Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy bộ môn tin học lớp 11 ở trường THPT

81 30 0
Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy bộ môn tin học lớp 11 ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung  V N DỤ Ơ Á D YH C PHÁT HI N VÀ GIẢI QUYẾT VẤ Ề NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG T O TRONG H C T P CỦA H C SINH THÔNG QUA VI C GIẢNG D Y BỘ MÔN TIN H C LỚP 11 Ở NG THPT GVHD: Th.S Lê Viết Chung SVTT: Ninh Thị Phương Thu Lớp: 09SPT SVTH: Ninh Thị Phương Thu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập mái trường Đại học Sư phạm em nhận quan tâm, dìu dắt thầy giáo khoa Tin học nhà trường Em xin gửi tới q thầy lịng biết ơn sâu sắc nhất! Trân trọng cảm ơn thầy giáo Ths.Lê Viết Chung nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này! Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh Trường THPT Sào Nam – Duy Xuyên – Quảng Nam giúp đỡ em trình điều tra, thu thập liệu thực tiễn Trong thời gian có hạn em cố gắng hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết kính mong nhận bảo q thầy để khóa luận trở lên hoàn thiện Cuối em xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng phản biện giành thời gian quý báu để đọc, nhận xét tham gia hội đồng chấm luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Ninh Thị Phƣơng Thu SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Ninh Thị Phương Thu GVHD: Th.S Lê Viết Chung Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu .2 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, giới hạn, vấn đề nghiên cứu đề tài 6.1 Phạm vi khảo sát 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 6.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài .4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .4 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .4 8.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp quan sát 8.2.2 Phương pháp điều tra .4 8.2.3 Phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện 8.3 Phương pháp thống kê Toán học đơn giản Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát giải vấn đề .6 SVTH: Ninh Thị Phương Thu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung 1.1.1 Những khái niệm liên quan đến phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1.1 Vấn đề 1.1.1.2 Câu hỏi có tính chất nêu vấn đề .6 1.1.1.3 Tình có vấn đề .7 1.1.1.4 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.2 Cơ sở khoa học phương pháp phát giải vấn đề 10 1.1.2.1 Cơ sở triết học 10 1.1.2.2 Cơ sở tâm lý học 10 1.1.2.3 Cơ sở giáo dục học .11 1.1.3 Đặc điểm, hình thức phương pháp phát giải vấn đề 12 1.1.3.1 Đặc điểm phương pháp phát giải vấn đề 12 1.1.3.2 Các hình thức (cấp độ) phương pháp dạy học phát giải vấn đề 12 1.1.4 Ưu, nhược điểm phương pháp phát giải vấn đề 15 1.1.4.1 Ưu điểm 15 1.1.4.2 Nhược điểm 16 1.1.5 Lưu ý dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề 16 1.2 Tính tích cực, sáng tạo học tập 17 1.2.1 Tính tích cực học tập .17 1.2.1.1 Tính tích cực 17 1.2.1.2 Tính tích cực học tập 18 1.2.2 Quan niệm trình sáng tạo 18 1.3 Thực trạng dạy học môn Tin học 11 trường THPT 19 1.3.1 Tình hình giảng dạy 19 1.3.2 Tình hình học tập 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 20 SVTH: Ninh Thị Phương Thu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung CHƢƠNG II : VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT .21 2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông .21 2.2 Mục tiêu nội dung kiến thức Tin học 11 .22 2.2.1 Mục tiêu chung Tin học 11 .22 2.2.2 Cấu trúc nội dung chương trình Tin học 11 .23 2.3 Vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào tiết học môn Tin học 11 23 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học phát giải vấn đề 23 2.3.2 Lựa chọn nội dung dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề 24 2.3.3 Quy trình thực dạy học phương pháp phát giải vấn đề .24 2.3.4 Những cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề 25 2.3.5 Xây dựng tình có vấn đề dạy học Tin học 11 theo phương pháp phát giải vấn đề 26 2.3.5.1 Dự đoán nhờ nhận xét trực quan qua trường hợp cụ thể 26 2.3.5.2 Lật ngược vấn đề 32 2.3.5.3 Xem xét tương tự 34 2.3.5.4 Khái quát hóa .39 2.3.5.5 Giải tập chưa biết thuật giải để giải trực tiếp .41 2.3.5.6 Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG II .53 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .54 3.1 Mục đích thực nghiệm .54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.3 Tổ chức thực nghiệm 54 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 54 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 54 SVTH: Ninh Thị Phương Thu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung 3.4 Giáo án .54 3.5 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .58 3.5.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm .58 3.5.2 Kết thực nghiệm .59 3.6 Một số vấn đề nảy sinh từ thực nghiệm sư phạm 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG III .67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 69 2.1 Đối với sở quản lí giáo dục đào tạo 69 2.2 Đối với trường trung học phổ thông 69 2.3 Đối với trường Đại học Sư phạm .70 2.4 Đối với sinh viên 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 SVTH: Ninh Thị Phương Thu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông PH GQVĐ : Phát giải vấn đề NXB KHXH : Nhà xuất khoa học xã hội GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SVTH: Ninh Thị Phương Thu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với kinh tế hội nhập với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học - cơng nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa… rộng khắp tồn giới địi hỏi lượng lớn lực lượng lao động để đáp ứng nhu cầu xã hội Để có lực lượng lớn lao động có trình độ, tri thức nhân cách toán lớn quốc gia giới Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tế thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, giáo dục Việt Nam đứng trước tốn phải đổi cách tồn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp, phương tiện dạy học Việc đổi phương pháp dạy học rộng khắp nhà trường, việc đổi cần thực theo hướng hoạt động hóa người học, tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý thức vươn lên” Và “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lai niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phương pháo giáp dục, để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người thực trạng lạc hậu chung phương pháp dạy học nước ta Do mơn Tin nói chung mơn Tin trường THPT nói riêng đứng trước nhu cầu cấp bách, đổi nội dung phương pháp dạy học Trong năm qua việc giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông đạt kết định, song chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học.Vì việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình dạy học giúp cho học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung triển tư sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội Phương pháp dạy học “ Phát giải vấn đề ” phương pháp dạy học tích cực Nó phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Phương pháp dạy học phù hợp với tư tưởng đại đổi mục tiêu, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nước nhà xây dựng người biết đặt giải vấn đề sống, phù hợp với hệ giá trị chuẩn mực, người thực động lực phát triển bề vững nhanh chóng đất nước Vì lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh thông qua việc giảng dạy môn Tin học lớp 11 trƣờng THPT” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay gọi phương pháp phát kiến, tìm tịi Điều nhiều nhà khoa học nghiên cứu A.Ja Ghecđơ, B.E Raicôp,… vào năm 70 kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tịi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận biết học sinh cách đưa học sinh vào hoạt động tìm kiếm tri thức, học sinh chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây sở lý luận phương pháp dạy học PH GQVĐ Vào năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo học sinh ngày tăng với tổ chức dạy học lạc hậu Phương pháp PH GQVĐ đời Phương pháp đặc biệt trọng Ba Lan V.Okon – nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ phương pháp thật phương pháp dạy học tích cực, nhiên nghiên cứu dừng việc ghi lại thực nghiệm thu từ việc sử dụng phương pháp chưa đưa đầy đủ sở lý luận cho phương pháp Những năm 70 kỉ XX, M.I Mackmutov đưa đầy đủ sở lý luận phương pháp dạy học PH GQVĐ SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung - Dựa vào phiếu khảo sát thái độ học tập học sinh 3.5.2 Kết thực nghiệm a Nhận xét giáo viên qua tiết thực nghiệm Nhận xét giáo viên tổng hợp thành ý kiến sau: - Các học tiến hành theo phương pháp phát giải vấn đề điều khiển học sinh tham gia vào hoạt động học tập, thu hút nhiều đối tượng tham gia Khơng khí học tập sơi học sinh phát huy tính chủ động, tích cực mình, thể rõ rệt tham gia vào vai trò Học sinh học qua hoạt động hoạt động thông qua trình tham gia vào việc PH GQVĐ thơng qua giải tập Tuy nhiên, số học sinh có học lực yếu tham gia khơng tích cực, chủ yếu em ngồi nghe chưa trả lời ngại trả lời câu hỏi, tình gợi vấn đề giáo viên - Tính khả thi phương án vận dụng dạy học PH GQVĐ không làm ảnh hưởng đến tiến độ chung chương trình - Muốn hoạt động có hiệu lớp giáo viên phải nghiên cứu kỹ giảng mới, kiến thức cũ có liên quan, để có hệ thống câu hỏi, tình gợi vấn đề dẫn dắt tới kiến thức giáo viên cần đầu tư thời gian nhiều cho việc chuẩn bị giảng b Phiếu khảo sát Trước dạy thực nghiệm tơi có phát phiếu điều tra thái độ học tập học sinh tham gia vào tiết học môn Tin học 11: PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1: Khi tham gia tiết học môn Tin học 11 bạn thƣờng làm gì? A Lắng nghe giáo viên giảng B Tham gia tích cực vào học: trả lời câu hỏi đặt giáo viên, thảo luận để tìm lời giải ý tưởng cho học C Chép vào Câu 2: Khi học tập phƣơng pháp học tập truyền thống bạn cảm thấy nhƣ nào? A Hiểu SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung B Bình thường C Khơng hiểu Câu 3: Áp dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống có địi hỏi bạn phải tập trung tƣ suy nghĩ nhiều khơng? A Có B Khơng Vì sao? C Bình thường  Phân tích phiếu khảo sát Câu 1: Khi tham gia tiết học môn Tin học 11 bạn thƣờng làm gì? A Lắng nghe giáo viên giảng 56.52% B Tham gia tích cực vào học: trả lời câu hỏi đặt giáo 19.57% viên, thảo luận để tìm lời giải ý tưởng cho học D Chép vào 23.91% Câu 2: Khi học tập phƣơng pháp học tập truyền thống bạn cảm thấy nhƣ nào? A Hiểu 20.65% B Bình thường 50% C Khơng hiểu 29.35% Câu 3: Áp dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống có địi hỏi bạn phải tập trung tƣ suy nghĩ nhiều khơng? A Có 7.61% B Khơng Vì sao? 10.87% C Bình thường 81.52% Khi hỏi em thường làm tiết học Tin học 11 có 56.52% em trả lời ngồi nghe giáo viên giảng bài, 23.91% em ngồi chép vào vở, có 19.57% em tham gia tích cực vào học giơ tay phát biểu ý SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung kiến xây dựng hay thảo luận để tìm cách giải, ý tưởng cho tập Các em không hiểu chiếm 29.35%, 50% em cảm thấy bình thường, có 29.65% em cảm thấy thực hiểu Khi hỏi áp dụng phương pháp truyền thống có địi hỏi bạn phải tập trung suy nghĩ khơng phần đa em (81.52%) cảm thấy bình thường, số em trả lời có chiếm 7.61% có 10.87% em trả lời khơng Qua ta thấy khơng khí học tập tiết học trầm, đa phần em học tập thụ động ngồi nghe giáo viên giảng chép vào vở, giáo viên đặt câu hỏi có học sinh tham gia phát biểu trả lời Chính cách học lên phần lớn em không chịu vận động, suy nghĩ mà tiếp thu cách thụ động không hiểu chất vấn đề Vì cần phương pháp học tập tích cực để khơi gợi niềm hứng thú học tập em, biến em trở thành chủ thể hoạt động, tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực Sau dạy thực nghiệm tơi phát phiếu điều tra thái độ học tập học sinh Cùng với hướng dẫn giáo viên hướng dẫn đề tài, làm phiếu khảo sát với nội dung sau: PHIẾU KHẢO SÁT Chào bạn! Để thực mục tiêu dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho học sinh khả tự học, lòng say mê học tập, ý thức vươn lên, đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Bạn vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến bạn số nội dung sau cách khoanh tròn vào đáp án mà bạn muốn chọn Câu 1: Đây lần bạn học tập theo phƣơng pháp phát giải vấn đề? A Lần đầu B Lần C Đã học nhiều lần Câu 2: Học tập theo phƣơng pháp bạn cảm thấy nhƣ nào? A Dễ hiểu SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung B Khó hiểu C Bình thường phương pháp khác D Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 3: Khi đƣợc học tập phƣơng pháp phát giải vấn đề bạn có thấy chủ động so với việc học tập phƣơng pháp truyền thống khơng? A Có Tham gia tích cực vào học phát biểu xây dựng bài, thảo luận nhóm để tìm lời giải ý tưởng cho học B Khơng Vì sao……………………………………………………………… Câu 4: Áp dụng dạy học phƣơng pháp phát giải vấn đề đòi hỏi bạn phải tập trung tƣ duy, suy nghĩ, vận dụng nhiều vào học so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 5: Khi học tập môn tin học theo phƣơng pháp phát giải vấn đề bạn có cảm thấy lúng túng q trình học khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 6: Bạn gặp phải khó khăn học tập phƣơng pháp phát giải vấn đề? A Ghi chép B Tập trung suy nghĩ C Bình thường D Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 7: Bạn thích học lập trình theo cách nào? A Thầy viết sẵn chương trình B Thầy dạy lí thuyết, trị giải tập C Thầy viết thuật tốn, trị viết chương trình dựa vào thuật tốn thầy SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung D Thầy gợi ý thuật tốn, trị xây dựng thuật tốn viết chương trình Câu 8: Bạn có hứng thú với tốn mà thầy (cơ) mở rộng từ tập bình thƣờng A Em thích B Em thấy giải tập sách giáo khoa đủ C Khơng có ý kiến Câu 9: Bạn có muốn tiếp tục vận dụng phƣơng pháp cho tiết học sau không? A Có B Khơng Xin chân thành cảm ơn ý kiến bạn!  Phân tích phiếu khảo sát Câu 1: Đây lần bạn học tập theo phƣơng pháp phát giải vấn đề? A Lần 100.00% B Lần 0.00% C Đã học nhiều lần 0.00% Câu 2: Học tập theo phƣơng pháp bạn cảm thấy nhƣ nào? A Dễ hiểu 79.35% B Khó hiểu 4.35% C Bình thường phương pháp khác 10.87% D Ý kiến khác 5.43% Qua phiếu khảo sát ta thấy 100% em hỏi trả lời lần em học tập theo phương pháp phát giải vấn đề Khi hỏi em cảm thấy phương pháp có 79.35% trả lời phương pháp dễ hiểu, 4.35% em cho học tập theo phương pháp em thấy khó hiểu, 10.87% em cho phương pháp bình thường SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung phương pháp mà em học, 5.43% em có ý kiến khác so với đáp án câu hỏi Câu 3: Khi đƣợc học tập phƣơng pháp phát giải vấn đề bạn có thấy chủ động so với việc học tập phƣơng pháp truyền thống khơng? A Có Tham gia tích cực vào học phát biểu xây dựng bài, 92.39% thảo luận nhóm để tìm lời giải ý tưởng cho học C Khơng Vì sao……………………………………………… 7.61% Câu 4: Áp dụng dạy học phƣơng pháp phát giải vấn đề đòi hỏi bạn phải tập trung tƣ duy, suy nghĩ, vận dụng nhiều vào học so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống khơng? A Có 64.13% B Khơng 3.26% C Bình thường 32.61% Khi học tập phương pháp phát giải vấn đề bạn có thấy chủ động so với việc học tập phương pháp truyền thống không phần đa em trả lời có chiếm 92.39% Các em chủ động trả lời câu hỏi dẫn dắt gợi ý giáo viên để phát vấn đề, tự suy nghĩ thảo luận để tìm cách giải Như em tự chiếm lĩnh tri thức, cách học khiến em hiểu tốt nhớ lâu so với em ngồi nghe giáo viên thuyết trình Có 7.61% em cho khơng chủ động em cịn thiếu tự tin, chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi giáo viên nêu Có 64.13% em cho học tập theo phương pháp phát giải vấn đề đòi hỏi phải tập trung tư suy nghĩ nhiều hơn, 3,26% trả lời không SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung số khác chiếm 32.61% cho bình thường Như ta thấy hứng thú mức độ học tập học sinh học tập phương pháp phát giải vấn đề tốt: Các em chủ động, nhiệt tình giải tình có vấn đề mà giáo viên đưa ra.Về độ bền kiến thức sau thực nghiệm: Các em rèn luyện khả hoạt động trí tuệ nên lực tư học sinh nâng cao Kiến thức khắc sâu hơn, em nhớ lâu hơn, nhớ xác biết giải tập theo nhiều cách khác Câu 5: Khi học tập môn tin học theo phƣơng pháp phát giải vấn đề bạn có cảm thấy lúng túng trình học khơng? A Có 61.96% B Khơng 6.52% C Bình thường 31.52% Câu 6: Bạn gặp phải khó khăn học tập phƣơng pháp phát giải vấn đề? A Ghi chép 11.96% B Tập trung suy nghĩ 51.09% C Bình thường 20.65% D Ý kiến khác: …………………………………………………… 16.3% Do lần em học tập theo phương pháp lên có nhiều em chiếm 61.96% cảm thấy lúng túng q trình học tập Một số em thích ứng tốt khơng cảm thấy gặp khó khăn chiếm 6.52% 31.52% em cảm thấy bình thường Các em gặp phải số khó khăn học tập theo phương pháp phát giải vấn đề ghi chép (11.96%), tập trung suy nghĩ (51.09%), nhiều em gặp khó khăn việc tìm giải pháp trình bày giải pháp kĩ lập trình em yếu SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung Câu 7: Bạn thích học lập trình theo cách nào? A Thầy viết sẵn chương trình 9.78% B Thầy dạy lí thuyết, trị giải tập 30.43% C Thầy viết thuật tốn, trị viết chương trình dựa vào thuật toán 26.09% thầy D Thầy gợi ý thuật toán, trị xây dựng thuật tốn viết chương 33.7% trình Câu 8: Bạn có hứng thú với tốn mà thầy (cơ) mở rộng từ tập bình thƣờng A Em thích 42.39% B Em thấy giải tập sách giáo khoa đủ 43.48% C Khơng có ý kiến 14.13% Câu 9: Bạn có muốn tiếp tục vận dụng phƣơng pháp cho tiết học sau khơng? A Có 93.48% B Khơng 6.52% Khi hỏi bạn thích học lập trình theo cách có 9.78% em thích thầy viết sẵn chương trình; 30.43% chọn thầy dạy lí thuyết, trị giải tập; thầy viết thuật tốn, trị viết chương trình dựa vào thuật tốn có 26.09% em lựa chọn 33.7% em thích thầy gợi ý thuật tốn, trị xây dựng thuật tốn viết chương trình Điều cho thấy em có suy nghĩ tích cực, có ý thực tự giải vấn đề hướng dẫn giáo viên Tuy nhiên bên cạnh cịn số học sinh có lối học thụ động lười suy nghĩ, không chủ động chiếm lĩnh kiến thức Bạn có hứng thú với tốn mà thầy (cơ) mở rộng từ tập bình thường khơng có 42.39% em thích điều 34.48% cảm thấy giải tập sách giáo khoa đủ, số em (14.13%) thờ với việc học tập khơng có ý kiến gì, thầy (cơ) dạy Ta thấy thái độ học tập em SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung thụ động, em chưa thực có hứng thú với mơn tin học phần em dành thời gian cho mơn q Việc tạo tình thực tế, sinh động, tình thuận nghịch nhằm gây ý, hứng thú học sinh đặc biệt cần thiết dạy thuật toán Giáo viên cần dạy cho học sinh thói quen tìm xây dựng thuật tốn viết chương trình Như gặp tập phức tạp học sinh tự giải Qua ta thấy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung việc áp dụng phương pháp phát giải vấn đề vào trình học tập môn tin học điều cần thiết 3.6 Một số vấn đề nảy sinh từ thực nghiệm sƣ phạm Qua thực nghiệm sư phạm, nhận thấy: Thời gian công sức chuẩn bị giáo viên cho giảng nhiều Thời gian lớp để thiết kế để giảng theo yêu cầu định hướng đổi phương pháp dạy học cịn ít, nên khó khăn trình tổ chức tốt nhiều hoạt động học tập Số học sinh lớp cịn đơng, ngồi trình độ học tập học sinh lớp cịn nhiều chênh lệch nên có nhiều tốn nêu vấn đề học sinh không vấn đề học sinh khác Vì dạy học PH GQVĐ cịn gặp nhiều khó khăn định Kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học góp phần tốt việc giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học Từ phần khắc phục khó khăn thời gian, trực quan… Vận dụng dạy học PH GQVĐ vào mơn Tin học 11 theo hướng hình thành rèn luyện kĩ Giáo viên giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ giải tập, đặc biệt khả chủ động, tích cực q trình PH GQVĐ KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong chương tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học đơn giản Theo kết phương pháp thực nghiệm bước đầu kết luận dạy học sử dụng phương pháp phát giải vấn đề có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học Cụ thể là: SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung - Các học trở nên sinh động, hấp dẫn, thực lôi gây hứng thú với học sinh, tạo môi trường học tập giúp em động tự tin - Học sinh có khả làm việc độc lập, tự tìm tịi lĩnh hội tri thức từ hình thành lực tự nghiên cứu - Khắc sâu kiến thức cho học sinh Những kết rút từ việc đánh giá kết thực nghiệm sư phạm xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, giải số vấn đề sau:  Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lí luận làm sở tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài:  Cơ sở lí luận phương hướng đổi PPDH tin học, nghiên cứu vấn đề dạy học tích cực, quan tâm đến số phương pháp dạy học tích cực cần quan tâm phát triển trường phổ thông  Phương pháp dạy học PH GQVĐ dạy môn Tin học trường trung học phổ thông  Đề xuất nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học PH GQVĐ, nguyên tắc lựa chọn nội dung tạo tình có vấn đề chương trình Tin học 11 Từ xây dựng tình có vấn đề giảng dạy môn Tin học 11  Thiết kế giáo án giảng dạy môn Tin học 11 theo phương pháp PH GQVĐ Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương án Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành Phương pháp dạy học phát giải vấn đề chứa đựng nhiều yếu tố tích cực phát huy tính động tự giác học sinh, làm cho học sinh quen với phương pháp nghiên cứu hình thành cho phương pháp nghiên cứu Khuyến nghị 2.1 Đối với sở quản lí giáo dục đào tạo - Cung cấp kịp thời việc đổi phương pháp đào tạo - Nên trì thường xuyên việc tổ chức hội thảo , chuyên đề công tác dạy học 2.2 Đối với trường trung học phổ thông - Quán triệt tinh thần học tập học sinh - Thường xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi, thi sáng kiến kinh nghiệm tập huấn kinh nghiệm giảng dạy - Nhà trường cần tuyên truyền, giáo dục đến học sinh tầm quan trọng mơn Tin xã hội nay, mơn khoa học mang tính khoa học ứng dụng SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung cao Các ứng dụng mơn có mặt ngành, len lỏi ngõ ngách sống Điều nói lên việc học Tin cần thiết Ngồi ra, nhà trường cần có biện pháp cụ thể để giáo dục học sinh ý thức học tập, đặc biệt môn Tin 2.3 Đối với trường Đại học Sư phạm Ban giám hiệu trường nên đưa phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp dạy học phát giải vấn đề nói riêng vào q trình học tập sinh viên để sinh viên tự tiếp cận trải nghiệm phương pháp cách sâu sắc 2.4 Đối với sinh viên Các bạn sinh viên phải tích cực học tập để trau dồi kiến thức chun mơn, bên cạnh phải sáng tạo, tìm tịi q trình học tập Đổi cách học cách đa dạng, phát giải vấn đề, hình thành cho đường chiếm lĩnh tri thức riêng Trên nội dung nghiên cứu thực nghiệm Tôi hy vọng đề tài nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào cơng đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy Tin học trường phổ thơng Vì điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng quý thầy (cơ) để đề tài trở lên hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sĩ Đàm, Tin học 11, NXB Giáo dục [2] Hồ Sĩ Đàm – Nguyễn Thanh Tùng, Bài tập Tin học 11, NXB Giáo dục [3] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo viên Tin học 11, NXB Giáo dục [4] Lê Viết Chung, Bài tập Tin học 11, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Lê Thị Bích Hồng, Giáo trình Tin học đại cương [6] Qch Tuấn Ngọc(1995), Ngơn ngữ lập trình Pascal, NXB Giáo dục Hà Nội [7] tailieu.vn [8] diendankienthuc.net [9] violet.vn [10] timtailieu.vn [11] edu.go.vn SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Viết Chung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Giáo viên phản biện SVTH: Ninh Thị Phương Thu Trang 73 ... CHƢƠNG II : VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT ... động dạy học môn Tin học 11 trường THPT 6.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài Làm để áp dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào việc dạy học môn Tin học 11 trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng. .. điểm phương pháp dạy học phát giải vấn đề q trình dạy học mơn Tin học 11 nhận thấy rằng: Phương pháp dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học mang tính tích cực, đáp ứng số yêu cầu vấn đề dạy

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan