phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học thí nghiệm thực hành vật lý (ban khoa học tự nhiên) ở trường trung học phổ thông

96 5.1K 9
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học thí nghiệm thực hành vật lý (ban khoa học tự nhiên) ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Võ Tuyết Nhung PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ (BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Kế đến, tác giả xin cảm ơn quý thầy, cô khoa Vật Lý phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích giúp tác giả làm quen dần với công việc nghiên cứu khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô phản biện đọc, nhận xét thiếu sót để luận văn hồn chỉnh Tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu thầy cô tổ Vật lý trường THPT Nguyễn Công Trứ, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp ý kiến cách thức tổ chức dạy học tạo điều kiện thuận lợi khác để tác giả hoàn thành phần thực nghiệm luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln động viên, khích lệ tác giả lúc khó khăn, cảm ơn bạn bè góp ý để tác giả hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T Danh mục chữ viết tắt T T MỞ ĐẦU T T I Lí chọn đề tài: T T 1/ Lí khách quan: T T 2/ Lí chủ quan: T T II Mục đích nghiên cứu: T T III Nhiệm vụ nghiên cứu: T T IV Phương pháp nghiên cứu: T T V Khách thể đối tượng nghiên cứu: T T VI Phạm vi nghiên cứu: T T VII Giả thuyết nghiên cứu: T T VIII Ý nghĩa thực tiễn đề tài : T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH T T 1.1 Phát huy tính tích cực HS học tập T T 1.1.1 Tính tích cực [10], [13], [25] T T 1.1.2 Tích cực học tập [6], [12],[14],[15] T T 1.1.3 Một vài đặc điểm tính tích cực HS [23] 10 T T 1.1.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức [7], [22] 10 T T 1.1.5 Những biểu tính tích cực [13], [21], [22] 11 T T 1.1.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức HS [23] 12 T T 1.2.Phát huy tính chủ động HS học tập [26], [27] 13 T T 1.2.1.Chủ động học tập 13 T T 1.2.2 Một số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động HS học tập 13 T T 1.3 Phát triển lực sáng tạo HS dạy học vật lí 14 T T 1.3.1 Sáng tạo lực sáng tạo [9],[10], [17] 14 T T 1.3.2 Những yếu tố cần thiết, ảnh hưởng đến lực sáng tạo [10], [24] 15 T T 1.3.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo HS dạy học vật lí [10], [19], [21], [24] 16 T T 1.3.4 Các mức độ rèn luyện lực sáng tạo [19], [21] 18 T T 1.4 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo [1], [7], [18] 18 T T 1.5 Cơ sở lý luận thí nghiệm thực hành [4], [9], [16] 19 T T 1.5.1 Các hình thức tổ chức TNTH: 20 T T 1.5.2.Chức thí nghiệm thực hành vật lí [4],[21] 20 T T 1.5.3.Các khâu dạy học thí nghiệm thực hành [4], [9], [20] 21 T T 1.6.Thực trạng việc dạy học thí nghiệm thực hành mơn vật lí trường THPT 24 T T 1.6.1 Những nhận xét lý thuyết dạy học thí nghiệm thực hành trường THPT 24 T T 1.6.2 Thực trạng dạy học TNTH trường THPT 24 T T 1.6.3.Quy trình dạy học TNTH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 25 T T 1.6.4 Xác định hình thức tổ chức dạy học thí nghiệm thực hành [1], [3],[18] 30 T T 1.6.5 Xác định phương pháp dạy học tích cực sử dụng thí nghiệm thực hành [8], [9], [20] 31 T T 1.6.6 Các biện pháp hỗ trợ thực phương pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo [18], 34 T T 1.7 Kết luận chương 35 T T CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO KHI DẠY MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 36 T T 2.1.Cấu trúc chương trình dạy học thí nghiệm thực hành [2] 36 T T 2.2.1 Mục tiêu thí nghiệm thực hành 38 T T 2.2.2 Nội dung thí nghiệm thực hành 38 T T 2.2.3 Tổ chức hoạt động thực hành 40 T T 2.3 Tiến trình dạy học số thí nghiệm thực hành vật lý trường THPT [1].[2], [3] 40 T T 2.3.1 Tiến trình dạy học “ Xác định gia tốc rơi tự do” – Khối 10 40 T T 2.3.2.Tiến trình dạy học “ Tổng hợp hai lực” – Khối 10 47 T T 2.3.3 Tiến trình dạy học “Đo suất điện động điện trở nguồn” – Khối 11 53 T T 2.3.4 Tiến trình dạy “ Xác định chiết suất nước tiêu cự thấu kính phân kì” – Khối 11 58 T T 2.3.5 Tiến trình dạy học “ Xác định tốc độ truyền âm” – Khối 12 65 T T 2.4 Kết luận chương 71 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 T T 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm [11] 72 T T 3.1.1.Mục đích 72 T T 3.1.2.Nhiệm vụ 72 T T 3.2.Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 72 T T 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm sư phạm: 72 T T 3.2.2.Nội dung thực nghiệm sư phạm 72 T T 3.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 T T 3.3.1.Chọn mẫu thực nghiệm 72 T T 3.3.2.Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 73 T T 3.4.Đánh giá kết thực nghiệm 73 T T 3.4.1.Đánh giá định tính 73 T T 3.5.Kết luận chương 85 T T KẾT LUẬN 86 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 T T PHỤ LỤC 89 T T Danh mục chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV GV HS HS NXBGD Nhà xuất giáo dục PHT Phiếu học tập TH Thực hành TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thơng TNTH Thí nghiệm thực hành MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: 1/ Lí khách quan: Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Trong bối cảnh ngành giáo dục nổ lực đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức thực hoạt động học tập theo điều 24 nội dung phương pháp giáo dục phổ thông ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lóp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho HS” Vật lý học trường phổ thông chủ yếu vật lý thực nghiệm, có kết hợp nhuần nhuyễn quan sát, thí nghiệm suy luận lý thuyết để đạt thống lí luận thực tiễn Do đó,việc giúp HS (HS) rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm hỗ trợ tốt cho việc phát đặc tính, quy luật tự nhiên kiểm tra tính đắn lý thuyết vật lý Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học cần hướng tới việc trọng tạo điều kiện cho HS tự giác, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, bộc lộ khả sáng tạo thông qua hoạt động thực nghiệm, đặc biệt học thí nghiệm thực hành Vì tổ chức cho HS làm thí nghiệm thực hành thí nghiệm khơng phần quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường phổ thơng 2/ Lí chủ quan: Nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho GV (GV) đổi phương pháp dạy học trang bị sở vật chất thiết bị thí nghiệm cho mơn vật lý nhờ em HS làm thí nghiệm học thực hành Tuy nhiên kết HS tiếp thu chưa mong muốn Bản thân GV dạy mơn vật lý, qua q trình đứng lớp trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy HS có thói quen học tập thụ động học thí nghiệm thực hành, làm theo GV yêu cầu Bên cạnh khả phân chia cơng việc làm việc theo nhóm HS khơng đồng đều, có em làm hết khâu cịn có em ngồi xem Những điều nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan đưa đến Như vậy, nguyên nhân dẫn đến HS học cách thụ động làm để phát huy tính tích cực, chủ động HS thí nghiệm thực hành ? Từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS dạy học thí nghiệm thực hành vật lý trường trung học phổ thông” với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhằm rút kinh nghiệm thân để giảng dạy môn vật lý tốt II Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến HS thụ động thực hành thí nghiệm vật lý Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS dạy học thí nghiệm thực hành vật lý III Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận dạy học thí nghiệm thực hành vật lý sở lí luận dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Điều tra, tìm hiểu nguyên nhân làm cho HS thụ động thực hành thí nghiệm vật lý - Đề giải pháp dạy thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề IV Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ dùng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp thống kê V Khách thể đối tượng nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: - Cơ sở lí luận dạy học thí nghiệm thực hành vật lý - Cơ sở lí luận dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Chương trình, nội dung thực hành thí nghiệm mơn vật lí 10, 11, 12 nâng cao - HS lớp 10, 11 12 ban khoa học tự nhiên tham gia vào thực hành thí nghiệm mơn vật lí + Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động dạy GV hoạt động học HS thực hành thí nghiệm vật lí VI Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng dạy học thí nghiệm thực hành vật lý trường trung học phổ thông số trường thành phố đề giải pháp để khắc phục + Thiết kế trình dạy số thí nghiệm thực hành khối 10,11,12 theo chương trình nâng cao nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS điều kiện cho phép + Tiến hành thực nghiệm sư phạm ba khối, khối lớp trường THPT Nguyễn Công Trứ để bước đầu đánh giá tính khả thi thiết kế VII Giả thuyết nghiên cứu: Một tìm nguyên nhân chủ yếu làm cho HS tiếp thu thụ động thực hành thí nghiệm vật lí đề giải pháp thích hợp giúp phát huy tốt tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Từ HS rèn luyện cho kỹ năng, kỷ xảo thực hành, kích thích hứng thú nhận thức, lòng ham muốn nghiên cứu, tạo niềm vui thành công giải nhiệm vụ đặt góp phần thúc đẩy động lực học tập Điều kiểm chứng qua việc thiết kế dạy số thực hành chương trình khối 10,11,12 nâng cao VIII Ý nghĩa thực tiễn đề tài : Đề tài thực xuất phát từ thực trạng dạy học vật lý trường trung học phổ thông chưa trọng nhiều đến thí nghiệm thực hành với nhiều lí Với hi vọng đề tài mang lại thêm cách thức dạy học thí nghiệm thực hành theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS để GV tham khảo Đồng thời thơng qua GV HS có cách nhìn nhận khác thí nghiệm thực hành, thấy cần thiết thí nghiệm thực hành mơn học vật lý CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Phát huy tính tích cực HS học tập 1.1.1 Tính tích cực [10], [13], [25] Theo chủ nghĩa vật lịch sử, tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội, thuộc tính nhân cách, liên quan phụ thuộc vào thuộc tính đặc biệt thái độ, nhu cầu động chủ thể Tính tích cực ln gắn với hoạt động chủ thể Nó nằm hoạt động, biểu qua hành động ảnh hướng lớn đến kết hoạt động Theo Ơkơn tính tích cực lịng ham muốn hành động nảy sinh động lực thúc đẩy hoạt động, định dứt khốt ý chí HS Trong hoạt động nhận thức, tính tích cực biểu nổ lực cá nhân, biến nhu cầu thành thực Nó làm cho trình học tập tìm tịi, sáng tạo có định hướng, từ người dễ làm chủ điều khiển hoạt động Có thể xem tính tích cực điều kiện đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ trình giáo dục 1.1.2 Tích cực học tập [6], [12],[14],[15] Tính tích cực người biểu hoạt động Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Theo I.U.C.Babanxki, tích cực học tập “sự phản ánh vai trị tích cực cá nhân HS trình học, nhấn mạnh HS chủ thể q trình học khơng phải đối tượng thụ động Tính tích cực HS khơng tập trung vào việc ghi chép, ghi nhớ đơn giản hay thể ý mà hướng dẫn HS tự lĩnh hội tri thức, tự nghiên cứu, tự rút kết luận tự khái quát cho dễ hiểu nhằm tiếp thu kiến thức mới” Theo G.S Hà Thế Ngữ, tính tích cực hoạt động nhận thức HS ý thức nhiệm vụ học tập mơn, nói riêng thơng qua việc HS hăng say học tập, từ tự sức hồn thành nhiệm vụ học tập, tự khắc phục khó khăn để nắm tri thức, kĩ nắm tài liệu cách tự giác với hướng dẫn GV Theo I.F.Kharlamop: “tính tích cực học tập có nghĩa hồn thành cách chủ động, tự giác, có nghị lực, có hướng đích rõ rệt, có sáng kiến đầy hào hứng, hành động trí óc tay chân nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng chúng vào học tập thực tiễn HS trạng thái hoạt động HS đặc trưng khát vọng học tập – huy động trí tuệ nghị lực q trình nắm kiến thức” Vậy ta hiểu tính tích cực học tập tự giác, ý thức việc học thể qua khát vọng hăng say học tập khả độc lập tư duy, hoạt động Kết học tập HS phụ thuộc nhiều vào tính tích cực hoạt động nhận thức Vì để phát huy tính tích cực HS, GV cần phải thay đổi phương pháp dạy học, giúp em tìm thấy say mê, hứng thú học tập Theo G.I.Sukina, học tập tính tích cực phân làm ba cấp độ: • Tính tích cực bắt chước, tái hiện: xuất tác động bên (yêu cầu GV), người học làm theo mẫu, nhằm chuyển đối tượng từ bên vào theo chế nhập nội Loại phát triển mạnh HS tiểu học • Tính tích cực tìm tịi: liền với q trình lĩnh hội khái niệm, giải tình huống, tìm tịi phương thức hành động… với tham gia động cơ, nhu cầu, hứng thú ý chí Loại phát triển HS từ lớp 4, trở lên, đặc biệt HS • Tính tích cực sáng tạo: thể chủ thể nhận thức tự tìm tịi kiến thức mới, tự tìm phương thức hành động riêng trở thành phẩm chất bền vững cá nhân Loại thường thấy HS giỏi, HS có khiếu cấp học, bậc học 1.1.3 Một vài đặc điểm tính tích cực HS [23] + Tính tích cực HS có mặt tự phát mặt tự giác: - Mặt tự phát tính tích cực yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tị mị, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt sôi hành vi mà trẻ có mức độ khác Cần coi trọng yếu tố tự phát này, nuôi dưỡng, phát triển chúng dạy học - Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lí có mục đích đối tượng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Tính tích cực, tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tị mị khoa học + Tính tích cực nhận thức phát sinh khơng từ nhu cầu nhận thức mà từ nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức thẩm mỹ, nhu cầu giao lưu văn hóa Hạt nhân tính tích cực nhận thức hoạt động tư cá nhân tạo nên thúc đẩy hệ thống nhu cầu đa dạng + Tính tích cực nhận thức tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với khơng phải Có số trường hợp, tính tích cực học tập thể hành động bên ngồi, mà khơng phải tính tích cực tư 1.1.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức [7], [22] Nhìn chung tính tích cực nhận thức phụ thuộc vào nhân tố sau đây: hứng thú, nhu cầu, động cơ, lực, ý chí, tính cách, sức khỏe, mơi trường…Khơng thể tách rời tính tích cực với thuộc tính Nhu cầu, động cơ, hứng thú có ảnh hưởng lớn đến tính tích cực Theo tâm lí học, phản ảnh giới khách quan lăng kính chủ quan chủ thể phụ thuộc vào Hình 3.6: Biểu đồ phân phối tần số lũy tích nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần thực hành thứ hai b Các tham số thống kê Các cơng thức tính tham số thống kê: n + Giá trị trung bình: X = ∑ f X i i =1 i N (1) 10 + Phương sai: s = ∑ f (x − x ) i =1 i (2) N −1 n + Độ lệch chuẩn: s = i ∑(X i =1 i − X ) f1 N −1 (3) Với N : số HS X i : điểm số R R X : giá trị trung bình điểm số f i: tần số ( số lần xuất điểm số X i) R R R R Sử dụng công thức (1), (2), (3) cho kết bảng 3.5 Lần TH Lớp TN ĐC TN ĐC Số HS 155 154 102 101 Trung bình 7.32 6.74 7.45 7.00 Các tham số thống kê Phương sai Độ lệch chuẩn 1.08 1.04 1.19 1.09 0.75 0.87 0.72 0.85 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê qua lần thực hành Qua số liệu tính tốn bảng 3.2 3.5 tác giả rút nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng - Khơng có HS điểm trung bình (t α , nghĩa giả thuyết Ho bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết H1 R R Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa α = 0.005 3.5.Kết luận chương Thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề bước đầu đạt kết sau: + Giờ học TNTH diễn sôi nổi, gây hứng thú cho HS Số lượng HS tham gia phát biểu nhiều hơn, hoạt động HS củng tăng lên so với hình thức dạy học thơng thường Tình tích cực, chủ động ,sáng tạo HS phát huy Các em có trao đổi, tranh luận với phương án thí nghiệm, tự tiến hành xử lí kết thí nghiệm cách tự giác, có khả tư duy, lập luận để đưa phương án khác Đồng thời qua lần thực hành em hiểu thêm nhiều dụng cụ thí nghiệm, phương án thao tác đo, dần thích ứng với hoạt động nhóm + Qua phân tích số liệu lần thực hành cho thấy kết học tập nhóm thực nghiệm nâng cao, bước đầu thấy dạy học theo cách thức đưa có hiệu cao dạy học truyền thống Bên cạnh kết thu cịn có mặt hạn chế: - HS lớp 10 chưa quen với cách học nên thực hành thứ lúng túng ảnh hưởng đến tiến độ thực qua đến lần thực hành sau em biết khắc phục - Trang thiết bị không đồng bộ, hư hỏng nhiều gây hạn chế cho HS tiến hành thí nghiệm - Số thực hành cho khối chưa nhiều nên chưa thể phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - GV phải quan sát thường xuyên, có kinh nghiệm điều phối công việc công tâm việc nhận xét, cho điểm KẾT LUẬN Đối chiếu kết nghiên cứu với mục đích nhiệm vụ đề tài: “ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS dạy học thí nghiệm thực hành ( ban khoa học tự nhiên) trường trung học phổ thông”, luận văn thu kết sau: Trong phần “Cơ sở lí luận” đề tài nêu lên biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS vận dụng chúng vào dạy học thí nghiệm thực hành để từ đề quy trình nhằm làm cho HS tính tích cực, chủ động sáng tạo Luận văn phân tích chương trình thí nghiệm thực hành trường trung học phổ thơng xây dựng thành cơng tiến trình dạy học thí nghiệm thực hành theo quy trình đề phù hợp với đối tượng thực nghiệm, với thời gian dạy sở vật chất Luận văn thực nghiệm thành công giáo án theo tiến trình biên soạn Kết thực nghiệm cho thấy việc dạy học thí nghiệm thực hành theo cách thức đề mang lại thành sau: - HS chuyển từ cách học thụ động sang chủ động - HS làm việc nhiều hơn, tích cực hơn, học hỏi lẫn - Tạo bầu không khí thi đua sơi nổi, lớp có trao đổi tranh luận HS với nhau, tạo hứng thú học tập - Kích thích, khơi dậy khả sáng tạo số HS Để đạt thành GV phải bỏ cơng sức thời gian để hướng dẫn em thực Bên cạnh đó, GV đưa tiêu chí khen thưởng xử phạt để HS cố gắng thực tốt Qua trình thực nghiệm,GV rút kinh nghiệm sau: - Số HS nhóm tốt để làm việc theo nhóm tất làm với nhau, HS yếu không ỷ lại nhường cho bạn giỏi - Nên chia lớp làm ca thực hành để GV dễ quản lí - Cần qui định thời gian cho việc HS lên trình bày trước lớp cho việc đo lấy số liệu Điều hạn chế việc không kịp Tóm lại, dạy học thí nghiệm thực hành vận dụng biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vào cách linh hoạt, phù hợp với đặc diểm đối tượng HS mang lại hiệu dạy học cao, góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học Kiến nghị Đề tài thực HS ban khoa học tự nhiên, cần nghiên cứu thêm để áp dụng cho HS ban TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình sách giáo khoa THPT mơn vật lí lớp 10, NXBGD Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa vật lí 10,11,12 nâng cao, NXBGD Bộ giáo dục đào tạo, Sách GV vật lí 10,11,12 nâng cao, NXBGD Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, Đại T học Quốc gia Hà Nội Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXBGD Hà Nội Êxipôp (1977), người dịch Nguyễn Ngọc Quang, Những sở lí luận dạy học tập 2, NXBGD Nguyễn Ngân Giang (2004), Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên trường cao đẳng giao thông vận tải III, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực,Tạp chí Giáo dục số 32 Nguyễn Manh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thơng, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Mạnh Hùng, Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III 2004 – 2007 11 Nguyễn Mạnh Hùng( 2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập HS tập 1,2, NXBGD Hà Nội 13 Nguyễn Anh Khoa (2008), sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực tự lực HS chương chất khí - khối 10, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Kiều, Nguyễn Lan Phương, Tích cực hóa hoạt động học tập HS, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục tháng 6-7/1997 15 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt( 1987), Giáo dục học tập 1, NXBGD 16 Nguyễn Đức Thâm( chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thâm nhóm tác giả (2005), tài liệu bồi dưỡng “Nâng cao lực cho GV trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học mơn vật lí”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Lê Thị Thanh Thảo (2006), giáo trình giảng sở lý luận dạy học Vật lí đại ,Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXBGD 20 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXBGD 21 Phạm Hữu Tịng (2004), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo, tư khoa học, NXB Đại học Sư Phạm 22 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXBGD 23 Thái Duy Tuyên, Phát huy tính tích cực nhận thức người học, Tủ sách khoa học VLOS T (Mạng Internet) 24 Thái Văn Vịnh (2003), Phát huy tính tích cực sáng tạo HS dạy học chương “ Mắt dụng cụ quang” vật lý 12 , luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 N.M Zvereva (1985), Tích cực hóa tư HS học vật lý, NXBGD Nguồn internet 26 http://kenh14.vn/20081122111037989_tm,16cat47/5-buoc-giup-ban-chu-dong-trong-hocT tap.chn T 27 www.dhdlvanlang.edu.vn/Shhocthuat/Doimoi_ppgd/doimoippgd_ncd.ppt T PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho GV) Mục đích : Nhằm tìm hiểu tình hình dạy học thí nghiệm thực hành trường trung học phổ U U thơng tìm biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức dạy thực hành thí nghiệm vật lý cho HS Thầy vui lịng đánh dấu X vào chọn điền vào khoảng trống Xin cảm ơn cộng tác quý thầy cô Thông tin cá nhân: Thầy cô dạy trường:………………………………………………………… Khối:……………………………………………………………………………… Số năm giảng dạy:…………………………………………………………………… NỘI DUNG Trường thầy có phịng thí nghiệm riêng cho mơn lý khơng ? Có Khơng Ở trường có GV quản lý phịng thí nghiệm lý khơng? Có Khơng Các dụng cụ thí nghiệm thực hành có trang bị đầy đủ khơng? Có Khơng Thầy tổ chức cho HS làm thực hành thí nghiệm lý lần? Mỗi học kì lần, theo phân phối chương trình Mỗi học kì lần, theo thống GV tổ Mỗi năm lần, tùy GV lựa chọn ,sắp xếp Không làm khơng có đủ dụng cụ hay chương trình học nặng không đủ để dạy thực hành *Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thầy chia nhóm cách: Dựa vào danh sách lớp số dụng cụ, GV chia, sau thơng báo cho HS Thơng báo cho HS số nhóm, yêu cầu lớp trưởng chia, sau nộp lại danh sách cho GV * Cách khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thầy cô thường chia lớp làm nhóm? Mỗi nhóm có HS ? ……… ……… Thầy phân cơng HS nhóm làm thí nghiệm nào? Tất nhóm làm phương án Các nhóm làm tất phương án Một số nhóm làm phương án này, số nhóm làm phương án khác Trong nhóm phân số em làm phương án số em làm phương án • Ý kiến khác………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thầy cô tổ chức cho HS thực hành theo cách : Yêu cầu HS đọc hướng dẫn sách giáo khoa tự làm, có thắc mắc hỏi GV GV lắp ráp thí nghiệm sẵn cho HS, làm mẫu hết thao tác, sau yêu cầu HS tự làm GV hướng dẫn bước, HS làm theo * Cách khác…………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Điều làm thầy khơng hài lịng dạy thực hành thí nghiệm mơm lý là: Lớp đơng, khó quản lí Dụng cụ lắp ráp dễ bị hỏng gây gián đoạn q trình HS làm thực hành HS khơng tập trung, đầu tư cho thực hành Phải chuẩn bị dụng cụ báo cáo trước cho HS thời gian * Ý kiến khác ……………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Thầy thấy HS gặp khó khăn khâu thực hành thí nghiệm? Lắp rắp dụng cụ cho HS Tiến hành đo lấy số liệu Xử lí số liệu Khơng gặp phải khó khăn * Ý kiến khác…………………………………… ………………………………………………………………………… 11 Việc đánh giá cho điểm HS thực hành thí nghiệm thông qua: Chỉ qua báo cáo kết thí nghiệm Thao tác thực hành báo cáo kết thí nghiệm Trả lời câu hỏi GV thực hành báo cáo kết thí nghiệm Bài báo cáo trả lời cho câu hỏi GV cho nhà * Ý kiến khác ………………………………………………………………………… 12 Báo cáo thực hành thí nghiệm do: GV soạn sẵn HS tự soạn theo ý thích Lấy sách giáo khoa 13 Thầy cô nhận thấy HS biểu thực hành ? Làm việc nghiêm túc, tích cực, say mê, thích thú với thí nghiệm Chỉ làm theo GV bảo, thụ động Không tập trung, đùa giỡn, nói chuyện, làm việc riêng * Ý kiến khác……………………………………… …………………………………………………………………………… 14 Theo thầy cô, để làm thực hành tốt, HS cần nắm vững kỹ : Sử dụng dụng cụ đo (nguồn điện, đồng hồ số, vơn kế, ampe kế…) Bố trí dụng cụ, lắp ráp thí nghiệm Đọc số liệu Xử lí số liệu, sai số * Ý kiến khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Theo thầy cơ, GV cần phải làm để HS tích cực chủ động, sáng tạo thực hành thí nghiệm lý? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (Dành cho HS) Mục đích : Nhằm tìm hiểu tình hình dạy học thí nghiệm thực hành vật lí trường trung học phổ U U viết vào phần có dịng kẻ trống Xin cảm ơn cộng thơng Các em đánh dấu X vào tác em Thông tin cá nhân Trường:……………………………………………………………………………… Lớp:……………………………Ban:……………………………………………… NỘI DUNG Ở trường, em có làm thực hành thí nghiệm mơn lý khơng? Có Khơng Số thực hành môn lý làm năm: Em có thích làm thực hành thí nghiệm lý khơng? Vì sao? Rất thích Hơi thích Khơng Vì……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trong thực hành lý em làm gì? Chăm nghe GV giảng làm theo Học nghiêm túc, tích cực cách chuẩn bị trước nhà, lên lớp trao đổi với bạn GV thực hành Chỉ xem bạn làm lấy số liệu viết báo cáo Ngồi chơi, làm việc riêng • Ý kiến khác………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em thấy phần khó thực hành môn lý? Lắp ráp dụng cụ Đo lấy số liệu Xử lý số liệu Viết báo cáo Trả lời câu hỏi Việc phân nhóm do: GV tự xếp HS tự chọn nhóm với Chia theo thứ tự số hiệu lớp Trong nhóm, em phân cơng cơng việc nào? Bạn tiến hành đo, bạn ghi số liệu, bạn viết báo cáo cho nhóm Mỗi người nhóm thay làm, lấy số liệu viết báo cáo riêng Khơng phân cơng, thích làm bạn khác lấy số liệu báo cáo Theo phân công GV Trong ý câu 7, cách phân cơng làm em thích thú ? Bạn tiến hành đo, bạn ghi số liệu, bạn viết báo cáo cho nhóm Mỗi người nhóm thay làm, lấy số liệu viết báo cáo riêng Khơng phân cơng, thích làm bạn khác lấy số liệu báo cáo Theo phân công GV GV tổ chức cho em làm thực hành cách: Làm mẫu, hướng dẫn bước HS gặp khó khăn Chỉ làm mẫu cho xem yêu cầu HS làm theo Tự đọc làm theo sách giáo khoa, có khơng hiểu hỏi GV • Ý kiến khác……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Các dụng cụ thí nghiệm lý ảnh hưởng đến việc thực hành nào? Khó lắp ráp Dễ hư hỏng, làm gián đoạn đo Phải tìm hiểu kỹ dụng cụ đo cẩn thận cho kết xác Hiện tượng khó quan sát hay mờ Khơng ảnh hưởng 11 Với cách hướng dẫn GV, em Hồn thành tốt thực hành Đo lấy số liệu khơng biết xử lí số liệu Đo số liệu khơng xác Khơng biết đo 12 Thực hành thí nghiệm mơn lý em: Rất có ích, giúp em cố, hiểu sâu kiến thức học Mệt lớp tập trung suy nghĩ vận dụng kỹ nhiều Không giúp ích cho việc học lớp, lấy điểm nên phải làm Là để làm việc riêng • Ý kiến khác……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Thơng qua thực hành thí nghiệm vật lí, em thấy: Nắm vững kiến thức vật lí Mơn vật lí khơng cịn trừu tượng Giữa lý thuyết thực nghiệm có liên hệ với Rèn kỹ thực hành ( lắp ráp dụng cụ, đo đạc, xử lí số liệu…) Khơng có ích 14 Bản thân em có suy nghĩ ,ý kiến để học tích cực hơn, chủ động sáng tạo thực hành thí nghiệm môn lý? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM HS nhóm xung phong lên bảng trình bày HS trả lời câu hỏi GV HS nhận xét, bổ sung phần trình bày nhóm khác Một nhóm trình bày phương án “ Xác định gia tốc rơi tự do” Các em hăng hái lên bảng trình bày phương án thí nghiệm khác Các em chăm quan sát làm mẫu thí nghiệm Nhóm tự phối hợp thực thí nghiệm với tích cực, tự giác Một nhóm tìm hiểu dụng cụ đo GV đến nhóm kiểm tra Hình ảnh thí nghiệm HS tự tạo thực nhà Các báo cáo PHT HS tự thực nhà ... thí nghiệm thực hành mơn học vật lý CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Phát huy tính tích cực HS học. .. nghiên cứu: - Cơ sở lí luận dạy học thí nghiệm thực hành vật lý - Cơ sở lí luận dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Chương trình, nội dung thực hành thí nghiệm mơn vật lí 10, 11,... HS học cách thụ động làm để phát huy tính tích cực, chủ động HS thí nghiệm thực hành ? Từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS dạy học thí nghiệm thực hành

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

    • I. Lí do chọn đề tài:

      • 1/ Lí do khách quan:

      • 2/ Lí do chủ quan:

      • II. Mục đích nghiên cứu:

      • III. Nhiệm vụ nghiên cứu:

      • IV. Phương pháp nghiên cứu:

      • V. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

      • VI. Phạm vi nghiên cứu:

      • VII. Giả thuyết nghiên cứu:

      • VIII. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài :

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

        • 1.1. Phát huy tính tích cực của HS trong học tập

          • 1.1.1. Tính tích cực [10], [13], [25]

          • 1.1.2. Tích cực trong học tập [6], [12],[14],[15]

          • 1.1.3. Một vài đặc điểm của tính tích cực của HS [23]

          • 1.1.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức [7], [22]

          • 1.1.5. Những biểu hiện của tính tích cực [13], [21], [22]

          • 1.1.6. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của HS [23]

          • 1.2.Phát huy tính chủ động của HS trong học tập [26], [27]

            • 1.2.1.Chủ động trong học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan