1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xây DỰNG hệ THỐNG câu hỏi PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG của học SINH TRONG học tập bộ môn vật lý lớp 9

14 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 73 KB

Nội dung

Phòng giáo dục đào tạo huyện đông triều Trờng Trung học sở Mạo khê II Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn vật lớp Họ tên: Nguyễn thị kim thoa Trờng : THCS Mạo khê II Huyện : Đông triều Quảng Ninh Năm học 2007- 2008 I.Mở Đầu I.1- Lí chọn đề tài: Việc đổi phơng pháp giảng dạy THCS lấy việc học học sinh làm trung tâm: ngời thầy đóng vai trò chủ đạo, học sinh đóng vai trò chủ động Trên tảng việc phát huy hoạt động tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học đề cao vai trò tự học học sinh Quá trình kết hợp, chọn lọc phơng pháp dạy học truyền thống cách phù hợp sáng tạo đồng thời sử dụng phơng tiện dạy học đại; trang thiết bị đồ dùng dạy học cách hợp lý, phù hợp với điều kiện vấn đề quan trọng có ảnh hởng lớn đến chất lợng dạy học giai đoạn Chúng ta biết hệ thống phơng pháp dạy học trờng học, phơng pháp đàm thoại dới hình thức hỏi đáp đàm thoại gợi mở dẫn dắt học sinh tự tìm hiểu, phát minh lại kiến thức học; phơng pháp có tác dụng tốt câu hỏi thích hợp, giáo viên đặt học sinh vào tình có vấn đề phải giải hớng dẫn em tìm tòi cách giải vấn đề Nh vậy, bên cạnh trang thiết bị dạy học đại, công cụ trực quan, hệ thống câu hỏi đợc chọn lọc cách hợp cho phù hợp với tiết học vấn đề không phần quan trọng việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh nâng cao hiệu dạy Ngoài ra, câu hỏi hệ thống câu hỏi góp phần tính nhân văn hoạt động dạy học trờng phổ thông, giúp cho quan hệ thầy trò, bạn bè thân kính hơn, không khí dạy học sinh động, hấp dẫn Với trên, xin đợc trình bày số quan điểm, việc làm trình xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động dạy - học Đặc điểm tâm học sinh THCS ham học, ham chơi, dễ nhanh nhạy với sống, tò mò ham hiểu biết, hiếu động nhng dễ chán nản, buông trôi, tự ti kết học tập không suôn xẻ, không thành đạt Môn vật môn khoa học thực nghiệm, nên học cần nhiều dụng cụ để làm thí nghiệm Theo hớng đổimới phơng pháp tròng đợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học cần thiết cho học đạt kết cao Việc học tập học sinh cha tích cực, chủ động, gia đình em có điều kiện để kèm cặp giúp đỡ Muốn học tập tốt môn việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động dạy học điều cần thiết Bản thân cha có nhiều kinh nghiệm biện pháp việc giảng dạy môn, nên đa vài ý kiến vấn đề làm để phát huy tính tích cực chủ động học sinh học môn I.2- Mục đích nghiên cứu: Bằng biện pháp s phạm phơng pháp dạy học, lên lớp nghiên cứu thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt từ thuyết giúp em nhận thấy vấn đề tìm hiểu với có sẵn, hình thành cho em thói quen t từ điều biết, phát cha biết xung quanh em Xâydựng cho học sinh cách học, cách vận dụng, cách nhận biết việc, tợng Từ giúp em yêu thích môn I.3- Thời gian - Địa điểm: - Thời gian: Trong thời gian năm học 2007- 2008 - Địa điểm: Trờng THCS Mạo Khê II I.4- Đóng góp mặt luận thực tiễn: Nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động ngời học, xem ngời học chủ thể trình học tập, trọng đến nhu cầu hứng thú phát triển lực học sinh Quan tâm đến hoạt động tích cực học sinh Hớng dẫn hình thành thói quen cách học tập phù hợp theo hớng tích cực tự giác học tập Giúp em có cách nhìn nhận, đánh giá, phân tích tập cách đơn giản dễ hiểu dù toán dới dạng phức tạp II Nội dung II.1- Chơng I: Tổng quan Những yêu cầu câu hỏi giáo viên Phơng pháp hỏi thầy giáo Các câu hỏi thờng dùng hệ thống câu hỏi Các hình thức nêu câu hỏi hệ thống câu hỏi Những vấn đề cần ý lựa chọn hệ thống câu hỏi chơng trình SGK Đối với câu trả lời học sinh Hoạt động hỏi thầy trò hoạt động dạy học Phần cụ thể minh hoạ II.2- Chơng II : Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1 Những yêu cầu câu hỏi giáo viên: a- Câu hỏi phải có tính hệ thống, nhằm nêu bật vấn đề phải giải quyết, gợi cho học sinh cách suy nghĩ để giải vấn đềđó b- Câu hỏi phải xác, ngắn gọn, rõ ràng, không mơ hồ chung chung c- Câu hỏi phải vừa với sức suy nghĩ cố gắng học sinh đồng thời tránh tránh câu hỏi vụn vặt làm thời gian làm cho lớp học sa vào chi tiết vụn vặt mà không thấy đợc nội dung học d- Giữa câu hỏi lời khuyên cần kết hợp với cách hợp II.2.2 Phơng pháp hỏi thầy giáo : - Bắt đầu câu hỏi tổng quát hay lời khuyên ; sau nên cần thiết dần bớc tới câu hỏi xác cụ thể tìm thấy câu hỏi gợi đợc cách trả lời óc học sinh Nếu nh phải giúp học sinh thực ý họ bắt đầu bàng câu hỏi tổng quát hay lời khuyên ; sau cần thiết tới câu hỏi đặc biệt tiếp tục nh Những lời khuyên phải đơn giản, tự nhiên học sinh dễ hiểu, dễ sử dụng, chúng phải tổng quát nghĩa áp dụng đợc cho xét mà áp dụng cho thuộc đủ loại cho chúng góp phần làm phát triển khả t học sinh kỹ xảo riêng biệt - Những câu hỏi thờng xuyên đợc nhắc lại nhng không giả tạo trờng hợp khác ; cuối học sinh thấm nhuần câu hỏi câu hỏi góp phần vào việc phát triển thói quen t học sinh - Cần thiết phải dần tới lời khuyên lúc xác để học sinh tự làm đợc nhiều việc chừng hay chừng * Chú ý : Trong dạy học đổi ngày " hoạt động hỏi "của thầy lớp tiến hành dới hình thức phong phú nh : + Kết hợp câu hỏi với hình ảnh trực quan ( mô hình, mẫu vật , kết hợp kênh chữ với kênh hình, kênh tiếng) + Kết hợp kênh hình, kênh tiếng, kênh chữ tạo qui trình hoạt động hỏi giúp cho việc học học sinh hứng thú, sinh động II.2.3 Các câu hỏi thờng dùng hệ thống câu hỏi : a- Đối với việc hình thành kiến thức ( tiết thuyết) Ta thờng dùng dạng câu hỏi sau : - Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kỹ có liên quan tới (kiểm tra cũ) - Câu hỏi giúp giáo viên đặt vấn đề vào - Câu hỏi phát tìm tòi xây dựng kiến thức - Câu hỏi giúp học sinh tìm cách vận dụng kiến thức vào tập - Câu hỏi giúp học sinh phát vấn đề tìm cách giải vấn đề ( phát kiến thức khác có liên quan đến sau) - Câu hỏi giúp học sinh chốt lại kiến thức trọng tâm, củng cố đào sâu kiến thức học nhận dạng, phân biệt khái niệm - Câu hỏi giúp học sinh khai thác, mở rộng kiến thức - Câu hỏi hớng dẫn gợi ý công việc nhà học sinh chuẩn bị cho sau - Câu hỏi khắc phục sai lầm thờng mắc học sinh ghi nhớ cách phục b- Đối với phần luyện tập ( tiết luyện tập) : Thờng dùng dạng câu hỏi sau : - Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kỹ năng, phơng pháp phần luyện tập chuẩn bị trớc cho phần luyện tập - Câu hỏi giúp học sinh định dạng phân loại nhóm tập, dạng tập phần luyện tập định hình phơng pháp giải cho dạng tập - Câu hỏi định hớng (nêu hớng cách giải ) loại tập - Câu hỏi khai thác, mở rộng, phát triển khái quát hoá học - Câu hỏi tìm mối liên hệ tập phần tập nhiều phần cần luyện tập - Câu hỏi tổng kết tri thức phơng pháp, kỹ phần luyện tập - Câu hỏi đề ý, ghi nhớ đặc biệt vè loại ( dạng tập ) điển hình không điển hình ( không mẫu mực) - Câu hỏi đề xuất tìm lời giải khác cho số tập đề xuất tập *Hệ thống ( nhóm ) câu hỏi thờng dùng: Từ câu hỏi thờng dùng nêu ta thiết kế thành hệ thống câu hỏi nh sau: + Với phần dạy kiến thức có nhóm câu hỏi sau: - Nhóm câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ nêu vấn đề vào - Nhóm câu hỏi tìm tòi xây dựng kiến thức - Nhóm câu hỏi vận dụng, củng cố, khắc sâu kiến thức - Nhóm câu hỏi khai thác phát triển kiến thức chuẩn bị kiến thức cho sau + Với phần luyện tập gồm : - Nhóm câu hỏi chuẩn bị cho tiết luyện tập kiến thức, kỹ năng, phơng pháp - Nhóm câu hỏi giúp học sinh thực phơng pháp giải loại tập - Nhóm câu hỏi giúp học sinh khai thác phát triển học phân loại học - Nhóm câu hỏi tổng kết kiến thức, phơng pháp, kỹ phần luyện tập chuẩn bị cho tiết học sau + Chú ý: Cần tránh đa câu hỏihọc sinh trả lời đợc khó trả lời đợc ( dễ khó) Thiết kế hệ thống câu hỏi lời khuyên theo cấu trúc chặt chẽ hệ thống câu hỏi phụ giúp học sinh trả lời đợc vấn đề khó khăn Khắc phục câu hỏi kém, thiết kế câu hỏi tốt trớc hỏi học sinh II.2.4.Các hình thức nêu câu hỏi hệ thống câu hỏi: a- Dùng nguyên câu văn hoàn chỉnh ( câu hỏi) cách nói viết sẵn vào bảng hay vào phiếu b- Dùng đồ dùng trực quan ( tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, mô hình, mẫu vật, băng hình, băng tiếng,) để nêu câu hỏi c- Dựa vào việc tìm lời giải kết cụ thể nêu câu hỏi cho khác, kiến thức khác d- Sử dụng hình vẽ có sẵn kiện, điều kiện để kiểm tra hỏi kiến thức quan trọng e- Đa hình thức câu hỏi dới hình thức trắc nghiệm nh tìm câu đúng, câu sai câu cho, điền vào ô trống để có kết luận đúng, sai lựa chọn kết nhiều kết cho trớc, f- Hệ thống câu hỏi phụ; câu hỏi lời khuyên gợi ý hớng dẫn giúp học sinh trả lời dần tiến tới hoàn thiện lời giải toán g- Cho trớc câu trả lời kết quả, yêu cầu tìm câu hỏi tơng ứng Giáo viên giúp học sinh tự đặt câu hỏi tự trả lời câu hỏi làm cho hoạt động tự học phong phú bổ ích h- Có thể đặt câu hỏi gián tiếp cho vấn đề cần hỏi i- Tạo ( xây dựng) hệ thống câu hỏi dới nhiều hình thức phong phú sinh động nh: hỏi kết hợp với hình ảnh trực quan, hỏi không dùng lời mà dùng kí hiệu để hỏi, dùng hình ảnh để hỏi Xây dựng qui trình hỏi cách phối hợp kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng cách hợp cho phù hợp với điều kiện đại k- Xây dựng hệ thống câu hỏi theo hệ thống kiến thức học thể loại tập tiết luyện tập Chú ý tới câu hỏi khắc sâu củng cố kiến thức trọng tâm thể loại tập chính, cần có câu hỏi cho học sinh tìm tòi phơng pháp giải cách khai thác tập II.2.5.Những vấn đề cần ý lựa chọn hệ thống câu hỏi chơng trình SGK mới: - Những câu hỏi khó SGK, giáo viên nên sử dụng hợp câu hỏi phụ ( lời khuyên) để hớng dẫn học sinh yếu tìm câu trả lời - Những tập phần áp dụng mà nhiều học sinh gặp khó khăn giáo viên sử dụng câu hỏi gợi ý giúp học sinh tìm đợc lời giải ( câu hỏi ngắn gọn xúc tích) - Có thể dùng câu hỏi gây ý, hứng thú gợi động cho học sinh trớc vấn đề cần tìm tòi - Giáo viên đề câu hỏi (hệ thống câu hỏi) trớc luyện tập cho học sinh ( chuẩn bị trớc cho tiết luyện tập) - Trong phần luyện tập, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi cho nhóm ( loại ) tập giúp học sinh tự giải đợc tập - Xây dựng hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh tìm tòi ( tập khó hơn) - Chú ý nêu câu hỏi nhằm chốt lại phơng pháp giải loại chính,ghi nhớ cho học sinh phơng pháp hay khắc phục sai lầm cho học sinh - Có thể đa luyện tập dới hình thức nhiều câu hỏi đa dạng phong phú II.2.6 Đối với câu trả lời học sinh: a- Phải yêu cầu xác rõ ràng, có ý thức, có lẽ Đói với câu hỏi mình, giáo viên cần dự kiến câu trả lời học sinh Qua xem xét lại câu hỏi chuẩn bị câu hỏi phụ cần thiết b- Khi tổ chức đàm thoại phải ý: không định học sinh trả lời mà lớp trả lời vài từ nh: có, không, giáo viên nói không hết câu dừng lại để học sinh nói tiếp hai, ba từ cuối c- Cần điều khiển học sinh sử dụng SGK lớp ( xem sách, xem từ đâu đến đâu,) Tránh cho học sinh dùng SGK để trả lời câu hỏi giáo viên ( với câu có đáp án SGK) II.2.7 Hoạt động hỏi thầy trò hoạt động dạy học a- Hoạt động hỏi giáo viên dạy ( luyện tập) nên đa dạng phong phú nh : - Sử dụng câu văn > hệ thống câu hỏi ( nói viết sẵn) - Dùng sơ đồ, hình vẽ, hình ảnh, mô hình tổng quát để hỏi ( kênh hình) - Dùng câu cầu khiến kết hợp với câu nghi vấn làm cho hệ thống câu hỏi đợc sinh động - Phối hợp kênh : hình, chữ, tiếng tạo hoạt động hỏi phong phú, hấp dẫn bổ ích gây hứng thú say mê học tập b- Hoạt động tự hỏi tự trả lời học sinh - Học sinh tự đặt câu hỏi tìm trả lời trình học làm cách thờng xuyên giúp cho việc tự học học sinh có chiều sâu phong phú - Hoạt động " hỏi" giáo viên học sinh nên kết hợp với đàm thoại > đối thoại -> độc thoại theo hớng sau : giáo viên đàm thoại với nhiều học sinh -> đối thoại với số học sinh -> cá nhân học sinh tự đàm thoại d- Hình thành ( xây dựng) " qui trình hỏi" giáo viên thông qua hoạt động hỏi với hình thức hỏi phong phú * Phần cụ thể minh hoạ : Xây dựng hệ thống câu hỏi phong phú, hấp dẫn, sinh động tạo thành qui trình hoạt động hỏi thầy trò Giáo viên dùng hình ảnh hình đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Học sinh ghi câu trả lời vào phiếu ( giấy trong) Giáo viên sử dụng đèn chiếu cho lớp kiểm tra câu trả câu trả lời nhóm.Hoặc giáo viên vẽ sơ đồ ( hình vẽ) có ghi dấu ( ? ) để học sinh tìm câu trả lời cho ( ? ) Giáo viên chiếu câu trả lời cho học sinh đối chiếu Hoặc cho học sinh xem số hình ảnh hình ( đèn chiếu, máy chiếu, ) Sau nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ trả lời Hoặc vẽ hình vẽ sẵn chiếu lên hình yêu cầu học sinh ghi lời thuyết minh cho hình vẽ dới hình thức toán, lời bình từ cảm nhận có đợc học sinh Hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chia nh sau : * Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kỹ có liên quan đến Ví dụ : Dạy Tác dụng từ dòng điện - Từ trờng ( Vật 9) : Hãy nêu đặc điểm nam châm ? Tại kim nam châm đặt gần nam châm chúng lại tơng tác với nhau? * Câu hỏi giúp giáo viên đặt vấn đề vào mới: Ví dụ: Để vào Dòng điện xoay chiều giáo viên làm thí nghiệm nh sau: - Đa cho học sinh xem pin hay ăcqui 3Vvà nguồn điện 3V lấy từ lới điện phòng học Lắp bóng đèn vào nguồn điện trên, đèn sáng, chứng tỏ nguồn điện cho dòng điện + Mắc vôn kế chiều vào cực pin, kim vôn kế quay + Đặt câu hỏi: Mắc vôn kế chiều vào nguồn điện lấy từ lới điện phòng học, kim vôn kế có quay không? - Mắc vôn kế vào mạch, kim vôn kế không quay Đổi chỗ chốt cắm vào ổ lấy điện, kim vôn kế không quay + Đặt câu hỏi : Tại trờng hợp thứ hai kim vôn kế không quay dù có dòng điện? Hai dòng điện có giống không? Dòng điện lấy từ mạng điện nhà có phải dòng điện chiều không? * Câu hỏi giúp học sinh tìm cách vận dụng kiến thức vào tập, thực tế: Ví dụ 1: - Tại mạch điện gia đình ngời ta lại mắc thiết bị dùng điện theo cách mắc song song? - Tại cầu chì tổng, dây chì lại có tiết diện lớn dây chì cầu chì cầu chì mắc với thiết bị điện? Hoặc cho học sinh chọn câu sai Học sinh phải vận dụng kiến thức học Đoạn mạch song song SGK vật lớp để trả lời câu hỏi Ví dụ 2: Chọn phát biểu sai: Đúng Sai + Ngời ta dùng công tơ điện để đo công suất dụng cụ điện + Dòng điện có lợng thực công cung cấp nhiệt lợng + Cùng dòng điện, điện trở lớn nhiệt toả lớn + Để sử dụng điện an toàn, cần chọn dây cầu chì có tiết diện phù hợp + Sử dụng điện tiết kiệm điện đồng thời tăng tuổi thọ thiết bị * Câu hỏi giúp học sinh phát vấn đề tìm cách giải vấn đề : - Khi đa kim nam châm lại gần nam châm ta thấy chúng tơng tác với Khi đa kim nam châm đến gần dây dẫn có dòng điện chạy qua kim nam châm quay lệch đi, điều chứng tỏ gì? ( Bài 22: Tác dụng từ dòng điện - Từ trờng) * Câu hỏi giúp học sinh chốt lại kiến thức trọng tâm, củng cố đào sâu kiến thức: Ví dụ : hình vẽ sau, hộp kín bên có chứa thấu kính Hãy cho biết hộp chứa thấu kính hội tụ? Tại sao? * Câu hỏi hớng dẫn, gợi ý công việc nhà chuẩn bị sau: Ví dụ: Để chuẩn bị Bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhà để tìm hiểu tợng khúc xạ ánh sáng nh sau: Đặt đũa thẳng vào bát Đặt mắt nhìn dọc theo đũa từ đầu trên, ta không nhìn thấy đầu dới đũa Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nớc vào bát, liệu có nhìn thấy đầu dới đũa hay không? Trên hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh vào giảng, đặc biệt nâng cao chất lợng môn vật lớp Đó kinh nghiệm quí báu mà đúc kết năm học 2007 2008 II.3 Chơng III: Kết nghiên cứu II.3.1 Trong dạy học theo phơng pháp tích cực việc lựa chọn hệ thống câu hỏi cho phù hợp với nội dung dạy việc làm cần thiết Nó giúp cho học sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập đồng thời nâng cao khả suy luận, rèn luyện, góp phần làm giàu tính nhân văn dạy học trờng THCS II.3.2 Hệ thống câu hỏi hợp kết hợp với hình ảnh trực quan sinh động: Mô hình, tranh vẽ hoạt động hỏi giúp giáo viên có điều kiện phát huy đợc tính tích cực học sinh, dễ dàng thực đợc việc tổ chức hoạt động cho học sinh dới hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ, lớp, II.3.3 Hệ thống câu hỏi đa dạng, phong phú dới nhiều hình thức khác tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh tiếp cận với cách 10 tìm tòi phát vấn đề giải vấn đề cách tự nhiên; giúp việc khai thác thuyết tập đợc thuận lợi sâu sắc II.3.4 Câu hỏi kết hợp với lời khuyên cách hợp có tác dụng tốt cho việc hớng dẫn, gợi ý học sinh hoàn thành công việc lớp học sinh rèn đợc kỹ làm tập II.3.5 Qui trình hỏi theo hớng đàm thoại - đối thoại - độc thoại có ý nghĩa thiết thực phát huy tính tích cực, tự giác học sinh học tập trọng tới khả tự học học sinh Học sinh tích cực, chủ động hứng thú, say mê học môn Kết cụ thể: *Kết khảo sát đầu năm: 9D2 : 65% giỏi 9D3 : 25 % giỏi 9D4 : 30 % giỏi 9D5 : 48 % giỏi 9D6 : 37 % giỏi 9D7 : 30 % giỏi * Kết cuối năm học 2007- 2008: 9D2: 97,6% giỏi 9D3: 40 % giỏi 9D4: 42% giỏi 9D5: 70 % giỏi 9D6: 60 % giỏi 9D7: 58 % giỏi III Kết luận đề nghị Qua việc làm có tác dụng thiết thực nâng cao chất lợng môn - góp phần nâng cao chất lợng toàn diện giáo dục học sinh Tuy nhiên việc áp dụng phơng pháp cha tiến hành đồng loạt, tiết học có nhiều hạn chế khiếm khuyết Kính mong quan tâm, góp ý trao đổi kinh nghiệm trờng, huyện, tỉnh để học tập kinh nghiệm, từ để học sinh tăng lên mặt chất lợng hoà chung vào giáo dục đại Tôi xin trân trọng cảm ơn! Mạo Khê, ngày 08 tháng năm 2008 Nguyễn Thị Kim Thoa 11 IV Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa vật lớp Sách tập vật lớp Sách giáo viên lớp Sách học tốt vật lớp Phơng pháp giải tập vật lớp Câu hỏi tập trắc nghiệm vật Tổng hợp kiến thức vật THCS Sách nâng cao vật 12 Phụ lục I II III IV Mở đầu Nội dung Kết luận đề nghị Tài liệu tham khảo 10 13 Đánh giá hội đồng khoa học Trờng THCS Mạo Khê II huyện Đông Triều Phòng giáo dục 14 ... khoa vật lý lớp Sách tập vật lý lớp Sách giáo viên lớp Sách học tốt vật lý lớp Phơng pháp giải tập vật lý lớp Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý Tổng hợp kiến thức vật lý THCS Sách nâng cao vật lý. .. học cần thiết cho học đạt kết cao Việc học tập học sinh cha tích cực, chủ động, gia đình em có điều kiện để kèm cặp giúp đỡ Muốn học tập tốt môn việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích. .. viên đề câu hỏi (hệ thống câu hỏi) trớc luyện tập cho học sinh ( chuẩn bị trớc cho tiết luyện tập) - Trong phần luyện tập, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi cho nhóm ( loại ) tập giúp học sinh

Ngày đăng: 29/10/2017, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w