1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm “phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong dạy học ngữ văn”

39 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” MỤC LỤC Đề mục Trang A Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu khảo sát thực nghiệm IV Phương pháp nghiên cứu V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B Nội dung I Cơ sở lý luận vấn đề Thế tích cực, chủ động học tập học sinh ? Những yêu cầu giáo viên học sinh dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh II Cơ sở thực tiễn vấn đề III Các giải pháp thực Công tác chuẩn bị 1.1 Chuẩn bị giáo viên 1.2 Chuẩn bị học sinh Tổ chức học sinh thảo luận nhóm Tổ chức trò chơi học tập học Văn 3.1 Trò chơi « Bình hoa Văn học » 3.2 Trò chơi « Chung sức » Kết luận đánh giá giáo viên IV Hiệu áp dụng đề tài C Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 4 4 7 12 16 17 20 33 34 34 38 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học tâm hồn dân tộc, văn học phản ánh 1/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” suy nghĩ, tình cảm, thái độ thực sống dân tộc Việc dạy học văn bồi dưỡng tâm hồn tình cảm cho người qua tác phẩm văn chương Qua tác phẩm này, học sinh tiếp xúc, sống với đời, với giới mà tác giả phản ánh tác phẩm Việc đón nhận tình cảm, suy nghĩ nhà văn, đón nhận đời mà em hòa vào để sống lại phụ thuộc lớn vào việc giảng dạy giáo viên Nhưng dạy – học hoạt động riêng giáo viên mà trình hoạt động có hợp tác chủ động học sinh Để giảng thành công thiếu hợp tác hai phía (đặc biệt từ phía học sinh) Khi thực giảng, giáo viên phải khơi gợi tính tích cực, chủ động em để giúp em lĩnh hội tri thức cách tự nhiên nhẹ nhàng, hứng thú em học niềm cảm hứng cho ý tưởng sáng tạo Một xu hướng dạy học cố gắng biến nội dung trừu tượng thành dấu hiệu trực quan nhằm giúp học sinh dễ hình dung kiến thức học, giảm tải trình lĩnh hội kiến thức Bộ môn Ngữ văn, với tính chất đặc thù môn học mang tính hình tượng nghệ thuật, học sinh nắm thông qua đọc, hiểu cảm nhận tâm hồn, cảm xúc cá nhân Vì việc dùng dấu hiệu trực quan vừa mang tính cụ thể, vừa cách để học sinh thị phạm, biến kiến thức khó hiểu, khó nhớ, khó cảm nhận trở nên dễ dàng, đơn giản Nội dung học không em nghe qua lời giảng giáo viên mà tận mắt nhìn, tận tay làm tư sáng tạo Trong thực tế, chương trình học trường giảm tải nặng nề với học sinh Các em phải chịu nhiều áp lực yêu cầu tiếp nhận tri thức từ môn học khác Trong môn Văn học, nhiều lúc học sinh ngồi nghe giáo viên phân tích, bình giảng, lí luận dễ gây nhàm chán nên không học sinh hứng thú học tập, chí chán học Các em thích chạy theo môn học thời thượng mà quan tâm đến việc học Văn – bồi dưỡng tâm hồn Thực tế giảng dạy lớp học, thấy nhiều học sinh không hào hứng học Văn khiến cho giáo viên hăng hái nhiệt tình giảng dạy đón nhận học sinh Những tiết học thực tiết học “chết”, hiệu Vì để em yêu thích môn Văn đặc biệt để phát huy tính tích cực, chủ động học tập vấn đề không dễ Bài giảng giáo viên thành công hay không phụ thuộc phần lớn thái độ tiếp nhận học sinh Vậy vấn đề đặt phải lôi hợp tác em để 2/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” em phát huy tinh thần tích cực chủ động học tập Từ thực tế trên, xin đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Ngữ văn” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc chọn sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Ngữ văn” nhằm mục đích thực yêu cầu đổi ngành Giáo dục: “Phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”; góp phần nâng cao chất lượng môn, chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục” Bên cạnh đó, việc lựa chọn đề tài “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Ngữ văn” để nghiên cứu nhằm mục đích đưa kinh nghiệm trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn khắc phục lối truyền thụ chiều, trau dồi lực chuyên môn Rèn luyện tư sáng tạo người học, đưa giải pháp, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào trình dạy học, phát huy tính tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Đồng thời đem lại cho học sinh học bổ ích, lí thú, tạo cho em niềm say mê với môn học yêu thích văn chương Hi vọng, nhiệt huyết giáo viên, lòng yêu nghề, tất học sinh thân yêu với nỗ lực, cố gắng từ phía học sinh bước nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường THCS III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8,9 - Đối tượng khảo sát: Môn Ngữ văn 8, THCS IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu, tham khảo qua sách báo thông tin có tính thời - Phương pháp thực hành, thực nghiệm qua tiết Ngữ văn thân giảng dạy - Phương pháp điều tra qua tiết dự bạn bè đồng nghiệp, điều tra hứng thú kết môn Ngữ văn học sinh V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2016 đến tháng 3/2017 - Kế hoạch nghiên cứu: + Củng cố tổng hợp kiến thức lý luận phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực học sinh dạy học Văn + Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Ngữ văn trường THCS 3/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” + Vận dụng vào thực tế giảng dạy + Kết sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Thế tích cực chủ động học tập học sinh? Theo quan điểm đổi phương pháp giáo dục học sinh vừa đối tượng vừa chủ thể hoạt động giáo dục Từ trước đến nay, nhiều công trình nghiên cứu giáo dục cho thấy kết giáo dục phụ thuộc nhiều vào hoạt động hưởng ứng tích cực, chủ động sáng tạo học sinh hoạt động tích cực tập thể học sinh Như vậy, tích cực, chủ động học tập học sinh người học tích cực tìm các biện pháp tối ưu để vận dụng vào trình học tập Không thế, người học phải hứng thú, say mê học tập, xem học tập nhiệm vụ phải hoàn thành Những yêu cầu giáo viên học sinh dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh a Đối với giáo viên Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phương pháp dạy học mới, đại, “lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập học sinh mặt, khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học, lực nghiên cứu sáng tạo học sinh Tuy nhiên, phương pháp hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò người giáo viên Mà ngược lại, giáo viên phải đào tạo chu thích ứng với nhiệm vụ đa dạng, giáo viên không đơn người truyền đạt tri thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm để học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, trước soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức thời gian thực tiến trình giảng Giáo viên với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi, khám phá học sinh, khiến cho hoạt động nhóm hào hứng sôi Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng thiết bị dạy học đại, định hướng phát triển học sinh đảm bảo tự học sinh hoạt động Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh yêu cầu có phương tiện thiết bị dạy học thuận lợi cho học sinh thực công tác độc lập theo nhóm Hình thức tổ chức lớp học phải dễ dàng thay 4/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” đổi linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Vì thế, người giáo viên cần có suy nghĩ, thiết kế hoạt động học sinh sở lựa chọn sử dụng thiết bị, phương pháp , hình thức tổ chức dạy học cách phù hợp Môn Ngữ văn môn Khoa học xã hội có quan niệm, cảm nhận mang màu sắc cá nhân… Giáo viên tạo hội cho em bày tỏ suy nghĩ thông qua tiết học, qua nhóm học tập, em hợp tác với để trao đổi vấn đề, hướng tới nhiệm vụ mà thầy cô giao Nghĩa em phát huy tính tích cực chủ động học tập Từ đó, giáo viên định hướng cho em cách suy nghĩ, cách ứng xử… để hình thành nhân cách b Đối với học sinh Trong dạy học phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, người học sinh không trước người tiếp nhận thông tin chiều cách thụ động mà người tiếp nhận thông tin cách chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển trình học tập Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với phương pháp học tập tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự nguyện tham gia hoạt động học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp Tự biết tranh thủ học nơi, lúc, cách để có kĩ cần thiết Tóm lại, Bước sang kỉ XXI, phương pháp dạy học tích cực coi nhân tố mới, có vai trò quan trọng việc cải thiện thúc đẩy nhà trường phát triển, gắn kết nhà trường hòa nhập với phát triển khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực với phong cách mới, đem lại lợi ích cho xã hội đại Trong phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, người dạy, người học phải có ý thức tạo mối quan hệ hợp lí dạy, học kiến thức kĩ với việc dạy, học phương pháp suy nghĩ hành động Hiểu ý nghĩa với việc nắm đặc trưng kĩ thuật dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác – tích cực, người giáo viên góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông II CƠ SỞ THỰC TIỄN Từ thực tế dạy – học môn Ngữ văn nhà trường nơi công tác qua trình tìm hiểu số trường bạn địa bàn nhận thấy: Nhiều giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học Văn cách linh hoạt, sáng tạo, vận dụng vào hoạt động dạy – học có hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Nhưng đa số, việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chưa thực đem 5/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” lại hiệu mong muốn Một số giáo viên thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ biết nhắc lại điều mà giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ tới học sinh theo kiểu “chắt nước vào chai” mà không chịu “thắp lửa” cho học sinh Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho học sinh hướng tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Do đó, có dạy giáo viên tiến hành diễn thuyết Điều phần giáo viên sợ “cháy” giáo án giáo viên hỏi học sinh không trả lời học sinh phát biểu chưa vấn đề, giáo viên làm thay Một số giáo viên dạy học theo kiểu nhồi nhét kiến thức, chọn lọc kiến thức trọng tâm để truyền đạt đến học sinh mà dạy dàn trải không để học sinh trao đổi, trình bày ý kiến Bên cạnh có giáo viên xuất tâm lí chán nản, buông xuôi, động lực để trau dồi chuyên môn, tạo sức ỳ lớn tư đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy Điều tạo tâm lí nhàm chán người học, khiến em trơ lì cảm xúc với văn chương Về phía học sinh, thực tế cho thấy học sinh thích học Văn, say mê Văn, có viết hay, đầy sức thuyết phục Tuy nhiên, điều đáng lo ngại em tự hình thành thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khuôn giáo viên giảng mà sáng tạo Nhiều học sinh cách tự học, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học, lười suy nghĩ, học theo kiểu đối phó Chỉ biết suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức lại trở thành nô lệ sách Thói quen học tập thụ động, đối phó học sinh rào cản lớn trình đổi phương pháp dạy học Mặt khác, học sinh thiếu hứng thú đam mê, chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm trước tập thể, phải nói viết, học sinh cảm thấy khó khăn Điều thể chỗ làm học sinh thường thô tục hóa văn chương, sai kiến thức dẫn đến chất lượng môn giảm sút Tóm lại, hoạt động dạy hoạt động học có tính độc lập tương đối hai mặt trình, người giáo viên truyền đạt kiến thức, kỹ hình thành nhân cách; học sinh làm chủ kiến thức kỹ theo chuẩn kiến thức kỹ quy định bậc học Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ dộng, tích cực học sinh giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học 6/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” môn Ngữ văn nhà trường THCS nói riêng III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN Để “phát huy tính tích, cực chủ động cho học sinh dạy học Ngữ văn” giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian cho việc chuẩn bị kiến thức cách tổ chức tiết học thầy trò: thầy soạn giáo án, tư câu hỏi thảo luận cho phù hợp với đối tượng học sinh; trò chuẩn bị câu hỏi trả lời câu hỏi mà thầy đưa ra… Sau hai năm nghiên cứu, từ kinh nghiệm thực tế thân, xin trình bày số giải pháp sau: - Giáo viên soạn theo hệ thống câu hỏi có phân loại đối tượng học sinh phù hợp hướng dẫn học sinh soạn theo câu hỏi - Tổ chức khơi gợi cho học sinh ý thức tự tìm kiến thức học thông qua hoạt động - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm với hình thức giao nhiệm vụ cách có hiệu - Tổ chức trò chơi học tập học Văn - Có kết luận đánh giá kết làm việc học sinh hợp lí Những giải pháp thể qua việc làm cụ thể sau: Công tác chuẩn bị 1.1 Chuẩn bị giáo viên: a Soạn giáo án: Việc chuẩn bị quan trọng giáo viên lên lớp soạn giáo án định hướng cho cách lên lớp, tổ chức dạy học Khi soạn bài, giáo viên nên ý giới thiệu hay cách tiếp cận giảng phải luôn mới, hay hấp dẫn học sinh từ tiết học bắt đầu tránh lối mòn quen thuộc khiến cho học sinh cảm thấy nhàm chán Bài soạn có đầu tư giáo viên cách nêu câu hỏi, phân loại câu hỏi cho học sinh theo đối tượng phù hợp với trình độ nhận thức để kích thích lôi tất em tham gia vào giảng thầy, chủ động trình bày ý kiến suy nghĩ Ví dụ: - Với đối tượng học sinh trung bình, yếu giao cho em hệ thống câu hỏi phát hiện, nhận biết - Học sinh hệ thống câu hỏi phân tích, đánh giá mức độ vừa phải - Học sinh giỏi hệ thống câu hỏi cảm thụ, bình giảng, nhận xét mức độ cao 7/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” Như vậy, thực trình dạy học giáo viên giúp học sinh phát huy tốt tính tích cực, chủ động mình, tránh đưa câu hỏi khó học sinh yếu, không em chán nản, sợ học Bài soạn cần có đầu tư giáo viên cách tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm Nghĩa giáo viên phải lên kế hoạch hoạt động tiết học cho học sinh Để tổ chức nhóm hoạt động có hiệu quả, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo câu hỏi cho nhóm giáo án để tránh tình trạng quên nhầm lẫn nhiệm vụ nhóm (làm cho việc phân loại câu hỏi theo đối tượng học sinh không thực khiến cho học sinh có cảm giác phần chuẩn bị không quan trọng) Đã nêu nhiệm vụ cho nhóm giáo viên phải có khâu kiểm tra đánh giá để gây hứng thú cho em b Chia nhóm học sinh để thảo luận: Việc chia nhóm cho học sinh thảo luận có nhiều quan điểm khác Có người cho thảo luận nhóm hình thức, khiến lớp trật tự Có người lại thấy việc chia nhóm nhiều học sinh ỷ lại bạn bè, không suy nghĩ, chẳng cần tham gia mà cuối điểm giáo viên không quan tâm hết đến đối tượng học sinh Những quan điểm, ý kiến không xác giáo viên chuẩn bị kĩ lưỡng soạn, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị đặc biệt cách chia nhóm học sinh Chia nhóm theo tiêu chí giáo viên cần quan tâm theo mục tiêu học Cách chia nhóm không cố định mà linh hoạt theo mục tiêu bài, theo tính chất câu hỏi + Với hoạt động thảo luận lớp, ta thành lập nhóm cách em ngồi bàn gần nhau, áp dụng cho câu hỏi, tình cần giải nhanh khoảng thời gian ngắn - phút (Đây kiểu nhóm dùng nhiều nhất, thích hợp cho việc thực tập thời gian ngắn) Những em ngồi cạnh có hiểu biết lẫn nên không e ngại nói lên ý kiến riêng (nhưng giáo viên không ý em lợi dụng hội để nói chuyện, ảnh hưởng đến chất lượng công việc) + Với hoạt động vẽ tranh minh họa hay biên kịch chi tiết tự thành tiểu phẩm nên thành lập nhóm theo ngẫu nhiên, hay nhóm hỗn hợp nhóm em có sở thích, theo giới tính, gần nhà nhau… để em có môi trường hoạt động mới, có thay đổi Sự lạ hay thân thiện nguồn cảm hứng cho cảm nhận 8/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” sáng tạo văn chương Hoạt động nhóm môi trường thuận lợi để học sinh bàn bạc vấn đề ý nghĩa văn học Đây biện pháp tích cực để giáo viên khai thác theo hướng khác việc cảm nhận nét đẹp văn chương học sinh phát huy tính tích cực chủ động học tập Việc chia nhóm hội cho giáo viên phát vốn sống, đặc điểm tâm lí khả tiếp nhận văn chương em theo cách riêng phù hợp việc chia nhóm tùy lớp, tùy kiểu bài, tùy đối tượng học sinh mà có cách chia cho phù hợp Nhìn chung việc dạy học theo nhóm, giáo viên trở thành người hướng dẫn, tổ chức, giúp em tự giác, tích cực, chủ động học tập Sau thành lập nhóm việc giáo viên phải phân công nhóm trưởng, thư kí … Nhiệm vụ thành viên nhóm phải làm, giúp em phải cố gắng, có ý thức tập thể 1.2 Chuẩn bị học sinh: a Chuẩn bị trước tiết học: * Để chuẩn bị cho hoạt động trước tiết học, ta áp dụng cho có tính mở đầu tạo tâm hứng thú cho học sinh học tập cho học sinh với phần hay mảng văn học văn học lãng mạn, văn học thực hay văn học cách mạng … (trong chương trình lớp 8) ta nên giao cho nhóm học sinh nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu Văn học thực phê phán? - Văn học thực phê phán đời hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu dòng văn học gì? - Tìm đọc tác phẩm dòng văn học này: Tắt đèn, Lão Hạc, Bước đường cùng, Chí Phèo… Hoặc dạy sang tác phẩm văn học lãng mạn: - Tìm hiểu khái niệm “lãng mạn”, khái niệm “Thơ mới” - Nội dung phản ánh Văn học lãng mạn có khác với văn học thực - Bút pháp nghệ thuật Thơ có khác với thơ cũ - Sưu tầm tác giả, tác phẩm tiêu biểu dòng văn học này… Với câu hỏi trước tiết học này, giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị thời gian khoảng tuần để em có thời gian tìm hiểu, sưu tầm Nhiệm vụ nhóm trước tiết học phải tìm hiểu khái niệm “Văn học lãng mạn”, nhóm trao đổi, thảo luận để tìm cách hiểu 9/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” cụm từ Sưu tầm tranh ảnh tác phẩm tác giả trào lưu lãng mạn em nhầm lẫn với nhà văn, nhà thơ thuộc trào lưu khác thời văn học thực phê phán, văn học cách mạng (nhất từ cải cách sách giáo khoa “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945” không đưa vào chương trình, em không hiểu giai đoạn có nhiều trào lưu văn học song song tồn tại) Nhưng giáo viên rõ cho em trình thảo luận làm em có ấn tượng sâu sắc vấn đề (đặc biệt đối tượng học sinh giỏi) Trong Văn học lãng mạn có phong trào “Thơ mới” “Tự lực văn đoàn” Để em làm quen với khái niệm văn học lãng mạn, Thơ em hiểu sâu sắc nội dung chương trình học hơn, hứng thú chủ động tiết học tiếp theo, sẵn sàng tâm tiếp nhận vấn đề tiết học sau kể chuyển sang tác phẩm thuộc trào lưu văn học khác Tâm trạng em khiến cho giảng thầy thành công nhiều Để trả lời câu hỏi dạng trên, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tra cứu tài liệu, sách tham khảo hay qua mạng internet … Có học sinh hào hứng tham gia Ví dụ tìm hiểu khái niệm văn học thực phê phán, học sinh hiểu “ Văn học thực phản ánh thực xã hội tức phản ánh kiện, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm người xã hội”; Văn học thực phê phán (giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945) văn học hướng ngòi bút vào thực sống xã hội Việt Nam: Phơi bày thực trạng bất công thối nát xã hội phản ánh tình cảnh thống khổ quần chúng nhân dân bị áp Tuy nhiên tác giả chưa tìm thấy đường đấu tranh để thoát khỏi sống cực khổ cho nhân vật mình” Học sinh tìm đọc tác phẩm thấy rõ vấn đề nội dung tác phẩm Còn với câu hỏi hoàn cảnh đời dòng văn học này, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đọc “Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945”, học sinh thấy rõ đời song song tồn trào lưu văn học: Văn học thực phê phán, Văn học lãng mạn, Văn học cách mạng Mỗi dòng văn học có nội dung khác có khuynh hướng tư tưởng riêng có đóng góp đáng kể làm phong phú thêm văn học nước nhà Như vậy, học sinh phần định hướng cho tất văn thuộc trào lưu văn học chương trình lớp 8, học sinh có hứng thú tìm 10/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung (8’) - GV chiếu chân dung Vũ Đình Liên ? Em giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt)? Hoạt động trò Nội dung cần đạt I Đọc, tìm hiểu chung Tác giả (1913 1996) - HS trình bày kết thực nhiệm vụ giao - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Là nhà thơ, nhà nghiên cứu, dịch thuật giảng dạy văn học - Là nhà thơ thuộc lớp phong trào Thơ - Thơ ông thường mang nặng lòng thương người niềm hoài cổ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản: + Giọng chậm, ngắt nhịp 2/3 3/2 + Chú ý giọng vui, phấn khởi khổ 1,2 + Giọng chậm, buồn, xúc động khổ 3,4 + Khổ cuối: giọng chậm, buồn, bâng khuâng - Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc, họa sinh khác nhận xét - Giải thích từ khó: ông đồ, nghiên mực ? Theo em, thơ nên chia làm phần, giới hạn nội dung phần gì? Bài thơ Ông đồ - Hoàn cảnh sáng tác: + Năm 1936 + Nền Hán học chữ nho vị quan trọng, nhà nho trở nên lạc bước thời đại - Thể thơ: năm chữ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm, có yếu tố tự sự, miêu tả Học sinh tìm bố cục thơ khái quát nội dung phần GV khẳng định: Bài thơ có vị trí quan trọng nghiệp sáng tác tác giả làm nên tên tuổi 25/38 - Bố cục: + Khổ 1,2,3,4: Hình ảnh ông đồ dòng hồi tưởng nhà thơ + Khổ 5: cảm xúc tác giả Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” Vũ Đình Liên làng thơ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn ( 25’) - GV chiếu khổ thơ đầu HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm ? Ở khổ thơ thứ nhất, ông đồ xuất vào thời điểm khung cảnh sao? - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung ? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả nói xuất ông đồ qua từ “mỗi”, “lại” II Đọc, hiểu văn Hình ảnh ông đồ dòng hồi tưởng nhà thơ a Khổ 1,2 - Thời điểm: hoa đào nở - dịp Tết đến xuân - Khung cảnh: tươi vui, rực rỡ - Miêu tả xuất đặn, hòa hợp cảnh sắc ngày Tết – mùa xuân hình ảnh ông đồ viết chữ Nho ? Tìm từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh ông đồ khung cảnh mùa xuân? Qua cho thấy ông đồ lên ntn? HS làm việc theo nhóm bàn - Từ ngữ: hoa tay, thảo - Thành ngữ: phượng múa rồng bay - Nghệ thuật: so sánh - Học sinh giải ? Em hiểu thích: phượng “Phượng múa rồng bay”? múa rồng bay thành ngữ, có cách nói khác rồng bay phượng múa, nét chữ mềm mại, uốn lượn chim phượng hoàng múa, rồng bay Học sinh trả lời cá nhân - Nhiều người ? Mọi người dành cho ông đồ thuê viết; Tấm tắc 26/38 - Hình ảnh ông đồ: + Nghệ sĩ tài hoa vung bút tạo nét đẹp cho đời + Được người Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” tình cảm nào? ngợi khen trân mộ trọng, ngưỡng HS trả lời ? Em nhận thấy ông đồ có vị trí tranh xuân? -> Ông đồ trung tâm thu hút ý người – người gìn giữ nét đẹp văn hóa tinh thần dân tộc - GV giới thiệu nghệ thuật thư pháp - GV liên hệ với “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân - GV cho học nghe lời hát “Thư pháp” Giáo viên hát đoạn ngắn khơi gợi học sinh tình yêu âm nhạc, đặc biệt nhạc viết nét đẹp văn hóa dân tộc HS suy nghĩ trả => Đoạn thơ tái ? Đoạn thơ thể lời nét đẹp văn tình cảm sâu kín tác hoá, thú chơi tao giả? nhã mà lịch Ẩn đằng sau câu chữ quý trọng ông đồ - quý nếp sống văn hoá dân tộc tác giả - Chiếu khổ thơ 3-4 gọi HS Học sinh đọc diễn b Khổ 3,4 đọc diễn cảm cảm ? Hai câu thơ mở đầu khổ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Qua cho thấy khung cảnh nào? - Nghệ thuật: - Khung cảnh: buồn + Điệp từ lặp vắng lại câu thơ chữ + Câu hỏi tu từ -> nhịp điệu câu thơ giàn trải, mênh mang Nó nhấn mạnh thưa vắng người thuê viết THẢO LUẬN NHÓM: - Giáo viên chia lớp làm nhóm HS làm việc theo - Thời gian: 3’ nhóm - Hình ảnh ông đồ: CH: Để khắc họa hình ảnh ông + Nghệ thuật đối lập 27/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” đồ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy nêu tác dụng chúng? ? Qua tìm hiểu, em hình dung hình ảnh ông đồ nay? Tác giả gửi gắm tình cảm qua hình ảnh đó? (Ông đồ ngồi >< không hay) -> Hình ảnh ông đồ cô đơn, chờ đợi, lạc lõng dòng đời + Nghệ thuật nhân hóa (nỗi buồn người phủ lên giấy mực) -> cực tả nỗi buồn sầu ông đồ (thấm thía) + Tả cảnh ngụ tình: ~ Cảnh: ảm đạm, tàn úa, thê lương -> gợi liên tưởng đến tàn tạ kiếp người, lớp người, lui tàn nét đẹp văn hóa ~ Tình: nỗi buồn sầu => Hình ảnh ông đồ tiều tụy, hoàn toàn bị xã hội, người lãng quên không gian thê lương, ảm đạm => Nềm cảm thương HS khái quát trả sâu sắc tác giả lời trước lớp người tàn tạ, thất nỗi day dứt, nuối tiếc trước nét văn hóa bị lụi tàn GV chiếu bảng so sánh khổ 1,2 với khổ 3,4 chốt kiến thức Học sinh nghe, ghi chép - GV gọi HS đọc khổ cuối ? Cách mở đầu kết thúc thơ có giống khác nhau? ? Sự giống khác có HS đọc diễn cảm ý nghĩa gì? - HS trả lời: + Giống: đào nở vào dịp tết hàng 28/38 Cảm xúc nhà thơ - Thiên nhiên tồn người Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” năm + Khác: Không hình ảnh ông đồ xuất ngày tết HS trả lời ? Theo em “những người muôn năm cũ” ai? ? Em cảm nhận từ câu hỏi tu từ cuối thơ? trở thành xưa cũ -> Niềm hoài cổ, niềm thương cảm xót xa ông đồ lớp người có vị trí xã hội nói chung HS thảo luận nhóm bàn trả lời - Những người muôn năm cũ người làm nên nét đẹp văn hóa thời, lớp lớp ông đồ người gắn liền với Hán học xưa - Câu hỏi tu từ - lời tự vấn, ân hận, niềm tiếc thương khắc khoải nhà thơ trước vắng bóng ông đồ ? Hai câu cuối giúp em thấy tâm tác giả? HS trả lời ? Theo em, ngày nét văn hóa cổ truyền nói có tồn không? Hãy minh chứng cho câu trả lời em? - GV chiếu hình ảnh nghệ thuật thư pháp chữ quốc ngữ trích đoạn phóng “Nét đẹp thư pháp” Học sinh dựa vào hiểu biết thân để phát biểu ý kiến HS trưng bày sản phẩm tự làm sưu tầm được: đầu báo tường, tạp san, tranh, ảnh nghệ thuật thư pháp thời Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (2’) ? Nét đặc sắc nghệ thuật III Tổng kết: - Nghệ thuật: thể thơ Học sinh tổng kết ngũ ngôn thích hợp 29/38 - Tâm trạng tác giả: thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” thơ? học với giọng điệu giàu chất tự sự, trầm lắng, ngậm ngùi, thể tâm trạng buồn thương tiếc nuối + Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm súc + Nghệ thuật tương phản, kết cấu đầu cuối tương ứng góp phần làm bật chủ đề - Nội dung + Niềm cảm thương chân thành với lớp người tàn tạ + Tiếc thương giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên => Giá trị nhân văn tinh thần dân tộc Hoạt động 4: Hướng dẫn IV Luyện tập luyện tập 4’ - Chọn HS chia Tổ chức trò chơi: Chọn hai đội chơi lần lượt, làm đội tham gia “Ai nhanh hơn” đội hai học sinh tham gia chơi trò chơi hỏi đáp Một học sinh nhìn từ khoá, đặt câu hỏi để học sinh khác nói từ Các từ khoá là: - Đội 1: hoài cổ, năm chữ, biểu cảm, tương phản, tả cảnh ngụ tình - Đội 2: ông đồ, thương người, tự sự, nhân hoá, câu hỏi tu từ Qua học, em có suy nghĩ vai trò, trách nhiệm Học sinh trả lời cá Liên hệ trách nhiệm học sinh: học sinh việc bảo nhân - Nhận thức vệ, giữ gìn tôn vinh giá trị văn hóa sắc văn hóa truyền thống dân truyền thống dân tộc tình hình đất nước tộc: hun đúc, nay? xây dợng bồi đắp qua bao hệ - Những giá trị văn hóa truyền thống 30/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” dân tộc có ý nghĩa lớn: Nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm người; khẳng định cốt cách, phong thái, vẻ dẹp riêng… dân tộc - Trách nhiệm: Hội nhập mà không hòa tan, giỡ sắc văn hóa riêng; chống biểu văn hóa ngoại lai, lai căng, sùng ngoại,… Củng cố - Hướng dẫn học nhà: - Mỗi nhóm vẽ tranh thơ theo cảm nhận riêng nhóm Viết lời bình cho tranh - Em thích cảnh cảnh thơ? Vì sao? - Soạn bài: “Hai chữ nước nhà” + Tìm hiểu đặc điểm thể thơ song thất lục bát + Nội dung thơ lấy từ kiện lịch sử nào?Vì nhà thơ lại mượn câu chuyện lịch sử từ kỉ XV? + Chỉ biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ? + Việc sử dụng nhiều câu cảm thán có tác dụng gì? * Dưới số slide thiết kế giáo án điện tử dạy học “Ông đồ” góp phần tạo hứng thú, kích thích chủ động, tích cực học sinh trình học : 31/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” 32/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” * Đối với câu hỏi cần giải sau tiết học kết thúc vẽ tranh minh họa, tiểu phẩm… nhóm có thời gian chuẩn bị khoảng tuần Những tranh em nên thầy cô thu vào thời gian thích hợp (có thể vào tiết bổ trợ), nhóm nhận xét lẫn thể lời bình cho tranh thêm sâu sắc Việc bình tranh có tác dụng củng cố học hiệu tạo cho em có ấn tượng sâu sắc học Việc cuối thầy cô kết luận, đánh giá công cho điểm nhóm, lưu thành tập san lớp * Nếu tiểu phẩm công việc khó thành lập nhóm phải học sinh có khiếu nghệ thuật, có khả biên kịch để thể văn tự thành kịch sân khấu Công việc đòi hỏi giáo viên phải đạo sát hướng dẫn cụ thể cho em hơn, chí nhiều giáo viên phải trở thành đạo diễn Vì giáo viên nên chọn cảnh có lời thoại, có kịch tính để em dễ thể Ví dụ: - Cảnh chị Dậu van xin đánh với tên cai lệ tên người nhà lí trưởng đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Cảnh ông Hai vui sướng trẻ chạy khoe khắp xóm trọ “Tây đốt nhà rồi!”… Khi em thể kịch giáo viên nên để em biểu diễn hoạt động Ngữ văn hay hoạt động 33/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” buổi ngoại khóa trường … Thực tế trường hoạt động ngoại khóa em sân khấu hóa trích đoạn “Tức nước vỡ bờ” , hay trích đoạn “Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục” có cải biên theo vấn đề thực tế sống tại, dựng lại cảnh cô gái niên xung phong phá bom tuyến đường Trường Sơn bão lửa dựa theo văn “Những xa xôi” em học sinh toàn trường thích thú … Với cách hoạt động vậy, em có ấn tượng sâu đậm tác phẩm Không với em tham gia tiểu phẩm mà em xem có thêm cách hiểu cảm nhận tác phẩm thêm sâu sắc Kết luận đánh giá giáo viên: Kết luận đánh giá giáo viên có ý nghĩa vô quan trọng Bởi khẳng định, thừa nhận hoạt động tích cực học sinh Vì giáo viên phải cân nhắc kĩ lưỡng để đạt đến công đưa kết luận không gây ức chế, làm hứng thú em hoạt động Hiện nay, thực đổi công tác đánh giá học sinh đánh giá kết ta nên tôn trọng cảm nhận, suy nghĩ ý kiến riêng cá em, không nên áp đặt cách nghĩ người lớn cho trẻ Trong thực tế, có cảm nhận em sáng tạo hồn nhiên Cho nên có ý kiến học sinh hoàn toàn không giống giáo án thầy cô, điều khéo léo linh hoạt người thầy bình tĩnh để xem xét, thấy em có lí nên thừa nhận, chí tuyên dương trước lớp ý kiến có tính sáng tạo Còn em ý kiến chưa lệch lạc giáo viên đừng vội bác bỏ hoặc phê bình mà động viên, khuyến khích gợi dẫn em tiếp tục tìm hiểu hướng vân đề Có em tự tin, mạnh dạn thể cách hứng thú Đồng thời em nhận thấy công thầy cách đánh giá, tin tưởng thầy ý kiến IV HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI : Qua năm nghiên cứu áp dụng đề tài, thu kết đáng mừng Đầu năm học, đa số học sinh nhút nhát, chưa có tinh thần chủ động tích cực học tập, tiết học uể oải, chán nản, cô giáo nói ghi đấy, đưa câu hỏi thờ ơ, không suy nghĩ, giơ tay phát biểu xây dựng bài, học trầm Nhưng đến năm lớp 8, ý thức học tập em có biến chuyển tích cực đặc biệt đến năm lớp em hào hứng học tập hơn, tích cực thảo luận vấn đề mà cô giáo nêu Các em phân làm nhóm trưởng tích cực thể vai trò Các em học 34/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” sinh yếu chủ động tham gia vào học Hầu hết em trở nên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, gặp cô giáo để hỏi vấn đề học mà cô giao cho, vấn đề khó em mong hướng dẫn, gợi ý Như tính tích cực, chủ động em phát huy chất lượng học tập nâng lên rõ rệt, tình cảm thầy trò ngày gần gũi, thân thiện Kết cụ thể thông qua điểm tổng kết học sinh sau : Điểm tổng kết năm học 2015 -2016: Kết Số lượng Kém Yếu TBình Khá Giỏi 69 HS /2 (lớp) em 12 HS 26 HS 17 em 14 HS Điểm tổng kết học kì I năm học 2016 -2017: Kết Số lượng Kém Yếu TBình Khá Giỏi 69 HS /2 (lớp) HS 06 HS 18 HS 24 HS 21 HS C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cần nhiều yếu tố đặc biệt kết hợp hài hòa từ hai phái thầy trò Nhưng tạo hứng thú để trò phát huy tính tích cực lại rát cần đến lực phương pháp dạy học sáng tạo thầy Quá trình dạy học gồm nhiều khâu soạn giáo án khâu định thành công tiết học Giáo viên phải lập kế hoạch, làm chủ hoạt động thầy trò tiết học, xác lập đơn vị kiến thức học để hướng học sinh vào nội dung đó, phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Tiếp theo cách chia nhóm phù hợp hoạt động dạy học đạt hiệu cao Trong trình hoạt động nhóm, giáo viên cần ý đến tất đối tượng học sinh: từ - giỏi đến yếu – Bởi có câu hỏi phân loại đối tượng học sinh em tham gia Luôn đặt em vào tình có vấn đề câu hỏi có tính thách thức hấp dẫn khiến em có nhu cầu tìm tòi, khám phá vấn đề Cách chia nhóm hợp lí góp phần cho học sinh có tinh thần học tập tốt Cách tổ chức hoạt động nhóm trước, sau tiết học hoạt động then chốt việc dạy học, tổ chức tốt khâu này, giáo viên lôi tất em vào học, em phát huy tinh thần tích cực chủ động học tập Việc nhận xét đánh giá giáo viên khâu cuối hoạt động 35/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” có ý nghĩa quan trọng Sau tiết học học sinh cần có phân xử công thầy cô, có làm tốt việc ta thu hút em vào hoạt động sau không gây cho em thất vọng, bất bình dẫn đến ức chế, chán nản học tập Dạy học văn mà phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh việc làm đơn giản, dễ dàng Bởi làm điều có nghĩa giáo trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ mình, rèn luyện khả lắng nghe học sinh nói, gần gũi em Giáo viên phải động sáng tạo tình dạy học, không theo công thức sáo mòn nhàm chán Còn học sinh lôi vào học, biết im lặng lắng nghe bạn nói, biết phân tích phán đoán để đưa ý kiến nhận xét ý kiến bạn Phương pháp học tập khắc phục tình trạng dang tồn phổ biến học sinh thói quen thụ động: quen nghe , chép, ghi nhớ tái cách máy móc điều thầy nói, nhiều học sinh lệ thuộc vào tài liệu học tốt, văn mẫu có sẵn Rèn cho học sinh tự tin, khả bộc lộ suy nghĩ mỉnh trước thầy cô, bạn bè, hăng hái tham gia xây dựng để tiếp thu tri thức cách chủ động, tạo cho em có môi trường học tập thoải mái, tình cảm với bạn bè, thầy cô thêm gắn bó Qua giáo viên biết học sinh cần để đáp ứng, để tự điều chỉnh phương pháp dạy học Phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh dạy học văn phát huy lực cá nhân, thể tinh thần dạy học tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường * Bài học kinh nghiệm: Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học văn giúp cho thầy cô thực tốt dạy mình, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cho thân cách hào hứng, trình nghiên cứu thời gian thực tế giảng dạy, rút cho số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải đầu tư thời gian để chuẩn bị giáo án trước lên lớp, nắm đối tượng học sinh để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp - Khi dạy học, giáo viên phải tạo không khí vui vẻ, thoải mái, cởi mở với học sinh khiến em có cảm giác gần gũi tin với thầy cô Khi em dễ dàng bộc lộ thân phát biểu ý kiến trước thầy cô, bạn bè Không nên tỏ bực bội, quát mắng, áp đặt chê bai em - Tổ chức tốt hoạt động nhóm trình học tập để em tự 36/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” tìm vấn đề học cách chủ động, em học hỏi lẫn học tập Luôn đặt học sinh vào tình có vấn đề câu hỏi mang tính tư duy, suy luận cao, buộc em phải suy nghĩ để khẳng định (với đối tượng học sinh giỏi) - Công bằng, xác đánh giá học sinh để em có hứng thú học tập Trên vài kinh nghiệm mang tính chất cá nhân, mong góp ý tham khảo đồng nghiệp để rút kinh nghiệm, để nghiệp giáo dục ngày tiến * Một số kiến nghị: Để thực tốt đề tài nâng cao chất lượng dạy học văn bậc THCS xin có vài kiến nghị sau: - Ngành giáo dục nên đầu tư thêm trang thiết bị đại cho lớp học để phục vụ tốt cho việc dạy học nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi (giảm số qui định/ tuần) để giáo viên có thời gian đầu tư tốt cho soạn nhằm nâng cao chất lượng dạy - Phòng GD&ĐT cần tăng cường tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học - Nhà trường cần tăng cường hoạt động ngoại khóa, câu lạc văn học để học sinh rèn luyện tính tự tin, chủ động trình bày ý kiến quan điểm trước tập thể Nếu tổ chức buổi giao lưu câu lạc văn học toàn Quận để tăng thêm hào hứng học sinh học tập môn Ngữ văn Tuy có nhiều cố gắng, song sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Ngữ văn” tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học cấp, để bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn đạt hiệu cao Tôi xin cam đoan, sáng kiến không chép người khác thực nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! 37/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ văn 8, Tập I, II (của nhà xuất giáo dục) SGV Ngữ văn 8, Tập I, II (của nhà xuất giáo dục) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn Bộ giáo dục đào tạo Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Ngữ văn 8, – Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 9, tập 1,2- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực - Đoàn Kim Nhung (2006), Nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên (quyển 1, – Bộ giáo dục) 38/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” 39/38 ... kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn” em phát huy tinh thần tích cực chủ động học tập Từ thực tế trên, xin đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực,. .. phát huy tính chủ động tích cực học sinh dạy học Văn + Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Ngữ văn trường THCS 3/38 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy- học Ngữ văn”. .. “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Ngữ văn” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc chọn sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Ngữ văn” nhằm mục đích thực

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w