Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
19,71 MB
Nội dung
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 1.1 Cơ sở lí luận 2 1.2 Cơ sở thực tiễn 3 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 6 Dự kiến đóng góp của đề tài 5 II NỘI DUNG 6 1 Cơ sở lý luận của đề tài 6 2 Thực trạng 6 2.1 Thực trạng học tập của học sinh 6 2.2 Giáo viên 8 2.3 Điều tra thực trạng 8 3 Biện pháp thực hiện 9 3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học 10 3.2 Hướng dẫn học sinh tìm họa tiết để trang trí 10 3.3 Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp họa tiết, hình mảng 13 3.4 Hướng dẫn học sinh cách tô màu vào bài trang trí 14 3.5 Hướng dẫn học sinh thực hành 15 3.6 Nhận xét, đánh giá 16 3.7 Cách thực hiện 16 4 Kết quả 24 III Kết luận và kiến nghị 26 1 Kết luận 26 2 Kiến nghị 27 Tài liệu tham khảo 28 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 1.1. Cơ sở lý luận Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo dục và đào tạo là đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng môn học. Một trong những môn học được đổi mới đó là môn Mĩ thuật. Đây là môn học nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp của thiên nhiên, của tác phẩm mĩ thuật, tập tạo ra cái đẹp theo cảm nhận riêng, trên cơ sở đó thưởng thức và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống hằng ngày. Khác với một số môn học có công thức quy định rõ ràng đòi hỏi phải vận dụng đúng và chính xác. Ở môn Mĩ thuật cũng có những vấn đề riêng, có những công thức quy ước riêng của nó. Để vận dụng được vào bài học thì đòi hỏi người học luôn có sự sáng tạo. Đổi mới phương pháp dạy học Mĩ thuật là giúp cho học sinh có sự sáng tạo, biết cảm nhận cái đẹp. Phải làm sao cho tất cả các giờ học Mĩ thuật đều trở nên hấp dẫn, khơi gợi ở các em sự ham thích được học, được vẽ, được bộc lộ hết khả năng của mình, tạo điều kiện cho học sinh học Mĩ thuật đạt kết quả cao. 1.2. Cơ sở thực tiễn Trong chương trình môn Mĩ thuật ở bậc tiểu học, môn Mĩ thuật có 5 năm phân môn: Vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài, vẽ trang trí, tập nặn tạo dáng, thường thức Mĩ thuật. Phân môn “Vẽ trang trí” là một trong những phân môn mà học sinh rất thích học. Bản thân phân môn này xuất phát từ thực tế cuộc sống, gần gũi với đời sống con người vì nó tạo ra những sản phẩm đẹp phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày của con người. Đây là môn học tạo nên sự lôi cuốn học sinh bởi sự hấp dẫn của màu sắc và sự phong phú cũng như vẻ đẹp của hình mảng, họa tiết…vì vậy học trang trí đòi hỏi học sinh phải phát huy tính tích cưc, chủ động, sáng tạo để luôn tạo ra cái mới, cái lạ, cái đẹp, phải biết thể hiện nhiều cách từ bố 2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 cục, hình mảng đến màu sắc, nên học sinh rất khó hình dung và sáng tạo khi học trang trí nếu không có một biện pháp dạy học cụ thể nhất định nào đó thì học sinh sẽ rất chán học phân môn này. Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy ở phân môn “Vẽ trang trí” rất khó đối với học sinh tiểu học, tôi quyết định tìm hiểu và đi sâu vào phân môn trang trí ở khối lớp 4. Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi phải cố gắng chuẩn bị tốt các phương pháp đổi mới, thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức hoạt động để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình ở mỗi bài vẽ. Qua việc dạy học trên tôi đã đạt được kết quả rất cao. Phần lớn học sinh vẽ bài đạt hiệu quả, các em tích cực, chủ động, sáng tạo tìm ra nhiều hình mảng, họa tiết, màu sắc cho bài trang trí của mình, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở trường chúng tôi, vì thế mà tôi muốn đề cập đến phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn “Vẽ trang trí”ở môn Mĩ thuật khối lớp 4. Làm sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất, học sinh có nhiều sáng tạo về bố cục, hình mảng, họa tiết cũng như màu sắc để áp dụng vào bài vẽ trang trí. Và tôi mạnh dạn xây dựng đề tài: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật khối lớp 4” 2. Mục đích nghiên cứu Với đề tài này tôi tập trung nghiên cứu phân môn“Vẽ trang trí” ở môn Mĩ thuật khối lớp 4, tìm hiểu một số kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong bài vẽ trang trí của mình. Mục đích nghiên cứu của tôi là tìm ra một số giải pháp tốt, nhằm giúp việc dạy và học phân môn“Vẽ trang trí ” đạt kết quả cao, đó là mục đích để tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này. 3 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối lớp 4 của trường Tiểu học La Văn Cầu, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu qua các văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy học môn Mĩ thuật. 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh. - Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy môn Mĩ thuật. - Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới. - Phương pháp quan sát, gợi mở, luyện tập, trực quan, nghiên cứu tâm lý học sinh. - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm ở một số lớp bằng phương pháp mà mình đề ra. 5. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này tôi không tham vọng mở rộng phạm vi nghiên cứu mà chỉ nghiên cứu xung quanh những giờ dạy vẽ trang trí ở khối lớp 4 trong trường Tiểu học La Văn Cầu. Tham khảo với các trường tiểu học trong huyện. 6. Dự kiến đóng góp của đề tài Đề tài này áp dụng vào việc giảng dạy phân môn “Vẽ trang trí” ở môn Mĩ thuật khối lớp 4 trong trường Tiểu học La Văn Cầu. Đóng góp một số kinh nghiệm cho bản thân và cho các đồng nghiệp khác trong huyện. 4 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hy vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc đổi mới phương pháp dạy và học phân môn dạy “Vẽ trang trí” trong môn Mĩ thuật ở trường tôi đạt kết quả cao. Mặt khác sẽ là cơ sở cho các đồng nghiệp của tôi ở trong huyện, tỉnh vận dụng vào bài giảng của mình để nâng cao chất lượng bộ môn Mĩ thuật. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Trong những năm học qua, tôi được phân công giảng dạy môn Mĩ thuật ở trường. Tôi thấy hầu hết các em đều yêu thích học vẽ và nhất là ở phân môn “Vẽ trang trí”. Ở các khối 1, 2, 3 các em mới bước đầu làm quen với màu vẽ, vẽ tiếp họa tiết và tô màu vào hình có sẵn, còn ở học sinh khối lớp 4 các em được tiếp xúc với màu vẽ và cách pha màu, đơn giản hoa lá thành những họa tiết để đưa vào trang trí, các em được trang trí các đồ vật gần gũi trong cuộc sống hằng ngày như, lọ hoa, đĩa tròn… nhưng qua khảo sát một số học sinh ở khối lớp 4 tôi thấy hầu hết các em đều chưa tích cực, chủ động, sáng tạo được những họa tiết cũng như những hình mảng đẹp để đưa vào bài trang trí, mà đa phần là bài vẽ thô sơ, họa tiết rời rạc, bài vẽ kém hiệu quả. Thực tế trang trí là nghệ thuật sắp xếp các hình mảng, đường nét, màu sắc trên một mặt phẳng (Giấy vải…) hay một hình thể nhất định nào đó (phòng học, hội trường…) Ở học sinh tiểu nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng học trang trí là sự khéo léo sắp xếp các họa tiết, các đường nét, màu sắc và độ đậm nhạt hợp lý tạo nên những bài vẽ đẹp, hiệu quả. Ngoài ra học trang trí các em còn tự do sáng tạo, vận dụng những gì mình đã học vào bài vẽ theo sở thích của mình. 2. Thực trạng 2.1. Thực trạng học tập của học sinh Qua việc dạy học phân môn “Vẽ trang trí ” ở trường tôi thấy đa số học sinh lớp 4 đều ưa thích phân môn này, nhưng các em chưa vận dụng được các kiến thức đã học vào bài vẽ, ít sáng tạo về họa tiết, hình mảng, vẽ màu theo một cách rập khuôn, các em chưa tích cực, chủ động, sáng tạo riêng cho mình những họa tiết mới lạ. Đa số chép lại ở sách giáo khoa, hình ảnh sơ sài, kém hiệu quả. Bên cạnh đó các bậc phụ huynh xem đó là môn phụ không ảnh hưởng đến kết quả xếp loại cuối năm nên ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu bài của các em. 6 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Qua thăm dò học sinh bằng cách trò chuyện gợi mở. Hầu hết các em đều cho rằng học phân môn“Vẽ trang trí” rất thích nhưng các em còn rất thụ động, ít sáng tạo, vì không biết phải bắt đầu từ đâu? Phải chọn họa tiết như thế nào cho phù hợp với bài vẽ của mình, cách vẽ màu cũng đòi hỏi theo một cơ cấu nhất định nên rất khó hình dung. Khảo sát một số bài vẽ của học sinh tôi thấy các em còn chưa nắm bắt được cách trang trí, trong quá trình vẽ các em không theo trình tự tiến hành các bước mà trang trí theo kiểu ngẫu nhiên. Khi vẽ bài còn chưa chú ý đến bố cục lớn nhỏ, vẽ bình thường tự do, dẫn đến các mảng đều nhỏ bằng nhau và để khoảng trống rộng, họa tiết sơ sài. Các mảng giống nhau chưa đều và chưa chú ý đến các trục đối xứng, bố cục thường chung chung chỉ theo hướng dẫn của giáo viên. Màu sắc ở bài trang trí phân bố chưa hợp lý giữa đậm nhạt, nóng lạnh, chưa biết cách pha màu để tạo thêm màu mới, dùng màu thường thiếu độ đậm nhạt do nhẹ tay. Bài trang trí đơn giản Màu sắc phân bố không hợp lý Học sinh không có thói quen sưu tầm các họa tiết đẹp phục vụ cho tiết học của mình mà đa số sử dụng họa tiết ở sách giáo khoa. Nhìn chung học sinh chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phải chăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em chưa được đánh thức. 2.2. Thực trạng dạy học của giáo viên 7 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Do đặc điểm của nhà trường, là một trường trung tâm nhưng do huyện mới tách nên cơ sở vật chất còn khó khăn, chưa có phòng riêng cho môn Mĩ thuật. Đồ dùng dạy học như tranh, ảnh, tài liệu tham khảo dành cho học Mĩ thuật còn quá ít. Qua khảo sát, thăm dò một số trường tiểu học trên địa bàn huyện, tôi thấy môn Mĩ thuật cũng chưa thực sự được coi trọng, hầu hết các giáo viên đều xem đó là môn phụ, không ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra đánh giá, xếp loại cuối năm. Do đó giáo viên đến lớp thường chuẩn bị sơ sài, khi dạy giáo viên dạy kiến thức một cách chung chung, chưa chú ý đến trọng tâm, yếu tố thẩm mỹ của bài học, chưa mở rộng tầm hiểu biết cho học sinh. Do vậy bài vẽ của học sinh còn thiếu tính sáng tạo cả về bố cục lẫn hình vẽ và màu sắc. Giáo viên còn dạy theo kiểu truyền thống, chưa áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Mĩ thuật, đồ dùng dạy học chưa hợp lý, các thao tác vẽ trên bảng còn chậm, không có thời gian để áp dụng trò chơi, vì vậy không phát huy được tính sáng tạo của học sinh trong việc tìm họa tiết. 2.3. Điều tra thực trạng Qua khảo sát học sinh khối lớp 4 năm học 2012-2013 tôi thấy kết quả học trang trí của các em đạt kết quả không cao. Cụ thể là Bảng1: Kết quả học tập ở phân môn vẽ trang trí ở khối lớp 4 năm học 2012- 2013 Lớp TS HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 4A 27 5 18,5% 16 59,2 % 6 22,3 % 4B 23 3 13 % 15 65,3% 5 21,7% 8 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Qua kết quả khảo sát khối lớp 4, tôi thấy tỉ lệ học sinh hoàn thành ở mức khá cao so với học sinh hoàn thành tốt, một số học sinh thì chưa hoàn thành. Cho thấy chất lượng dạy phân môn“Vẽ trang trí” ở khối lớp 4 đạt hiệu quả chưa cao. Tất cả các thực trạng trên đều đáng lo ngại, là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề. Tôi luôn trăn trở và muốn tìm ra một giải pháp hợp lý để học phân môn“Vẽ trang trí”cũng như bộ môn Mĩ thuật thế nào cho thật sự hiệu quả. 3. Biện pháp Khác với các phân môn khác “Vẽ trang trí” là tổng hợp các kiến thức chung người vẽ có thể suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo thường xuyên, liên tục để luôn luôn có cái mới, cái đẹp, không lặp lại chính mình, không giống với người khác. Vì thế học trang trí đòi hỏi học sinh phải tích cực, chủ động, sáng tạo để tạo ra sản phẩm của bản thân mình. Chính những sản phẩm này là thành quả lao động có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục thị hiếu thẩm mĩ và tình cảm thẩm mĩ của học sinh khi đứng trước cái đẹp. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn “Vẽ trang trí” ở học sinh lớp 4 là học sinh phải làm việc tích cực để tạo ra những sản phẩm mới, tạo ra những họa tiết mới của riêng mình. Vì ở chương trình trang trí lớp 4 các em được học màu sắc, được làm quen với màu vẽ, vẽ họa tiết bằng những đường nét đơn giản, vẽ đơn giản hoa lá, chép họa tiết trang trí dân tộc, chính tất cả các bài học này sẽ giúp các em tìm được những họa tiết mới và dùng những họa tiết này để đưa vào trang trí các hình cơ bản như hình vuông, hình tròn, đường diềm, trang trí lọ hoa,… và để học sinh làm được điều đó thì người giáo viên phải có một phương pháp dạy học tích cực, người dạy phải làm cho học sinh có cảm hứng để sáng tạo ra những họa tiết đẹp để áp dụng vào bài vẽ của mình. Bản thân tôi việc đầu tiên đến lớp tôi luôn chuẩn bị nghiên cứu kĩ giáo 9 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 án, thiết kế giáo án điện tử với nhiều nội dung phong phú phục vụ cho tiết dạy, thiết kế một số trò chơi tạo không khí vui tươi cho tiết học. Ví dụ: Những bài vẽ đơn giản hoa lá, vẽ họa tiết trang trí dân tộc,… giáo viên cần thiết kế giáo án điện tử để học sinh thấy được sự phong phú của hoa lá, các họa tiết dân tộc đa dạng, dùng để trang trí ở đâu? Từ đó các em hình dung và đưa những họa tiết này vào trang trí các bài học như hình tròn, hình vuông,… Liên hệ bài học với thực tế cuộc sống, đưa các em vào thực tế gần gũi với cuộc sống hằng ngày nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Ví dụ: Trang trí lọ hoa thì trong thực tế lọ hoa có rất nhiều cách trang trí khác nhau, mà lọ hoa thì lại rất gần gũi với học sinh, các em có thể thấy và cảm nhận được. Vì vậy giáo viên nên sưu tầm nhiều hình ảnh về lọ hoa để học sinh tham khảo. Từ những thực tế này các em hình dung được học trang trí là để làm đẹp cho cuộc sống, và chính bản thân các em là người tích cực sáng tạo ra sản phẩm đẹp cho mình. Phát huy tính tích cực chủ động trong phân môn “Vẽ trang trí” ở khối lớp 4 là đòi hỏi người giáo viên phải có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự sáng tạo, ham tìm tòa hiểu biết cho học sinh, tạo ra một khí thế trong tiết học và có được một tiết học đạt hiệu quả nhất. 3.1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học + Giáo viên cần chuẩn bị những mẫu vật thật như lọ hoa, đĩa tròn, gạch men,… để học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật khi được trang trí và khích thích khả năng sáng tạo của học sinh. + Giáo viên cần vẽ và sưu tầm các dạng bài trang trí khác nhau để phục vụ cho việc trang trí của từng bài như bảng màu sắc, cách đơn giản hoa lá, các họa tiết trang trí dân tộc, các mẫu hình vuông, hình tròn,…vì các bài trang trí này là 10 [...]... lớp 4A Bài vẽ của bạn Bùi Thị Duyên học sinh lớp 4B Một số bài vẽ hoàn thành tốt sau khi áp dụng phương pháp mới 23 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Bài vẽ trang trí đường diềm của bạn Lê Thế Đăng học sinh lớp 4A Bài vẽ trang trí hình tròn của bạn Tôn Thị Nhi học sinh lớp 4B 24 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. .. biết tạo ra cái đẹp, vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên là thông qua việc truyền đạt kiến thức cho học sinh nên gợi mở, khích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Qua đề tài này giúp các em phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình trong phân môn Vẽ trang trí 27 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Những... yêu thích môn học của học sinh d Đối với Phòng GD&ĐT - Phòng GD&ĐT cần tổ chức một buổi sinh hoạt cụm cho các giáo viên dạy Mĩ thuật trong toàn huy n, học hỏi trao đổi kinh nghiệm của nhau về chuyên môn e Đối với Sở GD&ĐT - Sở GD&ĐT cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy môn Mĩ thuật 28 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Trên đây... tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Bài vẽ trang trí lọ hoa của bạn Vũ Đức Hưng học sinh lớp 4A 4 Kết quả đạt được Qua thời gian thực hành thử nghiệm các biện pháp trên ở khối lớp 4 ở trường Tôi nhận thấy hầu hết các em đều yêu thích khi học phân môn này Từ đó, tôi thu được kết quả dạy học phân môn Vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật khối lớp 4 năm học 2013-20 14 rất khả quan Cụ... có thể gợi ý cho học sinh sắp xếp họa tiết theo cách đối xứng, xen kẻ hoặc nhắc lại tùy theo yêu cầu của từng bài Ví dụ: Bài trang đường diềm học sinh có thể sử dụng cách trang trí xen kẻ hoặc nhắc lại 12 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Bài mẫu trang trí đường diềm Ở bài trang trí hình tròn, trang trí lọ hoa học sinh có thể sử dụng... phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Slide 8 - Giáo viên cho học sinh xem một số hoa lá mẫu Slide 9 - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành - Giáo viên xuống từng bàn hướng dẫn học sinh còn lúng túng - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(2’) 21 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 - GV: Cùng... số kinh nghiệm nhỏ của tôi về việc giúp học tốt phân môn Vẽ trang trí trong bộ môn Mĩ thuật mà tôi đã áp dụng thành công, tôi rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học các cấp đến đề tài của tôi được đầy đủ hơn, để tôi ngày một nâng cao chuyên môn hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! 29 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật. .. Cách vẽ màu - GV nhận xét chung + Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp, động viên học sinh chưa hoàn thành Củng cố, dặn dò.(1’) - GV yêu cầu HS nêu lại các bước đơn giản hoa lá + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập Slide 11 Bài làm của học sinh sau tiết học: 22 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Bài vẽ của bạn Doãn Đình Hảo học sinh lớp. .. trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 + Vẽ màu - GV chiếu từng bước vẽ lên bảng cho học sinh quan sát Slide 6 - GV cho học sinh nhắc lại các bước vẽ Slide 7 - Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Thực hành (18’) - Giáo viên cho học sinh vẽ một bông hoa hay chiếc lá mà em thích - Giáo viên cho học sinh tham khảo bài vẽ của học sinh năm trước 20 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ. .. dùng trang trí ở đâu ? + Học sinh trả lời (Hoa lá dùng trang trí trong cuộc sống hàng ngày…) + Vậy để đưa hoa lá vào trong các bài trang trí thì chúng ta phải làm gì? + Đại diện nhóm trả lời, các nhóm bạn nhận xét - GV nhận xét giới thiệu họa tiết hoa lá áp dụng trong trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng 18 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật . 12 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Bài mẫu trang trí đường diềm Ở bài trang trí hình tròn, trang trí lọ hoa học sinh. lượng bộ môn Mĩ thuật. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 Trong những năm học qua,. 2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn vẽ trang trí ở môn Mĩ thuật lớp 4 cục, hình mảng đến màu sắc, nên học sinh rất khó hình dung và sáng tạo khi học trang