Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
558,78 KB
Nội dung
Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sang tạo học sinh học tác phẩm văn chương trung học phổ thông Nguyễn Thị Xuân Thảo Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.NGND Phan Trọng Luận Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Tổng quan sở lí luận thực tiễn câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT Đánh giá tính xác thực trạng sử dụng câu hỏi học tác phẩm văn chương Trình bày mơ hình hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương trường THPT nhằm phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học sinh Keywords: Giáo dục; Giáo dục phổ thông; Ngữ văn; Phương pháp giảng dạy Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, đổi xu chung lĩnh vực, ngành có giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Quá trình dạy học văn khơng nằm ngồi quỹ đạo 1.2 Câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng Những câu hỏi coi “chìa khố” mà người dạy trao cho người học để họ tự tìm đường phù hợp nhất, mở cánh cửa ngôn từ trở thành bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn 1.3 Tuy nhiên việc sử dụng câu hỏi nhiều giáo viên THPT cịn nhiều bất cập nhận thức lí luận cách thức tiến hành Trên đường tìm phương pháp hiệu để đổi cách thức dạy học môn Ngữ văn, câu hỏi ý nhiều lúng túng Trước vấn đề câu hỏi chưa quan tâm thoả đáng khơng có thống quan niệm, cách thức mục đích sử dụng câu hỏi tuỳ tiện 1.4 Trong thực tế giảng dạy Ngữ văn, việc xây dựng hệ thống câu hỏi ngày quan tâm sâu sắc Từ thực tế đó, tiếp tục nghiên cứu thêm để câu hỏi thực biện pháp sư phạm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Trên lí để tác giả luận văn đặt vấn đề Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Câu hỏi khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ, từ trước công nguyên Xôcrat (429 399) dùng câu hỏi để kích thích tính tích cực, tự thân vận động học sinh Vấn đề câu hỏi dạy học đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Tiêu biểu kể đến: “Phương pháp luận dạy văn học” Z.IA.Rez; “Phương pháp dạy học văn trường phổ thơng” V.A.Nhikơnxki Qua đó, câu hỏi có ý nghĩa phương pháp luận việc vận dụng vào thực tiễn hạn chế Ở nước ta, câu hỏi dạy học trở thành vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến: cơng trình “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, “Phân tích tác phẩm văn học nhà trường” giáo sư Phan Trọng Luận; “Phương pháp dạy học văn” tập I giáo sư Phan Trọng Luận chủ biên; “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường” tiến sĩ Nguyễn Viết Chữ Bên cạnh đó, câu hỏi cịn nghiên cứu gắn với phương pháp dạy học cụ thể Chẳng hạn: “Câu hỏi giảng văn” tác giả Trương Dĩnh, tiểu luận “Những sở khoa học phương pháp đặt câu hỏi gợi mở dạy học tác phẩm văn chương” tác giả Hồng Dư Ở cơng trình này, câu hỏi tạo điều kiện thuận lợi cho việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Song cách phân loại nhiều hạn chế 2.2 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa văn học yêú tố thiếu việc chuẩn bị cho dạy học tác phẩm văn chương, đề tài nghiên cứu hệ thống câu hỏi không nhiều nước ta Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hiền Lương với đề tài: “Cải tiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa văn phổ thơng trung học” khố 12 năm 1987 – 1989 Khoá luận tốt nghiệp tác giả Dương Thị Mai Hương với đề tài: “Nhận xét hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa văn 11 THPT” khoá 1989 – 1993 Thạc sĩ Dương Thị Quy với đề tài luận văn: “Câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa văn THPT” - Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1996 Bên cạnh đó, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân – ĐHSPHN năm 1996 quan tâm nhiều tới câu hỏi học, với đề tài “Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn” tác giả ý đến loại câu hỏi cụ thể Cơ sở lý luận, nguyên tắc để hình thành quan niệm đầy đủ hệ thống câu hỏi sách giáo khoa văn học xác định cụ thể luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Quang Cương với đề tài: “Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Văn học” – ĐHSPHN năm 2000 Luận văn thạc sĩ tác giả Cù Thị Lụa đề cập tới “Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học tác phẩm văn chương sách giáo khoa (Ngữ văn 10)”- ĐHSPHN năm 2007 Tóm lại, vấn đề câu hỏi dạy học văn nhà nghiên cứu, nhà lí luận người làm chuyên môn trọng từ lâu Tuy vậy, cơng trình ý sâu đến câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi học Trên sở đó, luận văn nhằm vào mục tiêu đề xuất hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác lập sở lí luận câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT 3.2 Đánh giá xác thực trạng sử dụng câu hỏi học tác phẩm văn chương 3.3 Đề mơ hình hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương trường THPT nhằm phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu + Chúng tơi tiến hành phân tích giáo án dạy đồng nghiệp truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành chương trình Ngữ văn 12 thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận chương trình Ngữ văn 11 Trường THPT Nguyễn Trãi, THPT An Dương - Hải Phịng + Bên cạnh đó, người viết tìm hiểu sở lí luận hệ thống câu hỏi việc giảng dạy hai tác phẩm Giả thuyết khoa học đề tài Nếu hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương xây dựng cách khoa học hiệu qủa học tác phẩm văn chương vững hơn, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh rèn luyện cho em kĩ tự chiếm lĩnh tác phẩm Đóng góp luận văn Thực đề tài này, người viết mong muốn: + Xây dựng sở lí luận cho việc đặt hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương + Đề xuất hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương nhằm phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học sinh + Góp phần nâng cao hiệu học tác phẩm văn chương, khắc phục tình trạng học sinh thụ động hứng thú với mơn Ngữ văn Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi giáo viên giáo án lớp dạy học tác phẩm truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận 7.2 Tổng kết, đối chiếu, so sánh, đánh giá kết cơng trình nghiên cứu câu hỏi câu hỏi học tác phẩm văn chương nhà nghiên cứu nước Trên sở xác định xác đáng câu hỏi học làm sở lí luận ban đầu để tiếp tục nghiên cứu bước đầu đề xuất hệ thống câu hỏi phù hợp dạy cụ thể 7.3 Tiến hành thực nghiệm hai giảng văn (truyện ngắn “Rừng xà nu” lớp 12 thơ “Tràng giang” lớp 11) để đánh giá tầm quan trọng câu hỏi học Cuối rút kết luận chung cho đề tài Phạm vi giới hạn luận văn 8.1 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn mình, chúng tơi tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến hệ thống câu hỏi lớp học tác phẩm văn chương 8.2 Giới hạn khách thể điều tra Các giáo án dạy tác phẩm văn chương nhà trường THPT Hệ thống câu hỏi dạy học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng việc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT Chương 2: Những đề xuất nhằm góp phần xây dựng mơ hình hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Chương 3: Thiết kế thể nghiệm dạy truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.Tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 1.1.1.1 Tính chủ động phẩm chất quan trọng hoạt động nhận thức học sinh học đại Tính chủ động thể linh hoạt tư Người có nhận thức tích cực, chủ động biết tìm phương pháp để giải nghiên cứu vấn đề, khắc phục thái độ rập khuôn theo mẫu định sẵn Họ ln có ước vọng khát khao giải vấn đề nhiều đường khác để chọn đường ngắn nhất, có lợi cho việc giải vấn đề Quá trình dạy học trình phức hợp bao gồm hoạt động học tập học sinh, từ giáo viên hình thành cho học sinh phẩm chất nhân cách, phát triển tư duy, tạo cho họ tính chủ động, tích cực, tính độc lập, tính sáng tạo q trình nhận thức tri thức * Những biểu tính chủ động hoạt động nhận thức học sinh: Trước tiên biểu khả ghi nhớ lặp lại Dấu hiệu nhận thức học sinh thể ghi nhớ lặp lại được, hình thành kỹ năng, kỹ xảo riêng mình, biến kiến thức mà giáo viên cung cấp thành Thức hai biểu việc tập trung nghe giảng Trong dạy học, giáo viên thu hút học sinh nghe giảng, chăm theo dõi học nói đạt phần thành cơng Thức ba biểu hứng thú học tập Tinh thần hứng thú học tập học sinh có vai trị định thành cơng học Thức tư biểu ý chí tâm học tập Khi học sinh có hứng thú nhu cầu học tập việc xuất ý chí tâm học tập mày mị, tìm kiếm, dự đoán thao tác tư cao để tìm mới, miệt mài học tập, khơng dựa vào người khác, tự tin giải vấn đề công việc mà giáo viên giao cho * Phân loại tính chủ động hoạt động nhận thức học sinh: Theo Sukina G.I có ba loại tính tích cực, chủ động hoạt động nhận thức học sinh Cụ thể là: Chủ động tái bắt chước Học sinh có khả tái lại kiến thức học mà giáo viên giảng để bắt chước khám phá tác phẩm tương tự mức độ đơn giản, chưa có nỗ lực tư Chủ động tìm tịi Đây thuộc tính bền vững hoạt động nhận thức Nó khơng mà ngày đảm bảo cho việc học tập đạt kết tốt Nó đặc trưng nhận xét, tìm tịi với óc sáng kiến, lịng mong muốn, khát khao học tập Nó khơng bị hạn chế yêu cầu học Chủ động sáng tạo mức độ cao tính tích cực Nó đặc trưng việc tìm đường riêng mình, khơng giống với đường mà người thừa nhận, trở thành chuẩn hóa đường mà tìm có tính ưu việt Chủ động sáng tạo thể chỗ tự học sinh tìm kiến thức mới, dễ dàng tìm kết hay thực tốt yêu cầu hoạt động mà giáo viên đưa ra, khơng cần có trợ giúp giáo viên 1.1.1.2 Hoạt động sáng tạo * Sáng tạo thuộc tính tất yếu người: Sáng tạo phải tạo có ích Mọi sáng tạo người bắt nguồn từ ý tưởng sáng tạo sau phát triển đến tư sáng tạo Sự sáng tạo nghệ thuật từ kinh nghiệm cũ ký ức, tài liệu, ý tưởng kinh nghiệm thu nhập để hình thành nên hình tượng Bởi hình tượng trở thành kết sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Nếu tư sáng tạo hoạt động nhận thức người, hoạt động sáng tạo bao gồm trình nhận thức lẫn kỹ năng, kỹ xảo để biến nhận thức thành sản phẩm cụ thể, mẻ, ích lợi mà người mong muốn * Quá trình học học sinh nói chung học mơn văn nói riêng ln ln địi hỏi hoạt động sáng tạo Đó khả tự giải vấn đề học sinh, em không chép mẫu quen thuộc, viết có sẵn, cách hiểu trở thành lối mòn mà cắt nghĩa lý giải tác phẩm theo nhận thức kinh nghiệm riêng rút từ cách hiểu cũ Mỗi học sinh đặt vào hoàn cảnh định, đứng trước tác phẩm định ln mong muốn tìm tịi, phát mới, có khát vọng vươn lên tạo khả tư sáng tạo phát triển cá nhân Hoạt động sáng tạo học sinh q trình tiếp nhận văn chương coi hoạt động vừa mang tính khoa học vừa sáng tạo nghệ thuật 1.1.1.3 Sự cần thiết phải phát huy tính chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh dạy học tác phẩm văn chương HS giữ vai trị chủ động, tích cực chủ thể qúa trình cảm thụ, tiếp nhận văn học Các em không lĩnh hội kết luận văn chương cung cấp từ phía giáo viên mà cịn có nhiệm vụ giải u cầu học tập, vấn đề đặt từ việc học tác phẩm văn chương Qua đó, HS tự hình thành kiến thức kỹ học văn mình, trở thành người chủ động chiếm lĩnh kiến thức tích cực, sáng tạo 1.1.1.4 Biểu tính chủ động sáng tạo học tập dạy học tác phẩm văn chương Những biểu tinh thần chủ động sáng tạo thể cụ thể tính tự giác, tính độc lập tư hoạt động học sinh Một học tác phẩm văn chương coi hiệu khơi dậy lực văn học học sinh vai trò bạn đọc tích cực Cụ thể là: * Tâm hứng thú học tập môn: Hứng thú nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn người trở thành động lực thúc đẩy ý chí vươn lên khơng ngừng cá nhân đời sống trị, xã hội, văn hố việc đào tạo người mới, vấn đề hứng thú hoạt động, hứng thú học tập phải đặc biệt quan tâm Sự hiểu biết sức mạnh văn học học sinh yêu thích văn chương chưa thật đầy đủ tình cảm đẹp đẽ hồn nhiên sức mạnh thúc đẩy tình yêu văn học Nếu có nhận thức đẩy đủ hơn, đắn cịn nâng cao nhiệt tình học tập em * Năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học: Tác phẩm văn học tồn qua hệ thống ngôn ngữ vốn vỏ vật chất tác phẩm Con đường vào tác phẩm văn học, vào giới nghệ thuật tác phẩm phải bước tri giác ngôn ngữ tác phẩm vốn ký hiệu câm lặng Khơng có hoạt động tri giác ngơn ngữ người đọc tác phẩm tập hợp ký hiệu chết, khơng có linh hồn Tri giác tập hợp hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm nhanh hay chậm dấu hiệu lực văn * Năng lực tái hình tượng: Người học có tưởng tượng tái giới tác phẩm hình với tranh nhiều mầu, với người khác diện mạo, tính cách Chỉ bắt đầu giảng văn đầu óc học sinh dựng dậy giới nghệ thuật tác phẩm * Năng lực liên tưởng tiếp nhận văn học: Liên tưởng dấu hiệu việc chuyển giới nghệ thuật tác phẩm vào giới tâm linh người đọc liên tưởng có tính định hướng dấu hiệu trình độ am hiểu tác phẩm bước đầu Học sinh có khiếu học sinh tỏ nhạy bén phong phú liên tưởng Do vốn sống, kinh nghiệm riêng cá nhân người đọc khác nhau, nên trường liên tưởng người khác nhau.Vì lực cần thiết tiếp nhận văn học khả định hướng liên tưởng q trình tiếp nhận tác phẩm Khơng có định hướng liên tưởng cảm thụ tác phẩm tùy tiện, tản mạn, chủ quan suy diễn * Năng lực cảm thụ cụ thể kết hợp với lực khái quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm tính chỉnh thể nó: Năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học lực phát hiện, nắm bắt chi tiết hệ thống cắt ý nghĩa khái quát yếu tố phù hợp với tư tưởng chủ đề tác phẩm Cảm thụ chi tiết nghệ thuật có từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, kiện, tâm trạng, nhân vật biết cắt nghĩa cách khái quát hệ thống chỉnh thể tác phẩm ý đồ tư tưởng nhà văn lực quan trọng tiếp nhận văn học * Năng lực nhận biết loại thể định hướng hoạt động tiếp nhận: Kinh nghiệm cho thấy, khơng bạn đọc có nhầm lẫn loại thể Đối với thơ trữ tình mà lại loay hoay phân tích cốt truyện, nhân vật, biến thơ thành tác phẩm văn xi Đến với thơ trữ tình mà lại coi nhẹ, bỏ qua hình tượng cảm xúc, nhân vật trữ tình định người đọc khơng thể tiếp nhận sáng tác nhà thơ Nếu không ý thức khác biệt tự thơ trữ tình người đọc dễ bị lạc hướng việc lĩnh hội tác phẩm không đạt kết mong muốn Do người học cần có lực nhận diện loại thể khả vận dụng thi pháp loại thể vào việc chiếm lĩnh tác phẩm văn học * Năng lực cảm xúc thẩm mỹ: Thông tin văn học chủ yếu, thông tin thẩm mỹ Sáng tác truyền đến cho bạn đọc niềm xúc động mãnh liệt Năng lực xúc cảm thẩm mỹ lực quan trọng sáng tác thưởng thức tiếp nhận văn học Khi bắt đầu thấy dấu hiệu cảm xúc bắt đầu có hoạt động đích thực bên cá thể bạn đọc * Năng lực tự nhận thức: Cái kỳ diệu văn học chỗ: với sức mạnh riêng mình, văn học thức tỉnh lương tâm người Văn học giáo dục cách trị chuyện, tâm tình thông qua đối thoại ngầm nhà văn với người đọc Những xúc cảm đặc biệt xúc cảm thẩm mỹ cảm thụ văn học nâng người lên tâm hồn, tình cảm thẩm mỹ Đọc văn tự nhận thức, tự trau dồi tự lọc yêu cầu cần có đọc văn lực đặc thù tiếp nhận văn học mà nhà trường, trường khiếu phải đặc biệt quan tâm nuôi dưỡng phát triển học sinh * Năng lực đánh giá: Nếu lực tự nhận thức lực từ tác phẩm đến nhận thức thân mình, lực đánh giá tác phẩm lực nhìn nhận, phát giá trị tác phẩm tầm khái quát, vĩ mô nhiều quan hệ tác phẩm với tác giả, với tác phẩm khác tác giả khác, với đời sống xã hội phát sinh tác phẩm với đời sống xã hội ngày * Hành vi kiến tạo: Trước tác phẩm văn chương, để cảm thụ thực trở thành bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn, học sinh không đọc tác phẩm để nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Điều quan trọng người học biết vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vốn sống để tiếp nhận tác phẩm nhà văn biến thành tác phẩm thân * Hình thành hình ảnh bạn đọc - chủ thể cảm thụ sáng tạo: Nội dung việc phát huy lực chủ thể học sinh huy động cách có sở khoa học phù hợp với quy luật cảm thụ văn học, lực chủ quan thân học sinh để học sinh chủ động tích cực hứng thú tham gia vào trình dạy học văn, tạo hiệu tối ưu 1.1.2 Những để xác lập hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 1.1.2.1 Giáo viên có tư tưởng sư phạm Bên cạnh am hiểu đối tượng, muốn đặt câu hỏi thực hiệu học tác phẩm văn chương, người GV phải có chuyển biến từ tư tưởng sư phạm truyền thống sang tư tưởng sư phạm Tư tưởng sư phạm đòi hỏi trình dạy văn “dạy suy nghĩ, dạy tìm tịi sáng tạo” Mục đích cao học văn theo tư tưởng sư phạm đại để chủ thể HS hướng dẫn giáo viên, tự cảm nhận khám phá chiếm lĩnh tác phẩm Do tạo tự phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực 1.1.2.2 Giáo viên phải am hiểu tác phẩm Người đặt câu hỏi phải am hiểu tác phẩm Hiểu tác phẩm tức hiểu ý đồ tác giả, hiểu đại lượng tiềm ẩn tác phẩm đóng góp riêng tác giả phương diện đề tài, tư tưởng, giá trị nội dung nghệ thuật Sự am hiểu tác phẩm giúp GV chủ động linh hoạt việc lựa chọn phương pháp giảng dạy xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với tác phẩm văn chương định 1.1.2.3 Giáo viên phải hiểu học trò Thấu hiểu khả tư độ tuổi HS THPT, biết hạn chế thời gian, vốn ngôn ngữ, khả cảm thụ văn chương học trò, GV phối kết hợp nhiều biện pháp, phương pháp phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan giúp HS vượt qua trở ngại để chiếm lĩnh tác phẩm 1.1.2.4 Giáo viên phải khai thác sức mạnh đặc biệt câu hỏi học * Câu hỏi vừa điểm xuất phát, vừa sản phẩm trình nhận thức: Câu hỏi sản phẩm trung gian định đến lĩnh hội tri thức vật, tượng chủ thể nhận thức Trong dạy học, muốn tạo câu hỏi mang tính nhận thức, người dạy phải xác định tỷ lệ hợp lý biết chưa biết câu hỏi có giá trị dạy học "Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần giải quyết” Như vậy, dạy học, câu hỏi sử dụng công cụ dùng để tổ chức trình nhận thức, kiểm tra đánh giá, tự đánh giá tự học học sinh * Câu hỏi dạy học đường định hướng cho HS chiếm lĩnh tri thức: Những câu hỏi mà giáo viên đặt trình dạy học mà GV biết GV đặt câu hỏi cho HS vấn đề mà HS học từ kiến thức học mà suy Do GV đặt câu hỏi cho HS ln ln phải nhớ trang bị kiến thức cho HS, bồi dưỡng phương pháp học tập cho môn cách chủ động cho HS đến đâu câu hỏi đặt hấp dẫn sát đối tượng * Trong chiến lược giảng văn mới, xây dựng hệ thống câu hỏi khâu then chốt trình dạy học: Dạy học theo phương pháp mặt cần khuyến khích lí giải sáng tạo, cảm thụ độc đáo mang màu sắc cá thể, in đậm dấu ấn chủ quan HS, mặt khác không đưa định hướng nhằm giúp HS phân tích cảm nhận giới hình tượng tác phẩm theo nguyên tắc, quy luật tiếp nhận nghệ thuật Để làm điều đó, GV trở thành người trọng tài, đồng thời tài sư phạm mình, tổ chức, dẫn dắt để HS tự thâm nhập vào giới hình tượng tác phẩm với niềm hứng thú say mê qua hệ thống câu hỏi phù hợp 1.1.2.5 Giáo viên đặt câu hỏi học mối quan hệ với nhiều phương pháp khác Dạy học nói chung dạy văn nói riêng dùng phương pháp cho dù phương pháp tối ưu, phải đặt mối quan hệ với nhiều phương pháp khác Vì lí lẽ dùng phương pháp phải đặt mối quan hệ phương pháp Làm học tác phẩm văn chương phải tổng hoà phương pháp, tương tác, hỗ trợ lẫn Như vậy, dạy học câu hỏi vừa đem đến tri thức cho HS, vừa rèn luyện cho HS thao tác tư sáng tạo, vừa xây dựng cho HS cách tự học Giờ học tác phẩm văn chương khơng thể khơng ý phát huy vai trị độc lập, sáng tạo thân người học mà sử dụng hệ thống câu hỏi biện pháp có hiệu Từ khẳng định, xây dựng hệ thống câu hỏi Ngữ văn góp phần thực hố lý luận dạy học đại tư tưởng dạy học văn 1.2 Thực trạng hệ thông câu hỏi học tác phẩm văn chƣơng THPT 1.2.1 Khảo sát 1.2.1.1 Phạm vi khảo sát Câu hỏi lớp giáo án giáo viên dạy học tác phẩm văn chương Số lượng câu hỏi khảo sát: 100 câu Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 11, 12 Địa điểm khảo sát: - Trường THPT Nguyễn Trãi – An Dương - Hải Phòng - Trường THPT An Dương – An Dương - Hải Phòng 1.2.1.2 Phân loại câu hỏi, tổng hợp kết trả lời câu hỏi học sinh 2.1.2 Câu hỏi định hướng vào vấn đề trung tâm, cốt lõi tác phẩm Tác phẩm văn học gồm nhiều vấn đề, điều đặt câu hỏi phải định hướng vào vấn đề then chốt nhằm giúp học sinh tìm tịi, phát chiều sâu tác phẩm, “ý đồ” tác giả, hay nói cách khác chủ đề tác phẩm Định hướng vào vấn đề trung tâm cốt lõi tác phẩm đường ngắn giúp học sinh thâm nhập, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm văn học 2.1.3 Câu hỏi thể đặc trưng thi pháp tác phẩm Khi hướng dẫn học sinh vào khám phá tác phẩm cần phải có câu hỏi bám sát đặc trưng thi pháp thể loại Đối với tác phẩm tự phải kể lại được, tóm tắt hình dung tranh nghệ thuật có phẩm chất cao Với tác phẩm trữ tình phải ý tới cách đọc, đọc cho “vang nhạc sáng hình”…Tác phẩm kịch phải ý đến mâu thuẫn xung đột giàu kịch tính Câu hỏi cho học sinh tìm hiểu tác phẩm tự nên có câu yêu cầu tóm tắt, nhớ chi tiết nghệ thuật quan trọng, đoạn văn hay Với tác phẩm trữ tình, đặc biệt thơ nên có câu hỏi yêu cầu đọc thuộc, đọc diễn cảm Với tác phẩm kịch nên có câu hỏi cho học sinh lý giải xung đột, mâu thuẫn, điểm mấu chốt chứa đựng nhiều giá trị sâu xa tác phẩm 2.1.4 Câu hỏi mang tính hệ thống nhằm dẫn dắt học sinh tự khám phá tác phẩm Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật có thống hệ thống kiện mối quan hệ, liên hệ nội dung tác phẩm Để dẫn dắt học sinh làm việc, câu hỏi nêu vấn đề thiết phải nằm hệ thống, có mối quan hệ sau trước Có nghĩa câu trước sở cho câu sau câu sau triển khai, kết câu trước Sự móc nối kiến thức bài, nhiều bài, giai đoạn văn học điều cần thiết để tạo lực văn cho học sinh 2.1.5 Câu hỏi tập tình buộc học sinh phải vận dụng nhiều hiểu biết để giải Đặt người học vào tình thử thách cách phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh câu hỏi tích cực Nét câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo người học tạo tình có vấn đề buộc học sinh phải vận dụng nhiều hiểu biết Tình văn học đa dạng, phong phú, tình học sinh gặp phải chiếm lĩnh tác phẩm thường chọn điểm sáng thẩm mỹ nhiều điểm sáng hình tượng tác phẩm hình tượng nhân vật 2.1.6 Câu hỏi mang chất sáng tạo Câu hỏi phương pháp cũ thường tái lại kiến thức có sẵn tác phẩm Câu hỏi nêu vấn đề khơng nhằm mục đích tái mà sở có vận dụng cách sáng tạo vào tình Quá trình vận dụng kiến thức cũ vào tình trình hình thành kiến thức cho học sinh 2.1.7 Câu hỏi phải kích thích cảm xúc thẩm mĩ học sinh Để thực đưa học sinh vị trí chủ thể phải tạo điều kiện để học sinh (cũng người đọc) trực tiếp xác định được, thể trình nhận thức thẩm mĩ trình tiếp xúc với tác phẩm nghệt thuật, người thầy đóng vai trị chủ đạo q trình ấy, tác động, kích thích phải xác định rõ mục đích việc đặt câu hỏi Câu hỏi phải xác định cảm xúc rung động thẩm mĩ có tính chất trực giác người đọc Xác định cảm nhận nội dung nghệ thuật ban đầu HS để tìm nhạy cảm nghệ thuật 2.1.8 Câu hỏi từ mức độ dễ đến khó Mức thấp hiểu biết tác phẩm kể tóm tắt truyện (đối với văn xi), thuộc lịng (đối với thơ), mức cao lí giải kiện, biến cố mức cao có thái độ, quan điểm chân thực trước hình tượng nghệ thuật 2.1.9 C âu hỏi phải có tính nghệ thuật Bằng hệ thống câu hỏi phù hợp, giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương bề mặt ngôn từ mà cịn chìm sâu vào nhiều tầng lớp nghĩa văn bản, giới hình tượng Câu hỏi đưa khơng cần tính hấp dẫn, bất ngờ mà cịn phải kích thích học sinh rung động thẩm mĩ sâu sắc trước tác động hình thức nghệ thuật độc đáo, đặc sắc tác phẩm ngữ điệu nhạc tính thơ cấu trúc độc đáo văn xi 2.1.10 Câu hỏi phải có "diện" có "điểm" Việc đưa câu hỏi phải xác định tranh nghệ thuật tồn cảnh có diện có điểm để dạy học văn có trọng tâm, điểm sáng thẩm mỹ phải khai thác sâu sắc hơn, khắc phục tình trạng dạy văn bàng bạc, nhạt nhẽo Xác định tranh nghệ thuật toàn cảnh trọng tâm xác định lơgic vận động hình tượng nghệ thuật từ lúc nảy sinh, vận động đến cao trào kết thúc Tóm lại, đặt câu hỏi thể tiêu chí nêu góp phần làm thay đổi lối sống dạy học thông tin - tiếp thu, đưa học sinh từ vị trí thụ động sang chủ động tích cực tự chiếm lĩnh tác phẩm trở thành bạn đọc đồng sáng tạo nhà văn Câu hỏi tạo cho em thói quen độc lập suy nghĩ khám phá tác phẩm cách sáng tạo 2.2 Đề xuất hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chƣơng 2.2.1 Câu hỏi khởi động tạo tâm hứng thú cho học sinh Tâm hứng thú học tập tự nhiên mà có mà hình thành q trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Vì vậy, để làm nảy sinh, phát triển trì hứng thú học tập môn Ngữ văn, giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học Với vai trò biện pháp tối ưu giúp khơi bùng lên lửa đam mê văn chương nghệ thuật tâm hồn học sinh, câu hỏi phương tiện dẫn đường, khơi gợi, tác động đến việc học sinh trình bày ý kiến chủ quan em dựa hứng thú có 2.2.2 Câu hỏi phát huy lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học Đọc có vai trị vô to lớn việc giúp học sinh hiểu cảm nhận tác phẩm Bằng hệ thống câu hỏi định hướng dẫn dắt, giáo viên tổ chức cho học sinh rèn luyện cách đọc đọc hay Trong học tác phẩm văn chương, để phát huy lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật học sinh, giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu em đọc chuẩn bị nhà, đọc thầm đọc to lớp, đọc theo nhân vật, đọc trước để gây ấn tượng, đọc kết hợp với hợp với giảng, bình để nâng cao cảm xúc nghệ thuật, đọc sau học để gây ấn tượng hồn chỉnh văn hình tượng nghệ thuật 2.2.3 Câu hỏi phát huy lực tái hình tượng 2.2.3.1 Câu hỏi kể lại cốt truyện Kể lại được, mức độ đòi hỏi học sinh phải nhớ với văn xi thơ có cốt truyện, phải thuộc thơ Đây mức độ đơn giản, bước đầu việc hiểu nội dung Sự kiện đáng ghi nhớ đời nhân vật ? (Ở đây, sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, đọc thể tiến hành tìm hiểu) Kết hợp cho học sinh kể sáng tạo tình chi tiết điển hình 2.2.3.2 Câu hỏi nhập vai nhân vật Loại câu hỏi có tác dụng phát huy triệt để rung động cảm xúc bạn đọc học sinh hoá thân vào nhân vật bộc lộ tình cảm, tâm trạng cụ thể sinh động Trả lời câu hỏi trên, học sinh có điều kiện để nếm trải trải nghiệm người nghệ sĩ hư cấu tạo dựng hình tượng nghệ thuật để gửi gắm tưởng, tình cảm Do vậy, khoảng cách nhà văn độc giả dường rút ngắn lại, học sinh có hội trở thành bạn đọc đồng sáng tạo với tác giả để cảm hiểu tác phẩm cung bậc cao 2.2.3.3 Câu hỏi đóng vai tác giả Với câu hỏi đóng vai tác giả, giáo viên tạo hội cho học sinh trở thành người thực có khao khát thấu hiểu đồng cảm sâu sắc với nhà văn Tâm trạng suy nghĩ tác giả cụ thể hoá diễn xuất thơng qua hoạt động tích cực học sinh hướng dẫn câu hỏi cụ thể giáo viên, làm cho học trở nên sinh động thật hút 2.2.3.4 Câu hỏi đóng vai phóng viên Trong vai trị người vấn, học sinh - bạn đọc sáng tạo nhà văn đặt câu hỏi khách quan để vào khám phá nhiều bình diện tác phẩm Chẳng hạn: Người đặt câu hỏi phải người thấu hiểu tác phẩm, vai người vấn, học trò học tập chiếm lĩnh tác phẩm từ việc học tập lời gải đáp bạn bè Khi đặt câu hỏi cho bạn hay biết hỏi lại giáo viên biểu khát khao tìm tịi lí giải người học 2.2.3.5 Câu hỏi sơ đồ hoá nhân vật Dạng câu hỏi giáo viên vận dụng cho đọc hiểu tác phẩm tự cách hiệu phần tóm tắt cốt truyện khâu tổng kết học Chỉ hiểu thấu đáo tác phẩm ý nghĩa hình tượng nhân vật học sinh sơ đồ hố nhân vật thuyết giải sơ đồ cách xác 2.2.4 Câu hỏi phát huy lực hình dung liên tưởng tiếp nhận văn học Hệ thống câu hỏi thiên hình dung người đọc Những câu hỏi giúp người đọc xác nhận hình dung tác động hình tượng văn học 2.2.4.1 Hệ thống câu hỏi kích thích khả hình dung học sinh Loại câu hỏi đòi hỏi thầy trò tự xác định tranh nghệ thuật tâm hồn đọc tác phẩm khơi gợi trí tưởng tượng sau đọc Cũng loại câu hỏi cảm xúc, loại câu hỏi giảng văn trước không dùng có dùng 2.2.4.2 Hệ thống câu hỏi kích thích khả liên tưởng phong phú Những liên tưởng phong phú học sinh đọc tác phẩm có ưu hình tượng ký ức cho thấy em hoạt động tích cực hơn, có điều khiển hình tượng chúng phản ánh thực đặc biệt văn học nghệ thuật chí phong phú thực khơng phải khơng có tác dụng định Loại câu hỏi vào tranh nghệ thuật phận, sắc sảo, tinh tế, có tính chất phát sáng tạo 2.2.5 Câu hỏi khám phá bề sâu nội dung tác phẩm Để phát triển tâm hồn tình cảm cho học sinh, học tác phẩm văn chương phải giúp em tự tìm đường khám phá học giáo dục mà tác giả ngầm gửi gắm đằng sau lớp ngôn từ văn tác phẩm Câu hỏi phương tiện hữu ích mà GV vận dụng đề dẫn dắt, định hướng cho học sinh chiếm lĩnh bề sâu nội dung tác phẩm văn chương 2.2.5.1 Câu hỏi khám phá chủ đề tác phẩm Chủ đề vấn đề đặt tác phẩm nghệ thuật Tác phẩm văn chương thường nơi kí thác tâm hồn, tình cảm người nghệ sĩ qua hình tượng nghệ thuật Vì câu hỏi đặt phải mang tính chất khám phá, phát giúp học sinh từ kiện, biến cố hay từ vận động mạch cảm xúc để thấu hiểu vấn đề cốt lõi mà nhà văn đặt tác phẩm 2.2.5.2 Câu hỏi khám phá tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Câu hỏi khám phá tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn chương phải câu hỏi kích thích rung cảm HS trước đẹp thiên nhiên, người đời gắn liền với ý thức khát vọng vươn lên đẹp, cao thượng, bảo vệ sáng tạo đẹp, sống có ý nghĩa có ý thức Dạng câu hỏi mang tính khái qt cao, thường giáo viên sử dụng để củng cố học chốt lại ý nghĩa hình tượng nghệ thuật vừa đưa phân tích, giúp HS phát huy tối đa vai trị chủ thể học tác phẩm văn chương 2.2.5.3 Câu hỏi khám phá nét độc đáo, sáng tạo phong cách nhà văn Câu hỏi khám phá nét độc đáo phong cách nhà văn tác phẩm văn chương câu hỏi sâu tìm hiểu cá tính sáng tạo người nghệ sĩ xây dựng kiểu nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu, cốt truyện kết cấu (đối với thể loại truyện) mạch cảm xúc chủ đạo, nhân vật trữ tình, thể thơ, hình ảnh, nhịp điệu (đối với thơ trữ tình)…Khi nét riêng nhà văn thể tất phương diện trên, câu hỏi phải hướng dẫn HS đáng giá tác dụng nhân tố việc biểu nội dung tác phẩm 2.2.6 Hệ thống câu hỏi khám phá hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật Loại câu hỏi gợi ý người đọc sâu vào khám phá chi tiết nghệ thuật tác phẩm cấu trúc Loại câu hỏi kiểu câu hỏi bản, đa dạng yếu nhằm hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu tác phẩm, tập trung khám phá hay, đẹp tác phẩm cách bám sát văn bản, từ yếu tố hình thức để nội dung Đây dạng câu hỏi có khả khắc phục tình trang kể lại, diễn xi nội dung, tách rời nội dung với hình thức, suy diễn, áp dụng cứng nhắc 2.2.6.1 Câu hỏi phát phân tích chi tiết nghệ thuật Đây hệ thống câu hỏi thiên chi tiết so sánh hình thức nghệ thuật phẩm Dựa vào đặc trưng loại thể, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm mà đặt câu hỏi Những câu hỏi khơng dừng lại việc suy diễn ý chí từ chi tiết nghệ thuật đặc biệt tìm mối tương quan hệ thống thể qua đọc, qua phân tích, thể thái độ cá nhân người đọc dù người học sinh 2.2.6.2 Câu hỏi khám phá nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Những câu hỏi hướng vào phân tích khám phá nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm giúp học sinh khơi sâu nâng cao lực cảm thụ văn học 2.2.6.3 Câu hỏi phát phân tích cấu trúc hình thức tác phẩm Câu hỏi hướng vào việc khám phá cấu trúc tác phẩm tìm mối liên hệ chi tiết, cấu trúc độc đáo mà đóng góp thật việc hình thành ý nghĩa hay tư tưởng chủ đề tác phẩm Từ đó, dựa vào đặc trưng thể loại tác phẩm lứa tuổi học sinh mà đặt câu hỏi vừa sức có trí tuệ 2.2.7 Câu hỏi phát huy lực nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận Có thể nói, phương diện tiếp nhận ba loại tự sự, trữ tình kịch cần đến chín nhóm câu hỏi kích thích người đọc Nhưng đại thể người ta nói rằng: loại tự cần nhiều loại câu hỏi hiểu, loại trữ tình cần nhiều loại câu hỏi cảm xúc hình dung tưởng tượng 2.2.7.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi với thơ trữ tình Để giúp học sinh cảm thụ thơ trữ tình nhóm câu hỏi trên, ta sử dụng với khối lượng nhiều câu hỏi thiên khai thác cảm xúc để kích thích học sinh bước thuộc thơ hay cảm nhận cao trào vận động cảm xúc, tiến tới hiểu tầng nghĩa sâu xa Các câu hỏi cảm xúc, hình dung tưởng tượng, hiểu, nhớ, phân tích, chi tiết, cấu trúc sử dụng Nhưng hỏi để em cảm thụ thơ, mức thấp dạy học thơ thuộc được, thể cảm thụ 2.2.7.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi với thể loại truyện đại: Đối với truyện ngắn, truyện ngắn đại, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm giáo viên cần tập trunng vào đặc trưng thể loại như: nhân vật, cốt truyện, kiện, chi tiết giọng điệu độc đáo nhà văn Mặt khác, thể loại thể đại phát triển theo nhiều khuynh hướng khơng hồn tồn tách bạch cách tuyệt đối Vì vậy, vai trị chủ đạo người thầy đặt câu hỏi công việc tinh tế linh động 2.2.8 Câu hỏi vận dụng kiến thức văn học sử để tìm hiểu tác phẩm Đây câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu tác phẩm từ yếu tố văn hoàn cảnh đời, tác giả, thời đại lịch sử có liên quan đến hình thành việc hiểu tác phẩm 2.2.9 Câu hỏi vận dụng kiến thức lý luận văn học để hiểu tác phẩm Loại câu hỏi đòi hỏi học sinh phải vận dụng tri thức lý luận văn học có liên quan để hiểu tác phẩm Trong trình dạy học truyện ngắn "Rừng xà nu", giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm bắt số khái niệm văn học 2.2.10 Câu hỏi phát huy lực tự nhận thức Sự tự nhận thức chủ thể học sinh có ý nghĩa định mục đích chất lượng đào tạo Không thể đào tạo học sinh phát triển văn học mà thân người chưa có chuyển biến chuyển hoá chất lượng giới hạn tư tưởng, tình cảm Học sinh tích cực tham gia tham gia cách tự giác, có ý thức vào trình dạy học kết việc giảng dạy văn học vững sâu sắc nhiêu 2.2.11 Câu hỏi phát huy lực đánh giá Đây loại câu hỏi giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức để khắc sâu phần trọng tâm cảu học Loại câu hỏi địi hỏi học sinh có nhìn tổng hợp nhiều quan hệ tác phẩm biết nâng hiểu biết cụ thể, lẻ tẻ thành nhận định có tính khái qt cao Nói tóm lại, sở lý luận thực tiễn trình vận dụng hệ thống vào học, sách giáo khoa học sinh giáo án giáo viên linh hoạt Thứ tự câu hỏi không cố định Khi đặt câu hỏi không tuyệt đối hóa ranh giới câu mà có câu mang tính chất tổng hợp hai loại Dạy học đại hỏi không chờ học sinh phải phát biểu mà lớp phải tham gia Số lượng loại nhiều phụ thuộc vào tác phẩm, loại thể, chí tình hình cụ thể thầy cơ, tiết học, lứa tuổi học sinh Chƣơng 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM BÀI HỌC TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA NHÀ THƠ HUY CẬN 3.1 Bài soạn thể nghiệm 3.1.1 Thiết kế thể nghiệm dạy thơ “Tràng giang ca nh th Huy Cn 3.1.1.1 Bài soạn 3.1.1.2 Thuyết minh hệ thống câu hỏi soạn thể nghiƯm * Líp häc sinh chia thµnh 03 nhãm (víi lớp có 24 HS): chuẩn bị theo câu hái h-íng dÉn cđa GV tr-íc lªn líp (vËn dụng kỹ thuật dự án) *Tr-ớc tiên hoạt động kiểm tra cũ: Giáo viên (GV) đặt học sinh (HS) vào không khí trò chơi để hút nhập em từ phút Bằng kỹ thuật công nÃo, GV yêu cầu sau giây lệnh đ-ợc đọc HS phía d-ới phải đoán đ-ợc ô chữ từ gợi ý * phần đọc- hiểu tác giả Huy Cận: Giáo viên yêu cầu học sinh dựng tình (hoạt cảnh) Chàng Huy Cận x-a hay sầu đứng bến Chèm sông Hồng thả hồn vào cảnh trời sông dài Và để học sinh có đ-ợc nhìn bao quát đặc tr-ng thơ hay nét phong cách nghệ thuật Huy Cận, ng-ời dạy kết hợp sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan chiếu câu hỏi lựa chọn đáp án lên hình Trong phần kiểm tra cũ hay củng cố, ng-ời dạy tận dụng ph-ơng tiện điện tử hỗ trợ tổ chức trò chơi mở ô chữ, nghe đoán, rung chuông vàng kích thích học sinh høng thó, tÝch cùc tham gia c¶m thơ * Trong phần phân tích văn bản: GV dẫn dắt HS hệ thống câu hỏi dẫn dắt, định h-ớng vận dụng linh hoạt phù hợp ph-ơng pháp kỹ thuật dạy học để phát huy triệt để tính chủ động, tích cực tự chiếm lĩnh tác phẩm HS - ë khỉ th¬ thø nhÊt: sau cho HS trắc nghiệm khách quan để nhận biết hình ảnh, từ ngữ, tín hiệu nghệ thuật tác dụng chúng, GV vận dụng ph-ơng pháp dạy- học thông qua thực hành dạy, để HS tự điều khiển trình khám phá tác phẩm d-ới cố vấn, đạo giúp đỡ GV Những câu hỏi mà ban cố vấn băn khoăn nhờ trợ giúp GV tham gia nh- khách mời - Khám phá khổ thơ thứ hai: GV vận dụng ph-ơng pháp trực quan kỹ thuật phòng tranh ( cho HS quan sát tranh cảnh cồn nhỏ, bến vắng, trời rộng, sông dài ), từ hệ thống câu hỏi dẫn dắt, sàng lọc, GV h-ớng dẫn em tự cảm thụ khổ thơ qua hình dung, t-ởng t-ợng liên hệ đối chiếu với thân đứng tr-ớc không gian t-ơng tự nhthế - Khám phá khổ thơ thứ ba: GV vận dụng kỹ thuật cho thành viên nhóm viết ý nghĩ giấy, tiếp tham khảo ý kiến bạn cuối nhóm tổng hợp, thống ý kiến cử đại diện trình bày cảm nhận khổ thơ sau đà đ-ợc quan sát tranh ảnh minh hoạ - Khám phá khổ thơ kết: sau cho HS quan sát tranh hình ảnh động minh hoạ khổ thơ, GV chiếu câu hỏi thảo luận lên hình Tất HS quan sát, sau 10 phút, cá nhân phát biểu ý kiến, trao đổi, thống ý kiến ghi bảng phụ theo h-ớng dẫn thảo luận GV Nhóm nhanh cử đại diện lên trình bày, nhóm lại bổ sung điều chỉnh ý kiến nhóm bạn - Sau khám phá toàn bài, vận dụng l-ợc đồ t- duy, GV h-ớng dẫn HS tìm mối liên kết khổ thơ mạch cảm xúc toàn HS lên bảng viết ý kiến sơ đồ khái quát mạch cảm xúc thơ qua khổ Cuối GV chốt lại sơ đồ hệ thống hoá * phần tổng kết luyện tập: Kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm, GV h-ớng dẫn HS sàng lọc để lựa chọn đâu giá trị nội dung, đâu giá trị nghệ thuật thơ HS lựa chọn, trả lời trực tiếp máy tính chiếu lên hình Nhỡn mt cỏch tng th, soạn thể nghiệm dạy học thơ “Tràng giang” tập trung vào câu hỏi khai thác đặc trưng thể loại thơ trữ tình tác phm 3.1.2 Bài soạn thể nghiệm truyện ngắn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành 3.1.2.1 Bài soạn 3.1.2.2 Giới thiệu ý tưởng thiết kế Theo đánh giá số giáo viên giàu kinh nghiệm giáo án có tính khả thi cao, tức tiến hành dạy học theo phân phối chương trình tiết học (Bài học truyện ngắn “Rừng xà nu” có tiết, chúng tơi thực nghiệm tiết học thứ 2) Trọng tâm giáo án khai thác yếu tố hình thức nghệ thuật đặc sắc, bật thể chất sử thi - lãng mạn truyện ngắn, hệ thống câu hỏi tập cụ thể trình dạy học Hệ thống câu hỏi bám sát, lấy sở từ hệ thống câu hỏi hướng dẫn dạy học sách giáo khoa văn 12 chỉnh lý hợp năm 2000 Đồng thời, từ việc sâu vào tìm hiểu dấu hiệu biểu phong phú, đa dạng tính sử thi - lãng mạn bình diện: chủ đề, cốt truyện, kết cấu, hình tượng nhân vật, tranh thiên nhiên, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật, chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng bổ sung, hoàn chỉnh thêm số câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh xác định hướng phân tích tác phẩm Và tăng cường vào giáo án số câu hỏi có tính sáng tạo, nêu vấn đề buộc học sinh phải tự tìm tịi suy luận để tháo gỡ thắc mắc xung quanh vấn đề nêu Bên cạnh câu hỏi - hướng dẫn để tạo điều kiện cho học sinh tự tìm thấy tri thức hồn thiện từ kỹ phân tích phê bình, bổ sung số câu hỏi so sánh Đối với truyện ngắn, trình dạy học phải tăng cường loại câu hỏi hiểu (nhất câu hỏi chi tiết câu hỏi phân tích lý giải) Việc thiết kế dạy thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận truyện ngắn "Rừng xà nu" nhà văn Nguyễn Trung Thành theo hướng khai thác giá trị phong cách nghệ thuật nhà văn thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý, dẫn dắt đường có nhiều hứa hẹn nhằm khơi dậy hứng thú chủ động sáng tạo người học Hướng có triển vọng cho việc hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh chiều sâu tác phẩm, đồng thời góp phần khẳng định tài cá tính sáng tạo nhà thơ, nhà văn Bên cạnh đó, vận dụng hệ thống câu hỏi hợp lý để định hướng cho học sinh thành kỹ phương pháp tự khám phá thơ ca truyện ngắn thể tinh thần đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Một dạy học thực có hiệu giáo viên học sinh phối hợp làm việc với tinh thần chủ động, tích cực Để phát huy vai trị trung tâm người học, vị trí dẫn dắt, hướng dẫn giáo viên trở nên quan trọng hết 3.2 Thực nghiệm 3.2.1 Bài thực nghiệm thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận (tiết 82 chương trình Chuẩn) - Đối tượng thực nghiệm: Lớp 11B11, 11B12 Trường THPT Nguyễn Trãi – An Dương - Hải Phòng - Câu hỏi kiểm tra: 03 câu - Kết kiểm tra 3.2.2 Bài thực nghiệm truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành (tiết 65 chương trình Chuẩn) - Đối tượng thực nghiệm: Lớp 12A7, 12A8 Trường THPT Nguyễn Trãi – An Dương - Hải Phòng - Câu hỏi kiểm tra: 02 câu - Kết kiểm tra 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm, chọn đối tượng thực nghiệm có mức độ nhận thức làm đề kiểm tra Qua kết tổng hợp cho thấy , lớp đối chứng có kết kiểm tra thấp lớp thực nghiệm Nguyên nhân kết chưa cao lớp đối chứng học sinh hoạt động tư cách chủ động tích cực, khơng phải suy nghĩ nhiều, kiến thức chủ yếu giáo viên cung cấp Kết lớp thực nghiệm khả quan Bài kiểm tra điểm kiểm tra điểm trung bình so với lớp đối chứng có phần giảm, kiểm tra điểm tăng có nhiều đạt điểm giỏi Kết cho thấy phương pháp dạy văn có nhiều ưu điểm hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương phần phát huy tinh thần chủ động tích cực học sinh, làm cho học trở nên thực có hứng thú Hệ thống câu hỏi dẫn dắt rèn luyện cho học sinh khả tự nhận thức, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào giả tập nhận thức Cả hai giáo án đem lại cho kết cao hai kỳ thi giáo viên giỏi Cụm An Dương giáo viên giỏi thành phố Hải Phòng cấp THPT Kết cho phép đến kết luận sơ ban đầu Hệ thống câu hỏi vận dụng linh hoạt học tác phẩm văn chương từ khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, xây dựng lớp, tổng kết, củng cố dặn dò kiểm tra hay làm thi 3.3 Những kiến nghị nhằm vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chƣơng để nâng cao hiệu trình dạy học Để vận dụng cách phổ biến hệ thơng câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương, cần phải biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên nắm lý thuyết dạy học phát huy tính tích cực, biết cách xây dựng câu hỏi khơi dậy tinh thần chủ động sáng tạo người học Tài liệu hướng dẫn cần vạch yêu cầu cần thiết phải vận dụng dạy học theo hướng tích cực coi khâu phương pháp dạy học sáng tạo Vận dụng câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương cơng việc khó khăn cần phải có nhiều thời gian Câu hỏi phát huy tính chủ động tích cực học sinh loại câu hỏi khó, có chứa đựng nhiều tình huống, nhiều vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ, khám phá sáng tạo dễ dàng với đối tượng người học Do giáo viên phải kết hợp phương pháp phù hợp với học sinh, vận dụng linh hoạt với đối tượng học sinh cho phù hợp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quá trình dạy học văn, vấn đề câu hỏi nói chung câu hỏi học tác phẩm văn chương nói riêng vấn đề quan trọng Khi đặt câu hỏi, tức đặt học sinhvào vấn đề cần phải giải quyết, tháo gỡ Nêu câu hỏi đặt nhiệm vụ cần phải hoàn thành, đặt tốn nhận thức cho học sinh tìm lời giả đáp 1.2 Câu hỏi dạy học nói chung câu hỏi học tác phẩm văn chương nói riêng đề cập đến từ lâu cách quan niệm sử dụng giáo viên chưa thống Hệ thống câu hỏi lớp giáo viên phải tập trung làm sáng tỏ vấn đề đặt qua hệ thống câu hỏi sách giáo khoa mà học sinh chuẩn bị nhà 1.3 Để nâng cao hiệu học tác phẩm văn chương, người dạy phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng câu hỏi Giáo viên cần phải chọn lựa, chắt lọc tạo dựng nên hệ thống câu hỏi không dẫn dặt em chiếm lĩnh giá trị tác phẩm mà cịn có khả kích thích hứng thú, nhu cầu tìm tịi, khám phá hay đẹp tác phẩm 1.4 Bản chất câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương biến trình học tập thành trình người học tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm định hướng, dẫn dắt giáo viên Tuy nhiên, vào quy luật vận động phát triển việc xây dựng hệ thống câu hỏi thực phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương cơng việc giải sớm chiều 1.5 Thực tiễn dạy học tài liệu giảng dạy môn cho thấy vấn đề câu hỏi học tác phẩm văn chương bước đầu nghiên cứu chưa thành hệ thống chỉnh thể khả ứng dụng chưa cao 1.6 Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông đổi toàn diện đồng tất khâu mặt Trong vấn đề đổi hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương khâu nhỏ quan trọng, góp phần làm thay đổi tư phương pháp 1.7 Câu hỏi trước hết phải xuất phát từ việc thay đổi quan niệm dạy học: từ quan niệm coi học sinh khách thể thụ động trình dạy học sang quan niệm coi học sinh chủ thể sáng tạo trình tiếp nhận Hơn nữa, người đưa câu hỏi phải am hiểu tác phẩm, nắm giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Khuyến nghị 2.1 Mặc dù có nỗ lực khơng ngừng thân, hạn chế lực, thời gian đồng thời thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi nhược điểm, thiếu sót Bởi vậy, người viết mong nhận góp ý, đánh giá bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để trình giảng dạy tiếp tục hồn thiện cơng việc nghiên cứu 2.2 Thực tiễn trình dạy học cho thấy, để tạo sử dụng thực hiệu hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương, người giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn mà với khả có hạn phạm vi cho phép đề tài nghiên cứu giải hết Vì vậy, tác giả luận văn xin đưa số kiến nghị sau: Một là: Vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương cần quan tâm nghiên cứu công phu để đến thống sở lí luận tiêu chí, cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với tác phẩm văn học trường THPT Hai là: Để chuẩn bị cho lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kỹ vận dụng cách phù hợp hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa để xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng cao dạy học tác phẩm văn chương Ba là: Bên cạnh việc khuyến khích học sinh chuẩn bị chu đáo nhà, giáo viên phải thường xuyên khích lệ, động viên, yêu cầu cao phát huy triệt để khiếu, hứng thú tinh thần chủ động sáng tạo học sinh học References Nguyễn An Nhà văn Nguyên Ngọc năm kháng chiến chống Mĩ Văn nghệ quân đội, 4/2000 Bùi Văn Ba Nguyễn Xuân Nam "Thường thức lý luận văn học" NXB Giáo dục,1976 Phạm Vĩnh Bình Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy tập chương phương pháp toạ độtrong không gian Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 2003 M.Bakhtin Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxkoo (người dịch: Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân , Dương Trí Nhàn) NXB Hà Nội, 1993 Nhị Ca Vũ khí tiếng nói (trích sách "Mười năm văn học chống Mĩ ) NXB Giải phóng ,1972 Nhị Ca Bàn tay Tnú xà nu Văn nghệ quân đội số, 8/1976 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Quang Cƣơng "Hệ thống câu hỏi SGK văn học", luận văn tiến sĩ phương pháp văn, 2000 Nguyễn Quang Cƣơng "Câu hỏi tập với việc dạy , học tác phẩm văn chương nhà trường" NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 10 Nguyễn Thị Kim Dung "Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyên Ngọc", luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 11 Phan Huy Dũng , Trần Đình Sử Một truyện ngắn mang đậm chất sử thi thời đánh Mĩ Phê bình bình luận văn học (Vũ Tiến Quỳnh biên soạn) NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1998 12 Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể (Sách bồi dưỡng giáo viên cấp III), NXB Giáo dục, 1976 13 Phạm Văn Đồng "Dạy văn trình rèn luyện tồn diện" Tạp chí NCGD, xuất 1973 14 Nguyễn Thái Hoà (1997) Dẫn luận phong cách học NXB Giáo dục Hà Nội 15 Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành Phê bình, bình luận văn học (Vũ Tiến Quỳnh biên soạn) NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1998 16 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn dạy văn NXB Giáo dục, H.2000 17 Nguyễn Thanh Hùng Bản chất dạy học văn phổ thông NCGD, số 11/1989 18 Nguyễn Thanh Hùng Nghĩ bước chuyển hướng chuyển phương pháp dạy học văn 19 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục, 2002 20 Dƣơng Thị Mai Hƣơng Nhận xét hệ tống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa Văn 11 THPT Luận văn thạc sĩ ĐHSP, 1993 21 Bùi Lan Hƣơng "Đặc trưng cấu trúc hệ thống câu hỏi trình giảng văn trường THPT" Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 22 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Dạy học văn trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia, 2001 23 Nguyễn Văn Long Nguyên Ngọc (Trích "Từ điển Văn học" - Tập II) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1983 24 Nguyễn Văn Long "Rừng xà nu" (Trích sách "Giảng văn văn học Việt Nam đại") NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 25 Nguyễn Lộc Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục THPT phục vụ CCGD Môn Văn (lớp 10), Hà Nội 5/1990 26 Cù Thị Lụa Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học tác phẩm văn chương sách giáo khoa (Ngữ văn 10) ĐHSPHN, 2007 27 Phan Trọng Luận Giảng văn cấp III NXB Giáo dục, 1961 28 Phan Trọng Luận Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử NXB Giáo dục ,1963 29 Phan Trọng Luận Rèn tư qua giảng dạy văn học NXB Giáo dục ,1969 30 Phan Trọng Lận Con đường nâng cao hiệu dạy văn NXB Giáo dục, 1978 31 Phan Trọng Luận Cảm thụ văn học, Giảng dạy văn học NXB Giáo dục, 1983 32 Phan Trọng Lụân Phương pháp dạy học văn (Chủ biên) NXB Giáo dục, 1983 33 Phan Trọng Luận Thiết kế học tác phẩm văn chương (2 tập) NXB Giáo dục, 1996 34 Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương NXB Giáo dục,2000 35 Phan Trọng Luận Văn chương bạn đọc sáng tạo NXB ĐHQGHN, 2003 36 Phan Trọng Luận Văn học Giáo dục kỉ XXI NXB ĐHQGHN, 2006 37 Phan Trọng Luận (Chủ biên) Phương pháp dạy - học văn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 38 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt Phương pháp giảng dạy văn NXBGD Hà Nội, 1999 39 Nguyễn Hiền Lƣơng Cải tiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa Văn PTTH Luận văn thạc sĩ ĐHSP, 1989 40 Hoàng Thị Tố Nga Rèn luyện tư sang tạo cho học sinh học tác phẩm văn chương THCS Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 2003 41 Nhiều tác giả Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 1997 42 Nguyễn Thị Ngân Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 1996 43 Tài liệu hướng dẫn giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn Ngữ văn NXB Giáo dục, 2006 44 Dƣơng Thị Quy Câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Văn THPT Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 1996 45 Thơ – tác giả - tác phẩm NXB Đại học Sư phạm, 2006 46 Chu Quang Tiềm Tâm lí văn nghệ NXB TP Hồ Chí Minh, 1991 47 Tủ sách văn học nhà trường: Xuân Diệu, Huy Cận NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 48 Đinh Thị Kim Thoa Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học Tài liệu giảng dạy, 2008 49 Vƣơng Anh Tuấn Vị trí vai trị tích cực người đọc đời sống văn học Tạp chí văn học, số 3, 1982 50 L.X.Vƣgơtxki Tâm lí học nghệ thuật NXBKHXH,1995 51 Nhicơnxki Phương pháp dạy văn trường phổ thông Tập I NXBGD HN 1976 52 Nhicônxki Phương pháp giảng dạy văn trường phổ thông Tập II NXBGD HN, 1978 53 Pro.Meier Phương pháp giảng dạy đại học ĐHSP Hà Nội, 2003 54 VV Vinôrgađốp Phong cách học – lý thuyết lời nói có tính thơ – Thi họ., Chương IV Tài liệu in rônêô 55 I.F Khalamop Phát huy tính tích cực học tập học sinh NXBGD,H, 1978 56 Rez ZI Phương pháp luận dạy văn Giáo dục, Hà Nội 1983 57 Rích Vi La Dạy học hợp tác (Lê Văn Tạc dịch) Tài liệu dự án giáo dục 58 V.Ơ.Kơn Những sở dạy học nêu vấn đề NXBGD, H, 1983 ... CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 .Tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm. .. HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 2.1 Những yêu cầu sƣ phạm hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học. .. dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT Chương 2: Những đề xuất nhằm góp phần xây dựng mơ hình hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương nhằm