phần lớn dạy chay Chỉ trình bày mặt lý thuyết mang tính suy luận tốn học, thiếu tính thực tiễn Chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo, tự chiếm lính tri thức ngƣời học Trong dạy học vật lý để bồi dƣỡng lực sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh cách tốt dạy cho học sinh biết sử dụng phƣơng pháp nhận thức vật lý, PPTN phƣơng pháp đặc thù nghiên cứu vật lý Vì việc trang bị, bồi dƣỡng cho học sinh lực thực nghiệm dạy học vật lý cần thiết Vật lí khoa học thực nghiệm Các khái niệm vật lí, định luật vật lí gắn với thực tế Trong chƣơng trình vật lí phổ thơng, nhiều khái niệm vật lí hầu hết định luật vật lí đƣợc hình thành đƣờng thực nghiệm Thơng qua thí nghiệm, ta xây dựng đƣợc biểu tƣợng cụ thể vật tƣợng mà không lời lẽ mơ tả đầy đủ đƣợc Nhƣ vậy, q trình học tập vật lí, HS ngồi việc suy luận lơgic, em cần phải biết làm TN để quan sát, thu thập xử lí số liệu nhằm rút kiến thức đối chiếu, kiểm tra lại hệ vật lí có từ suy luận lơgic Tuy nhiên, thực tế dạy học lại cho thấy rằng, HS dễ dàng học thuộc định nghĩa, nhớ rõ khái niệm, định luật, chí thành thạo sử dụng công thức, thay số dễ dàng để giải nhanh tập vật lí, HS háo hức với việc làm TN, có số HS biết tên nhiều dụng cụ TN, nhƣng nhiều HS lại vô bối rối, lúng túng, vụng sử dụng thiết bị TN, không hiểu rõ nguyên tắc hoạt động dụng cụ TN Điều chứng tỏ khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hay lực thực nghiệm HS nhiều hạn chế Trong chƣơng trình vật lí 11, Chƣơng “Cảm ứng điện từ” chƣơng mà nội dung chủ yếu đƣợc xây dựng từ thực nghiệm, nghiên cứu chất 10 điện từ trƣờng Vận dụng kiến thức chƣơng giải thích đƣợc nhiều tƣợng sống - Trong dạy học vật lý nhiều GV chƣa nắm rõ sở lý luận phƣơng pháp thực nghiệm lên lớp dù có tiến hành thí nghiệm việc sử dụng sai mục đích khơng mang lại hiệu Từ lý trên, Tôi chọn đề tài: Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất đƣợc biện pháp bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho HS xây dựng đƣợc quy trình bồi dƣỡng lực thực nghiệm vận dụng vào dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học phần “Điện-Điện từ học” Vật lí 11 THPT lực học vật lý HS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho HS Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc biện pháp bồi dƣỡng lực thực nghiệm, xây dựng đƣợc quy trình bồi dƣỡng NLTN dạy học vật lí vận dụng biện pháp quy trình vào dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT phát triển đƣợc NLTN cho HS góp phần nâng cao hiệu học tập vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu 80 12 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hố phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí (Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ) 13 Vũ Quang( Chủ biên,2007) Vật lý 11, NXBGD 14 Vũ Quang( Chủ biên,2007) Vật lý 11- Sách giáo viên, NXBGD 15 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên,2002) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Đình Thƣớc (2010) Phát triển tư cho học sinh dạy học tập vật lí, giảng dùng cho học viên Cao học, ĐH Vinh 18 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3(2004-2007), viện nghiên cứu sư phạm – ĐHSP Hà Nội 20 Tập thể tác giả (2007), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình SGK Vật lý lớp 11, NXBGD 81 PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ HS PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Q thầy vui lịng đọc câu hỏi sau khoanh vào đáp án tƣơng ứng với phƣơng án trả lời mà quý thầy cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Thầy cô đánh giá nhƣ NLTN HS nay? B Yếu A Trung bình C Rất tốt Câu hỏi 2: Theo thầy cô, việc rèn luyện kĩ thực nghiệm có cần thiết khơng? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu hỏi Trong trình giảng dạy, Thầy có thƣờng xun tổ chức cho HS sửa chữa hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? A Chƣa B Một vài dụng cụ C Thƣờng xuyên Câu hỏi Các phƣơng án thí nghiệm thực hành thƣờng: A Lấy phƣơng án SGK B Do HS đề xuất C Do GV đề xuất Câu hỏi 5: Trƣớc thực hành GV có yêu cầu HS chuẩn bị trƣớc kế hoạch thí nghiệm khơng? A Khơng u cầu B Có u cầu HS lập trƣớc kế hoạch thí nghiệm C Chỉ dặn dị HS xem trƣớc nội dung thực hành Câu hỏi 6: Thầy cô hƣớng dẫn em sử dụng thiết bị TN nhƣ nào? A Hƣớng dẫn chi tiết B Hầu nhƣ không hƣớng dẫn mà giới thiệu dụng cụ TN C Thỉnh thoảng có thời gian 82 Câu hỏi 7: Thầy (cơ) có thƣờng xun kiểm tra NLTN q trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thƣờng sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thƣờng Thỉnh Khơng xun thoảng Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Câu hỏi 8: Trong q trình kiểm tra, đánh giá, thầy có quan tâm đến NLTN khơng? A Khơng B Có C Thỉnh thoảng nhƣng câu hỏi liên quan đến NLTN Câu hỏi 9: Khi làm thí nghiệm nghiên cứu tƣợng mới, hiệu mà HS đạt đƣợc nhƣ nào? A Không hiệu quả, chiếm nhiều thời gian B HS rút đƣợc kiến thức từ TN nhƣng nhiều thời gian C HS rút đƣợc kiến thức với tốc độ cao Câu hỏi 10: Khi HS thực thí nghiệm, thầy hƣớng dẫn em cách bố trí đo đạc nhƣ nào? A Đa số GV thực mẫu, HS quan sát, bắt chƣớc làm theo B Chỉ làm mẫu số TN thao tác phức tạp, lại hƣớng dẫn chi tiết em thực C GV lƣu ý số điểm đặc biệt, HS tự lực thực 83 PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phƣơng án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Em có suy nghĩ nhƣ lực thực nghiệm? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có nhu cầu bồi dƣỡng lực thực nghiệm không? A Không cần bồi dƣỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Trƣớc thí nghiệm thực hành, GV có hƣớng dẫn em lập kế hoạch thí nghiệm khơng? A Hầu nhƣ khơng B GV yêu cầu xem trƣớc nôi dung thực hành C Hƣớng dẫn chi tiết Câu hỏi Các dụng cụ thí nghiệm phịng thí nghiệm nhƣ: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện…Em có sử dụng thành thạo khơng? A Không biết cách sử dụng B Sử dụng thành thạo C Biết sử dụng nhƣng vụng Câu hỏi Các em có bắt gặp tập thực nghiệm đề kiểm tra không? A Hầu nhƣ khơng B Có nhƣng C Thƣờng xun 84 Câu hỏi GV có yêu cầu em sửa chữa thiết bị thí nghiệm hƣ hỏng hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? A Hầu nhƣ khơng B Có, chế tạo vài dụng cụ đơn giản C Đã chế tạo sửa chữa nhiều dụng cụ thí nghiệm Câu hỏi Bài thực hành thí nghiệm sách giáo khoa, Thầy có thực đầy đủ cho em không? A Không thực B Có thực nhƣng sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có thí nghiệm vật lí, em có đƣợc làm thí nghiệm khơng? A Hầu nhƣ khơng B Thƣờng xuyên C Một số thí nghiệm Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, em có đƣợc thầy hƣớng dẫn chi tiết cách thức sử dụng không? A Không B Có, nhƣng hƣớng dẫn sơ sài C Hƣớng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Các thiết bị thí nghiệm phịng thực hành chất lƣợng có tốt khơng? A Chất lƣợng kém, hầu nhƣ không sử dụng đƣợc B Chỉ số dụng cụ sử dụng đƣợc C Đa số sử dụng tốt 85 KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ HS Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn A B C 10 11 15 24 20 26 20 16 27,5% 7,5% 37,5% 60% 12,5% 50% 65% 50% 20% 40% 29 11 22 10 14 12 72,5% 27,5% 55% 12,5% 15% 20% 25% 20% 35% 30% 26 11 29 12 12 18 12 0% 65% 7,5% 27,5% 72,5% 30% 10% 30% 45% 30% BảngP1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn A B C 10 70 95 130 138 20 135 34 75 3,2% 2,6% 45,5% 61,7% 84,4% 89,6% 13 % 87,7% 22% 48,7% 140 30 54 21 15 87 103 69 90,1% 19,5% 35% 5,2% 13,6% 9,75% 56,5% 1,9% 66,9% 44,8% 120 30 51 47 16 17 10 5,7% 77,9% 19,5% 33,1% 2% 0,65% 30,5% 10,4% 11,1% 6,5% 86 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ( Đưa nam châm lại gần cuộn dây) Hình ( Cho nam châm quay ) Hình (HS tiến hành xác định suất điện động cảm ứng cuộn dây) 87 Hình ( Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm tượng tự cảm) Hình (HS làm thí nghiệm tượng tự cảm) Hình (HS làm thí nghiệm tượng tự cảm) 88 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA 15 phút Câu 1: Bằng cách ta làm cho từ thơng qua cuộn dây thay đổi A Cho nam châm chuyển động lại gần xa cuộn dây B Làm biến dạng cuộn dây C Làm xoay cuộn dây D Cả cách Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trƣờng quanh trục đối xứng OO’ song song với đƣờng cảm ứng từ khung có xuất dịng điện cảm ứng B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trƣờng quanh trục đối xứng OO’ song song với đƣờng cảm ứng từ khung khơng có dịng điện cảm ứng C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trƣờng quanh trục đối xứng OO’ vuông với đƣờng cảm ứng từ khung có xuất dòng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trƣờng quanh trục đối xứng OO’ hợp với đƣờng cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trƣờng cho mặt phẳng khung song song với đƣờng cảm ứng từ khung xuất dịng điện cảm ứng B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trƣờng cho mặt phẳng khung ln vng góc với đƣờng cảm ứng từ khung xuất dịng điện cảm ứng C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trƣờng cho mặt phẳng khung hợp với đƣờng cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dịng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trƣờng quanh trục đối xứng OO’ hợp với đƣờng cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng 89 Câu 4: Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tƣợng gọi tƣợng cảm ứng điện từ B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trƣờng sinh ln ngƣợc chiều với chiều từ trƣờng sinh D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trƣờng sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh M Câu 5: Khung dây dẫn ABCD đƣợc đặt từ trƣờng nhƣ hình vẽ 5.7 Coi bên ngồi x A B vùng MNPQ khơng có từ trƣờng Khung chuyển động dọc theo hai đƣờng xx’, yy’ Trong khung B xuất dòng điện cảm ứng khi: y D C A.Khung chuyển động vùng NMPQ Q B.Khung chuyển động vùng NMPQ C.Khung chuyển động vào vùng NMPQ D Khung chuyển động đến gần vùng NMPQ Câu 6: Nguyên nhân gây suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trƣờng là: A Lực hoá học tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu B Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu C Lực ma sát mơi trƣờng ngồi làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khơng có dịng điện đặt từ trƣờng làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Một dây dẫn chuyển động thẳng từ trƣờng cho nằm dọc theo đƣờng sức điện xuất điện trƣờng cảm ứng N x’ y’ P 90 B Một dây dẫn chuyển động dọc theo đƣờng sức từ từ trƣờng cho ln vng góc với đƣờng sức từ xuất điện trƣờng cảm ứng C Một dây dẫn chuyển động cắt đƣờng sức từ từ trƣờng cho vng góc với đƣờng sức từ xuất điện trƣờng cảm ứng D Một dây dẫn chuyển động theo quỹ đạo từ trƣờng cho nằm dọc theo đƣờng sức điện xuất điện trƣờng cảm ứng Câu 8: Một dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến từ trƣờng có B = 5.10-4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng là: A 0,05 (V) B 50 (mV) C (mV) D.0,5 (mV) Câu 9: Một dẫn điện dài 20 (cm) đƣợc nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 (Ω) Cho chuyển động tịnh tiến từ trƣờng cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vng góc với đƣờng sức từ vng góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Cƣờng độ dòng điện mạch là: A 0,224 (A) B 0,112 (A) C 11,2 (A) D 22,4 (A) Câu 10: Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện cảm ứng đƣợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trƣờng hay đặt từ trƣờng biến đổi theo thời gian gọi dịng điện Fucơ B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện Fucơ đƣợc sinh khối kim loại chuyển động từ trƣờng, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại D Dịng điện Fucơ đƣợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trƣờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên 91 KIỂM TRA 45 phút A Trắc nghiệm: Câu 1: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dịng điện Fucơ gây khối kim loại, ngƣời ta thƣờng: A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 2: Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ khơng xuất trong: A Quạt điện B Lị vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ Câu 3: Phát biểu sau không đúng? A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần dịng điện Fucơ xuất lõi sắt của quạt điện gây B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nƣớc siêu nóng lên Sự nóng lên nƣớc chủ yếu dịng điện Fucô xuất nƣớc gây C Khi dùng lị vi sóng để nƣớng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh dịng điện Fucơ xuất bánh gây D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu dịng điện Fucơ lõi sắt máy biến gây Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Hiện tƣợng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tƣợng tự cảm 92 B Suất điện động đƣợc sinh tƣợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tƣợng tự cảm trƣờng hợp đặc biệt tƣợng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Câu 5: Một ống dây đƣợc quấn với mật độ 2000 I(A) vịng/mét Ống dây tích 500 (cm3) Ống dây đƣợc mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dịng điện ống biến đổi theo thời gian nhƣ đồ hình t(s) vẽ Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng cơng tắc đến thời điểm 0,05 (s) là: A (V) B (V) C 100 (V) D 1000 (V) Câu 6: Một ống dây đƣợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét Ống dây O 0,05 tích 500 (cm ) Ống dây đƣợc mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, Hình 5.35 dịng điện ống biến đổi theo thời gian nhƣ đồ hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ thời điểm 0,05 (s) sau là: A (V) B (V) C 10 (V) D 100 (V) Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lƣợng dƣới dạng lƣợng điện trƣờng B Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lƣợng dƣới dạng C Khi tụ điện đƣợc tích điện tụ điện tồn lƣợng dƣới dạng lƣợng từ trƣờng D Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lƣợng dƣới dạng lƣợng từ trƣờng t(s) 93 Câu 8: Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm2) Ống dây đƣợc nối với nguồn điện, cƣờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện cung cấp cho ống dây lƣợng là: A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J) Câu 9: Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trƣờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đƣờng sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là: A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V) Câu 10: Một dây dẫn dài 30(cm) chuyển động tịnh tiến từ trƣờng có B = 6.10-3 (T) Vectơ vận tốc vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng là: A 0,54 (V) B 5,4 (V) C 5,4 (mV) D (mV) B Tự luận: Xác định chiều dòng điện khung dây Câu I tăng I a)  v b) c) d) Câu Một khung dây hình chữ nhật gồm 250 vòng dâychiều dài cạnh lần lƣợt 0,3m 0,4m, điện trở toàn phần R =  Đặt từ trƣờng,  mặt phẳng khung dây tạo với B góc 300 Lúc đầu B = 0,02T Xác định suất điện động cảm ứng cƣờng độ dòng điện vòng dây thời gian 0,01s, từ trƣờng giảm từ B xuống không 94 Đáp án đề kiểm tra 15 phút Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 D A D C C B C D A D Đáp án Trắc nghiệm đề kiểm tra 45 phút Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 A C B D C A D C A C Đáp án tự luận Câu 1: a Chiều dịng điện cảm ứng có chiều từ trƣớc sau b Chiều dịng điện cảm ứng có chiều chiều kim đồng hồ c Chiều dòng điện cảm ứng có chiều từ trƣớc sau d Chiều dịng điện cảm ứng có chiều từ ngƣợc chiều kim đồng hồ Câu 2: - Suất điện động cảm ứng E   t - NBScos t   250x0, 02x0,3x0,3 2x0, 01 Cƣờng độ dòng điện: I  E 30   15 3(A) R ... để thực hóa việc bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho HS trình dạy học chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ?? vật lý 11 THPT 40 Chƣơng 2: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN... trình dạy học phần ? ?Điện- Điện từ học? ?? Vật lí 11 THPT lực học vật lý HS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học kiến thức chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho. .. Cảm ứng điện từ ” 40 2.1.2 Grap nội dung chƣơng Cảm ứng điện từ 43 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Số liệu HS các mẫu được chọn để thực nghiệm sư phạm - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

Bảng 3.1.

Số liệu HS các mẫu được chọn để thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.4. Phân phối tần suất tích luỹ của hai nhóm TNg và ĐC - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

Bảng 3.4..

Phân phối tần suất tích luỹ của hai nhóm TNg và ĐC Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng P1.1. Bảng tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

ng.

P1.1. Bảng tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV Xem tại trang 85 của tài liệu.
BảngP1.2.Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến HS - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

ng.

P1.2.Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến HS Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 1( Đưa nam châm lại gần cuộn dây) - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

Hình 1.

( Đưa nam châm lại gần cuộn dây) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4( Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm về hiện tượng tự cảm) - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

Hình 4.

( Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm về hiện tượng tự cảm) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 5 (HS làm thí nghiệm 1 về hiện tượng tự cảm) - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 thpt

Hình 5.

(HS làm thí nghiệm 1 về hiện tượng tự cảm) Xem tại trang 87 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan