thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chƣơng “cảm ứng điện từ” (sách giáo khoa vật lý lớp 11 ban cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong giờ học

187 802 0
thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chƣơng “cảm ứng điện từ” (sách giáo khoa vật lý lớp 11 ban cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong giờ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ LAN H ƢƠ NG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (SÁCH GIÁO KHOA VẬT LỚP 11 BAN BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ LAN H ƢƠ NG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (SÁCH GIÁO KHOA VẬT LỚP 11 BAN BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC Chuyên ngành: luận và phƣơng pháp giảng dạy Vật Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NG Ƣ ỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS Tô Văn Bình đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Đối với tôi thầy luôn là tấm gương sáng về tinh thần làm việc không mệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dưỡng thế hệ trẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, các thầy giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp cao học K.15 trường ĐHSP – ĐHTN đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo của trường CĐCN Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Thái nguyên, tháng 9 năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Lan Hương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ai công bố trong một công trình nào khác. Thái nguyên, tháng 9 năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Lan Hương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KD Khung dây MH Mô hình PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TC Tích cực THPT Trung học phổ thông. TTC Tính tích cực T/N Thí nghiệm TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống 17 Bảng 3.1: Số lượng, chất lượng học tập của HS năm học 2008- 2009 123 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của HS 133 Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần 1 134 Bảng 3.4: Xếp loại kiểm tra lần 1 134 Bảng 3.5 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 135 Bảng 3.6 : Kết quả kiểm tra lần 2 137 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 2 138 Bảng 3.8 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 139 Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra lần 3 141 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 3 142 Bảng 3.11 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3 143 Bảng 3.12: Tổng hợp các thông số thống qua ba bài kiểm tra TNSP 144 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1 135 Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần xuất lần 1 136 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 138 Đồ thị 3.2 : Đồ thị đường phân phối tần suất lần 2 139 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3 142 Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất lần 3 143 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Giả thuyết khoa học 2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 VI. Phương pháp nghiên cứu 3 VII. Ý nghĩa khoa họcthực tiễn của đề tài 3 VIII. Cấu trúc của đề tài 3 Ch ƣ ơng I: sở luận. 4 1.1 Bản chất của sự học và chức năng của sự dạy 4 1.1.1 Bản chất của sự học 4 1.1.2 Bản chất của sự dạy học 6 1.1.3 Hệ tương tác dạy học 7 1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 8 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức là gì? 8 1.2.2 Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh . 11 1.2.3 Phân loại tính tích cực hoạt động nhận thức 12 1.2.4 Các nguyên nhân của tính tích cực hoạt động nhận thức 13 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 13 1.2.6 Biện pháp chung phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 14 1.2.7 Các bước thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 17 1.3 Dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 19 1.3.1 Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong nguyên tắc DH 19 1.3.2 Phương pháp sư phạm tích cực 25 1.3.3 Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n 1.3.4 Phương pháp dạy học tích cực 27 Kết luận ch ƣ ơng I 30 Ch ƣ ơng II: Những biện pháp rèn luyện tính tích cực của học sinh khi dạy học một số kiến thức ch ƣ ơng “Cảm ứng điện từ” (SGK Vật lí 11-Ban bản) 31 2.1 Sự hình thành hệ thống kiến thức khoa học vật lí 31 2.2 Những biện pháp rèn luyện tính tích cực của HS trong dạy học vật lí 34 2.2.1 Tiến trình xây dựng kiến thức vật trong giờ học 34 2.2.2 Vận dụng một số phương pháp dạy học hiệu quả trong rèn luyện tính tích cực cho học sinh trong giờ học vật lí 37 2.2.2.1 Dạy học nêu vấn đề 37 2.2.2.2 Phương pháp mô hình trong Vậthọc 46 2.2.2.3 Rèn luyện tính tích cực của HS qua thí nghiệm trong dạy học Vật lí 49 2.3 Những biện pháp rèn luyện tính tích cực của học sinh khi dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” (SGK vật 11- ban bản) 54 2.3.1 Phân tích đặc điểm kiến thức chương “Cảm ứng từ” 54 2.3.1.1 Chương trình lớp 9 54 2.3.1.2 Chương trình lớp 11Ban bản 56 2.3.2 Thiết kế phương án dạy học cho từng đơn vị kiến thức cụ thể 60 2.3.2.1 Lập đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng kiến thức cần dạy 60 2.3.2.2 Lập đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng từng đơn vị kiến thức cụ thể 60 2.3.2.3 Diễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể 60 2.3.2.4 Thiết kế tiến trình hoạt động DH từng đơn vị kiến thức cụ thể 60 2.3.3 Điều tra thực tế dạy học các kiến thức về chương “Cảm ứng điện từ”lớp 11 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . l r c - t n u . e d u . v n 2.3.3.1 Mục đích điều tra 62 [...]... vật lớp 11- ban bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong giờ học II Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” (vật lớp 11 bản THPT) nhằm phát triển hoạt động nhận thức TC, tự chủ, của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức III Giả thuyết khoa học Nếu GV tạo mọi điều kiện cho HS tham gia vào tiến trình giờ học và điều... luận vào dạy học ở phổ thông có: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức về Lực ma sát theo SGK vật lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập ” Nguyễn Thị Hƣơng- ĐHSP Hà Nội (2004) Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh học nghề khi dạy một số kiến thức chương- Dòng điện trong các môi trường- lớp 11 Bổ túc... chương “Cảm ứng điện từ” - Điều tra thực trạng dạyhọc chương “Cảm ứng điện từ” - Thiết kế tiến trình DH một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” đáp ứng yêu cầu phát huy TTC, tự chủ của HS trong quá trình xây dựng kiến thức - Tiến hành TNSP V Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạyhọc của GV và HS trong giờ học vật lí - Nội dung một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” theo... (2006) Thiết kế nội dung và tiến trình hoạt động dạy học chương- Động học chất điểm- Vật lớp 10-THPT theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh Thân Thị Ngọc Tâm - ĐHSP Hà Nội (2006)…Nhưng chưa đề tài nào nghiên cứu thiết kế tiến trình hoạt động DH (một số kiến thức) chương “Cảm ứng điện từ” SGK vậtlớp 11- Ban bản Nghiên cứu sách giáo khoa vật lớp 11 ban. .. điều khiển được hoạt động học tập của HS thì sẽ phát huy được TTC, tự chủ của HS trong giờ học IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về DH - Nghiên cứu sở luận của TTC, tự chủ của HS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đề xuất việc thiết kế tiến trình DH theo hướng phát huy TTC, tự chủ của HS trong giờ học - Phân tích nội dung và... ban bản, chúng tôi nhận thấy chương “Cảm ứng điện từ” nội dung kiến thức phong phú và tương đối trừu tượng với HS, vì vậy cũng gây nhiều khó khăn cho việc dạyhọc Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu quả dạyhọc vật lí chúng tôi nghiên cứu đề tài: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng diện từ”( sách giáo khoa vật lớp. .. từng bước phát triển 1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức là gì ? TTC nhận thức trong hoạt độngmột tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp thu tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập [35] TTC, nét tính cách rất quan trọng trong nhân cách thể hiện... tượng làm phong phú, phát triển chủ thể, càng kích thích nó hứng thú TC hơn trong tìm tòi học tập Trong thực tế, những động ngoài đối tượng cũng vai trò rất to lớn kích thích TTC hoạt động của HS Nhưng động đích thực tính bản, bền vững, tạo nên sự phát triển trong DH là động đối tượng Hoạt động học của chủ thể tồn tại tương ứng với động thúc đẩy hoạt động Hoạt động học được cụ thể thành... huống mới Đồng thời đó là quá trình góp phần làm phát triển các năng lực nhận thức, thực tiễn và nhân cách của người học [28] 1.1.2 Bản chất của sự dạy học Quá trình học tập của HS là quá trình nhận thức thế giới thông qua nhận thức các tri thức khoa học Việc DH của mỗi GV là hoạt động đặc thù của con người Trong hoạt động dạy học GV phải thực sự là chủ thể của hoạt động dạy, muốn vậy phải TC sự say... gắn lí thuyết với thực vận dụng kiến thức vào cuộc hành sống 9 Cổ vũ cho HS tìm tòi bổ sung Dùng thời gian học tập để nắm kiến thức từ việc nghiên cứu lí kiến thức do thày giáo truyền luận và từ những bài học kinh thụ nghiệm rút ra từ thực tiễn 10 Nguồn kiến thức hạn hẹp Nguồn kiến thức rộng lớn 1.2.7 Các bƣớc thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động . H ƢƠ NG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ. HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ LAN H ƢƠ NG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH. quả dạy và học vật lí chúng tôi nghiên cứu đề tài: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng diện từ”( sách giáo khoa vật lý lớp 11- ban cơ bản) nhằm phát huy

Ngày đăng: 17/04/2014, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan