xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập trong việc dạy học tác phẩm trữ tình “sóng” và “đất nước” lớp 12 (chương trình cơ bản )

140 1.3K 1
xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập trong việc dạy học tác phẩm trữ tình “sóng” và “đất nước” lớp 12 (chương trình cơ bản )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Khái XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP TRONG VIỆC DẠY HỌC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH “SÓNG” VÀ “ĐẤT NƯỚC” LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Khái XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP TRONG VIỆC DẠY HỌC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH “SÓNG” VÀ “ĐẤT NƯỚC” LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ) Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn văn học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC ÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực việc dạy học tác phẩm “Sóng” “Đất Nước” – Lớp 12(Chương trình bản) công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Ân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí khoa học theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Bên cạnh đó, luận văn trình bày vấn đề xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm thân Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Lê Ngọc Khái LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu thầy cô, gia đình bạn đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Ân, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý thầy cô tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Xin cám ơn Quý thầy cô Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập trường Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Lê Ngọc Khái DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục BPDH : Biện pháp dạy học GV : Giáo viên HTDH : Hình thức dạy học HS : Học sinh KTDH : Kĩ thuật dạy học KTKN : Kiến thức kĩ LTTN : Lí thuyết tiếp nhận PT : Phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học PPDHTC : Phương pháp dạy học tích cực PPVĐ-ĐT : Phương pháp vấn đáp –đàm thoại PTDH : Phương thức dạy học QTGD : Quá trình giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCHĐNT : Tính tích cực hoạt động nhận thức TTCNT : Tính tích cực nhận thức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận văn 17 Cấu trúc luận văn 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU18 1.1 Cơ sở lí luận 18 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 18 1.1.2 Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập việc dạy học tác phẩm văn chương 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Phương thức dạy học TPVC 41 1.2.2 Quan hệ tương tác GV-HS qua hệ thống câu hỏi 43 1.2.3 Nhận xét tình hình nêu câu hỏi qua thực tế dạy học 44 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT HUY TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH “ SÓNG” (XUÂN QUỲNH) VÀ “ĐẤT NƯỚC” (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) 47 2.1 Những định hướng việc dạy học tác phẩm văn chương theo quan điểm giáo dục tích cực 47 2.1.1 Dựa vào đặc trưng tác phẩm văn chương nhà trường vừa nguồn thông tin thẩm mĩ vừa công cụ giáo dục 47 2.1.2 Dựa vào mô hình dạy học TPVC với vai trò học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo phù hợp với đặc trưng quy luật tiếp nhận nghệ thuật 49 2.1.3 Dựa vào đặc điểm trình tiếp nhận nghệ thuật bạn đọc - học sinh 51 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác phẩm “Sóng” (Xuân Quỳnh) đoạn thơ “Đất Nước” (Nguyên Khoa Điềm) 54 2.2.1 Những việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập54 2.2.2.Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập HS dạy tác phẩm “Sóng” Xuân Quỳnh đoạn thơ “Đất Nước” trích chương V trường ca “ Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm 56 2.3.Hướng triển khai hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập việc dạy học tác phẩm “ Sóng” Xuân Quỳnh đoạn thơ “Đất Nước” trích chương V trường ca “ Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng thực nghiệm 80 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 80 3.2.2 Chọn thực nghiệm 80 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 80 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 80 3.3.2 Công việc thực nghiệm 80 3.3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 81 3.3.4 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 100 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 102 3.4.1 Kết thực nghiệm 102 3.4.2 Đánh giá kết 104 3.5 Bài học rút từ chương thực nghiệm 108 3.5.1 Những thuận lợi 108 3.5.2 Một số vấn đề khó khăn 109 PHẦN KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Yêu cầu đổi PPDH trước tình hình phát triển giáo dục Hơn thập kỉ thời kì đầu kỉ XXI, giáo dục nước ta đứng trước nhiệm vụ cấp thiết phải nhanh chóng tiến hành việc đổi PPDH để nắm bắt xu phát triển nhà trường đại giới thời kì cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ Có thể thấy với việc tiếp nhận thành tựu bật khoa học giáo dục, khoa sư phạm đại, hoạt động dạy học nhà trường trải qua thay đổi Đặc biệt, thời gian gần nhờ vận dụng quan điểm giáo dục tích cực, người giáo viên trang bị kiến thức lí thuyết thực hành bắt tay vào việc thay đổi thói quen dạy học cũ níu kéo làm tụt hậu PPDH nhà trường nước ta thời gian dài Dĩ nhiên, với việc đổi PPDH, nội dung dạy học nhà trường có thay đổi quan trọng Điều thể rõ qua việc triển khai thay đổi Chương trình SGK theo tinh thần Nghị Quốc hội khóa X chủ trương Bộ GD & ĐT vào năm 2003 1.2.Bước chuyển biến việc dạy học văn trường Phổ thông Kể từ triển khai thay đổi chương trình SGK Ngữ văn trường PT (bao gồm THCS THPT), việc dạy học văn bám sát theo hai hoạt động bản, gắn kết tạo lập văn (làm văn) tiếp nhận văn (đọc - hiểu) để thực nhiệm vụ đào tạo thông qua việc phát huy cao độ vai trò chủ động, tích cực sáng tạo học sinh trình học tập - Vận dụng quan điểm dạy học nói trên, học tác phẩm văn chương hướng vào hoạt động đọc - thể trình “giải mã văn bản” - để hiểu cảm nhận cách sâu sắc hệ thống biểu tượng tác phẩm Từ đó, người đọc có sở làm sống lại hệ thống hình tượng nghệ thuật nhà văn sáng tạo qua văn - tác phẩm chuyển hình tượng thành biểu tượng, ấn tượng vào tâm trí - Những hoạt động nói đòi hỏi nỗ lực chủ quan vai trò chủ thể cảm thụ tích cực học sinh để vận dụng nhiều yếu tố có quan hệ tới việc tìm hiểu khám phá nội dung nghệ thuật văn (như cấu trúc văn bản, giới nghệ thuật) gắn liền với hoạt động tìm tòi, phân tích, đánh giá thông qua nhiều lực hoạt động tiếp nhận sáng tạo người đọc (sự nhạy cảm giác quan, khả hình dung tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng) Chính thế, theo quy luật tiếp nhận, đọc văn hành vi giao tiếp bộc lộ Thông qua hoạt động đọc, người đọc giao tiếp với nhà văn (qua văn bản) làm sống lại giới nghệ thuật sống động trải qua giao tiếp bộc lộ với người đọc khác với Vì thế, ý nghĩa bật việc xây dựng PPDH dạy học tích cực gắn với tính chất đặc thù nghệ thuật văn chương để việc đối thoại qua học văn ý đề cao mang đến hiệu mong muốn 1.3.Về “cuộc đối thoại” diễn đọc - hiểu văn Giờ học văn thể mối quan hệ tương tác Nhà văn (thông qua văn tác phẩm) - Giáo viên - Học sinh Cho nên, vấn đề có ý nghĩa quan trọng phương pháp luận để việc gặp gỡ, trao đổi diễn cách thuận lợi, hiệu Bởi thế, trình tiến hành đọc - hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm đổi dạy học văn, giáo viên cần quan tâm tới việc thúc đẩy để đối thoại diễn cách sinh động việc nêu câu hỏi thông qua phương pháp vấn đáp - đàm thoại Xây dựng hệ thống câu hỏi biện pháp cần thiết hỗ trợ giáo viên - với vai trò hướng dẫn tổ chức việc dạy học – “dàn dựng thảo luận trao đổi” văn - tác phẩm 1.4.Vai trò câu hỏi phát huy tính tích cực học tập học sinh đọc – hiểu văn - tác phẩm Nêu câu hỏi dạy học, vấn đề tưởng trở nên gần gũi, quen thuộc với người giáo viên Ngữ văn Nhưng “đặt câu hỏi” để mối quan hệ tương tác dạy học diễn hợp lí, thể rõ đặc trưng, tính chất môn học việc vốn không dễ dàng Huống chi theo quan điểm dạy học đọc - hiểu văn nay, việc hỏi - đáp lại đặt yêu cầu với cách thức tiếp cận mà điểm then chốt hướng tới yêu cầu phát huy vai trò tích cực chủ thể học sinh việc giải mã văn nghệ thuật Vì thế, xây dựng câu hỏi vấn đề cần thiết, đòi hỏi người giáo viên Văn biết cách tìm tòi, học hỏi, vận dụng tri thức lí thuyết thực hành để vươn lên trau dồi lực kĩ dạy học Những vấn đề nêu lí để xây dựng đề tài luận văn Thạc sĩ: “Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập việc dạy học tác phẩm trữ tình Sóng Xuân Quỳnh đoạn thơ Đất Nước trích chương V trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Vai trò câu hỏi lịch sử dạy học nhà trường Lịch sử dạy học nhà trường cho thấy vấn đề nêu câu hỏi xuất sớm có trình định hình, phát triển lâu dài 2.1.1 Từ thời Hi Lạp cổ đại, nhà triết học Socrate (469 -399 tr.CN) đề lối dạy học đàm thoại thầy trò “để vấn đáp tìm tới thật” Trong lịch sử dạy học, người ta thường gọi “Phương pháp đàm thoại Xocrat” hay có tên “Phương pháp bà đỡ” Cách dạy học trở thành quen thuộc với nhà hiền triết theo trường phái dạy học Socrate Platon, Aristote Phương pháp đàm thoại Socrate thường trải qua hai giai đoạn: a/ Giai đoạn làm cho người ta “muốn” biết: chủ yếu đưa vấn đề khiến người ta ý; tiếp tục nêu câu hỏi để kích thích tìm tòi chuyển sang tình lôi người ta “muốn biết” hay đánh thức trí tuệ b/ Giai đoạn đối thoại tranh luận: Đặt câu hỏi dồn, gây thắc mắc “đẩy người ta vào chân tường”, khiến không “có lí” Từ tri thức, chân lí bật Như vậy, “hỏi dạy”, câu hỏi từ điều “biết” đến điều “tương tự” điều trước “tưởng biết được” Cho nên, đối thoại tranh luận cách giúp người học sử dụng trau dồi trí tuệ giúp nắm “tri thức” biết “nhận thức” Trong đối thoại tranh luận, ý kiến, quan niệm, tri thức người tôn trọng, tạo không khí bình đẳng, tự để tìm chân lí Từ đó, người ta thấy “cái sai” “sự dốt nát” đường học vấn Quan điểm dạy học nói Socrat tạo tiền đề cho hình thành phát triển PPDH có lịch sử lâu đời với móng vững lịch sử dạy học: phương pháp đàm thoại Đến nay, trải qua thời gian dài, bổ sung hoàn thiện lí luận dạy học đại, “vấn đáp - đàm thoại” khẳng định tính tích cực PPDH có ưu thế, gần gũi, quen thuộc với giáo viên học sinh 2.1.2 Ở Trung Quốc cổ đại, nhà tư tưởng giáo dục tiếng Khổng Tử (551 - 478 tr CN) để lại di sản quý giá, lớn lao triết học bao hàm giáo huấn quan trọng giáo dục Khổng Tử đề quan niệm lấy “thiên lí làm gốc”, từ đó, nhấn mạnh việc người phải theo lẽ trời đất mà hướng tới cõi “chí thiện” Vì thế, học thuyết Khổng Tử đề cao “đạo nhân” “nhân” “có sẵn trực giác để hiểu lẽ biến hóa trời đất” Do vậy, PPDH Khổng Tử trọng vào việc rèn luyện bồi dưỡng nhân cách, giúp người học tự  Phù hợp với lực  Giúp cho HS hiểu tác phẩm cách dễ dàng  Không khí lớp học sinh động 13.Nhận xét hạn chế hệ thống câu hỏi mà GV thường sử dụng việc dạy học thơ trữ tình  Làm em căng thẳng, phải suy nghĩ  Giờ học khô khan, rời rạc  Không ghi chép  Tốn nhiều thời gian 14.Trong hai cách dạy: giảng giải, thuyết trình vấn đáp, đàm thoại, em thích cách dạy hơn?  Thích nghe giáo viên giảng  Thích trao đổi, thảo luận theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt 124 Phụ lục PHIẾU THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HS Câu Tổng số HS Phương án trả lời A B C D SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 150 28 18.67 72 48.00 50 33.33 0.00 150 38 25.33 41 27.33 71 47.33 0.00 150 60 40.00 22 14.67 68 45.33 0.00 150 85 56.67 65 43.33 0.00 0.00 150 98 65.33 32 21.33 20 13.33 0.00 150 59 39.33 43 28.67 48 32.00 0.00 150 43 28.67 76 50.67 31 20.67 0.00 150 30 20.00 61 40.67 34 22.67 150 59 39.33 60 40.00 31 20.67 0.00 10 150 35 23.33 50 33.33 65 43.33 0.00 11 150 25 16.67 40 26.67 32 21.33 12 150 68 45.33 37 24.67 45 30.00 13 150 49 32.67 26 17.33 42 28.00 14 150 73 48.67 77 51.33 125 0.00 25 53 16.67 35.33 0.00 33 22.00 0.00 Phụ lục THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG SÓNG (Xuân Quỳnh) I.Mục tiêu học Kiến thức: Giúp HS hiểu tâm hồn niềm khao khát nhận thức người phụ nữ tình yêu thủy chung, bất diệt; nét đặc sắc nghệ thuật ( kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngôn từ thơ) Kỹ Qua thơ “Sóng”, hình thành HS kỹ đọc hiểu tạo lập văn ( phân tích, cảm nhận) tác phẩm thơ trữ tình đại Thái độ Giáo dục cho HS biết khát vọng, trân trọng tình yêu, hướng tới tình yêu đẹp đẽ, nhân văn: sáng, thủy chung, trách nhiệm, vị tha cao II Chuẩn bị Giáo viên - Thời gian, phương tiện dạy học: Bài dạy tiến hành 90 phút lớp Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu prjector (hỗ trợ nghe nhạc xem chân dung nhà thơ) - Chuẩn bị số nhiệm vụ sau: + Ảnh chân dung Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ, số tập thơ Xuân Quỳnh, băng hình hát Thuyền biển ( nhạc Phan Huỳnh Điểu) + SGK Ngữ văn 12, tập 1, SGV Ngữ văn 12, tập + Thiết kế giáo án Học sinh - Chuẩn bị bài: đọc văn bản, soạn theo câu hỏi SGK giáo viên gợi ý - SGK Ngữ văn 12, tập 1, SGV Ngữ văn 12, tập III Phương pháp: Vấn đáp – đàm thoại kết hợp bình giảng IV Thiết kế dạy Tìm hiểu chung: * GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/ Hãy cho biết nét tác giả Xuân Quỳnh, 126 2/ Nêu hoàn cảnh sáng tác 3/ Cho HS đọc thơ yêu cầu HS trình bày chủ đề tác phẩm HS trả lời, sau đó, GV chốt ý: a/ Tác giả - Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh- gương mặt tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam, (1942 – 1988) quê quán Hà Tây ( Hà Nội) - Tuổi thơ bất hạnh, mồ côi mẹ nhỏ - Cuộc đời gắn liền với hoạt động nghệ thuật: Năm 1955, gia nhập đoàn ca múa Trung ương Sau làm báo, biên tập viên nhà xuất - Tác phẩm chính: Tơ tằm – chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng(1974), Tự hát(1984), Hoa cỏ may(1989) => Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim phụ nữ hiền hậu, nhiều lo sâu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường Ngôn ngữ thơ giản dị, ý thơ sâu lắng b/ Xuất xứ: sáng tác năm 1967 in tập thơ “Hoa dọc chiến hào”, đời không khí ác liệt kháng chiến chống Mĩ c/ Chủ đề: Mượn hình tượng “sóng”, Xuân Quỳnh nêu lên khát vọng tình yêu sâu sắc, nồng nàn, thuỷ chung vĩnh 2/ Đọc hiểu * GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/ Hãy cho biết ý nghĩa hình tượng “sóng” “em” 2/ Đọc lại khổ thơ đến 6, cho biết biểu tình yêu Những biểu thể hình thức nghệ thuật? HS trả lời, sau đó, GV phân tích, giảng bình khổ chốt ý: a/ Hình tượng “sóng” “em” “Sóng” có trạng thái động, ẩn dụ cho tâm trạng người yêu, hoá thân trữ tình “Em” thể trữ tình tác giả  Hai hình tượng trữ tình đan cài quấn quýt với hình với bóng, hai mà một, lúc đồng hiện, lúc phân đôi lúc hoà nhập vào nhằm diễn tả cách đầy đủ hơn, sâu sắc cảm nhận tác giả tình yêu lứa đôi b/ Những biểu tình yêu 127 - Trạng thái không bình lặng vừa phong phú vừa phức tạp trái tim cồn cào khát vọng tình yêu “Dữ dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ” Sóng mang hai trạng thái đối lập Câu thơ năm chữ nhịp điệu nhịp sóng - Tình yêu cần giãi bày, chia sẻ, trăn trở tự tìm hiểu, tự hỏi muốn vươn tìm đại dương mênh mông để sống với khát vọng “Sông không hiểu Sóng tìm tận bể” “Sóng” khao khát khám phá, nhận thức Ở không gian dòng sông chật hẹp, sóng tìm đến đại dương bao la, bộc lộ cung bậc tình cảm, sống với khát vọng to lớn Nỗi khát vọng tình yêu rạo rực trái tim người mãnh liệt tuổi trẻ, tuổi trẻ chất chứa bao khát vọng tình yêu “Ôi sóng … Bồi hồi ngực trẻ” Sóng tình yêu trường tồn, tình yêu câu chuyện muôn đời không => Mượn hình tượng sóng, Xuân Quỳnh cảm nhận tình yêu nhiều mức độ, chiều sâu, chiều dài thời gian -Tình yêu điều bí ẩn Nhà thơ muốn tìm nguồn gốc tình yêu câu trả lời thật khó khăn Thiên nhiên bí ẩn lí giải được, ngược lại tình yêu “Trước muôn trùng sóng bể Từ nơi sóng lên” Điệp ngữ “em nghĩ” nói lên suy tư, thao thức, lo lắng, đặt nhiều câu hỏi Nghĩ anh, em phẩm chất tốt đẹp, giàu đức hi sinh, hồn hậu, bao dung chở che Hàng loạt câu hỏi tìm nguồn tình yêu cắt nghĩa Trái tim có quy luật riêng mà lí trí hiểu -Tình yêu đồng hành với nỗi nhớ: nỗi nhớ cồn cào, da diết yên Con sóng tình yêu lên dạt dào, triền miên, mãnh liệt thời gian bao trùm không gian rộng lớn, diện tầng sâu, bề rộng nhớ thương da diết, nhớ giấc mơ, thức nên không chịu yên “Ôi sóng nhớ bờ … Cả mơ thức” 128 “Lòng sâu – mặt nước ”- nỗi nhớ tràn ngập không gian tầng sâu, bề rộng Nỗi nhớ thể chân thành, sâu sắc từ đáy lòng “ lòng em” Nỗi nhớ trải dài theo thời gian triền miên, bồi hồi “ngày, đêm” Nỗi nhớ ăn sâu vào tiềm thức, lúc nhớ giấc mơ lẫn thức, nỗi nhớ lên đến tận cùng, sâu thẳm => Tình yêu phá vỡ giới hạn thời gian, em nhớ anh sóng nhớ bờ -Tình yêu gắn liền với lòng thuỷ chung “Xuôi”, “ngược” diễn tả bất trắc bôn ba, xa cách ngàn trùng đời lòng em bất biến, thuỷ chung son sắt Dẫu xuôi phương bắc dễ dàng hay ngược phương nam đầy thử thách, hiểm nguy, em không chùn bước Tình yêu cho em sức mạnh để vượt qua hoàn cảnh khó khăn Từ “một phương” khẳng định tình yêu thủy chung tuyệt đối “Dẫu xuôi phương bắc … Hướng anh phương” * GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/ Đọc lại khổ đến khổ 9, cho biết giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc ba khổ thơ cuối? 2// Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ? HS trả lời, sau đó, GV phân tích, giảng bình khổ chốt ý: - Khát vọng tình yêu vĩnh hằng: + Tình yêu mãnh liệt vượt qua khó khăn để sống trọn vẹn cho tình yêu vươn tới vĩnh Sóng trở với bờ, em vượt qua khó khăn để đến với anh “Ở đại dương …Dù muôn vời cách trở” Mượn quy luật thiên nhiên để nói lên quy luật tình yêu + Nhà thơ nhận hữu hạn kiếp người Hạnh phúc tình yêu mỏng manh hữu hạn mà thời gian vô vô tận “ Cuộc đời dài …đi qua” Bằng hiểu biết sâu sắc tình yêu, Xuân Quỳnh tin vào sức mạnh “ Như biển rộng – mây bay xa” + Nhà thơ băn khoăn khao khát tình yêu “Làm tan Để ngàn năm vỗ” Nhà thơ khát vọng hoá thân vào sóng biển để hóa tình yêu Từ ngàn năm gợi lên vô tận vĩnh thời gian Các từ qua, xa, ra, nhỏ, vỗ kết thúc dòng thơ ngân vang gợi 129 lên tình yêu vĩnh hằng, mãnh liệt Từ niềm tin vào tình yêu, coi tình yêu hạnh phúc, lẽ sống, nhà thơ mong muốn tình yêu trở thành vô biên, vĩnh viễn c/ Nghệ thuật - Thể thơ chữ góp phần diễn tả tình cảm dâng trào Nhịp thơ nhịp sóng dồn dập gấp gáp, lúc nhẹ nhàng, trầm lắng diễn tả lòng nhà thơ - Giọng thơ tha thiết, chân thành, đằm thắm - Ẩn dụ, tượng trưng kết hợp với nhân hoá thể suy nghĩ sâu sắc cảm xúc mãnh liệt - Tứ thơ có phát triển, mở đầu sóng khoảng cách xa với người, bài, sóng đồng hành với người, cuối tác phẩm, người nhập vào sóng 3.Tổng kết: “Sóng” thơ tình tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh, diễn tả trái tim dịu dàng, chân thành, mãnh liệt, thuỷ chung khao khát vĩnh Đất Nước - Trích chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” ( Nguyễn Khoa Điềm) I.Mục tiêu học 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận nhìn mẻ tác giả đất nước: đất nước nhân dân; nét đặc sắc nghệ thuật ( thể thơ tự đại, giọng thơ trữ tình luận, giàu cảm xúc, suy tư, vận dụng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian…) Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ đọc hiểu tạo lập văn ( phân tích, cảm nhận) tác phẩm thơ trữ tình đại 3.Thái độ - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc; ý thức trách nhiệm công dân đất nước hoàn cảnh chiến tranh - Thái độ học tập tích cực nhà lớp II Chuẩn bị 1.Giáo viên - Thời gian, phương tiện dạy học: Bài dạy tiến hành 90 phút lớp Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu prjector - Chuẩn bị số nhiệm vụ sau: 130 + Ảnh chân dung Nguyễn Khoa Điềm, số tập thơ ông + SGK Ngữ văn 12, tập 1, SGV Ngữ văn 12, tập 2.Học sinh - Chuẩn bị bài: đọc văn bản, soạn theo câu hỏi SGK giáo viên gợi ý - SGK Ngữ văn 12, tập 1, SGV Ngữ văn 12, tập III Phương pháp: Vấn đáp – đàm thoại kết hợp với PP trực quan sinh động, bình giảng IV Thiết kế giáo án Giới thiệu * GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/ Hãy cho biết nét tác giả Nguyễn Khoa Điềm? 2/ Nêu hoàn cảnh sáng tác trích đoạn“ Đất Nước” 3/ Cho HS đọc thơ yêu cầu HS trình bày chủ đề đoạn trích HS trả lời, sau đó, GV chốt ý: a/ Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm sinh 15/4/1943 gia đình trí thức cách mạng Quê quán : Phong Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên Huế Sau tốt nghiệp ĐHSP, năm 1964, ông trở quê tham gia chiến đấu, bị địch bắt giam, giải thoát tiếp tục lên chiến khu Ông nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành năm kháng chiến chống Mĩ Sau 1975, tiếp tục hoạt động cách mạng công tác trị thành phố Huế Từng Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam, Bộ Trưởng Bộ văn hoá thông tin, Uỷ viên Bộ Chính trị - Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư dồn nén cảm xúc thể tâm tư người trí thức cách mạng tham gia vào chiến đấu nhân dân Tác phẩm : Đất ngoại ô (1972) – Mặt đường khát vọng (1974) – Ngôi nhà có lửa ấm (1986) b/ Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác - “Đất Nước” trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Trường ca “ Mặt đường khát vọng” tác giả hoàn thành chiến khu Trị Thiên 1971, in lần đầu 1974 131 - Trường ca “ Mặt đường khát vọng” sáng tác thời kì nước sôi động phong trào chống Mĩ cứu nước Cả chương thơ cảm nhận khám phá cách tổng hợp Đất Nước mà tư tưởng cốt lõi “Đất Nước Nhân dân” c/ Chủ đề: Qua đoạn trích từ định nghĩa đất nước, đất nhước gắn liền với truyền thống lịch sử, văn hoá, gắn bó với khứ, tại, tương lai, nhà thơ ca ngợi truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước đánh giặc hình ảnh đẹp làm nên dáng hình đất nước đồng thời nêu lên trách nhiệm người đất nước Đoạn thơ lài lời khẳng định quan điểm “Đất Nước Nhân dân” Đọc hiểu : * GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/ Hãy cho biết: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước có đâu? - Cách cảm nhận nhà thơ Đất Nước có mẻ, độc đáo? 2/ Đọc lại câu thơ 23 đến câu 42, nêu trách nhiệm người Đất Nước? HS trả lời, sau đó, GV phân tích, giảng bình khổ chốt ý: a/ Đất nước cội nguồn lịch sử dân tộc * Những định nghĩa đất nước (22 câu đầu ) - Đất nước đời, gắn liền với hình thành văn hóa, lối sống phong tục tập quán dân tộc + Đất nước cảm nhận từ xa xưa : “Khi ta … rồi/ Đất nước … ngày xưa…” Câu thơ mở đầu dài câu văn xuôi lời kể chuyện cổ tích trầm lắng thiết tha ngào Điệp ngữ “Đất Nước” viết hoa thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm, thái độ ca ngợi trân trọng, tự hào nhà thơ đất nước Đất nước có từ lâu đời, từ “xa xưa”, gần gũi, thân thương, có lời mẹ kể “Ngày xửa ngày xưa” Đất nước gắn liền với “miếng trầu bà ăn” Cụm từ “đã có rồi, ”diễn tả đất nước hình thành từ xa xưa, từ bốn nghìn năm dựng nước giữ nước “Miếng trầu bà ăn” gợi nhớ tích “Trầu cau ” với tình người nồng hậu, thuỷ chung Đất nước tình nghĩa bà cháu, mẹ giản dị, hồn nhiên mà mẻ + Từ tình yêu người thân ( tình mẹ con, tình bà cháu), đất nước mở rộng tình yêu “dân mình”, cộng đồng Cụm từ “trồng tre, đánh giặc” gợi nhớ đến hình tượng Thánh 132 Gióng, thể lòng yêu nước, ý chí kiên cường, sức mạnh dân tộc Việt Nam buổi đầu dựng nước giữ nước Đất nước gắn liền với nghiệp giữ nước hệ ông cha + Đất nước hữu phong tục tập quán dân tộc với vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống Hình ảnh mái tóc bới sau đầu gợi vẻ đẹp gọn gàng, chịu thương, chịu khó người mẹ Việt Nam:“Tóc mẹ …… sau đầu” + Đất nước gần gũi với ta, có câu ca dao tình nghĩa sâu đậm, đằm thắm cha mẹ: “Cha mẹ …muối mặn” Ca dao có câu: “Tay nâng chén muối dĩa gững/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” + Đất nước thể nhà, kèo, cột sống lao động vất vả hàng ngày nhân dân để mưu sinh; gắn liền với trình xây dựng văn minh vật chất Đất nước tổ ấm, nhà người Việt bên dòng châu thổ; ngôn ngữ dân tộc với sức sống mãnh liệt bất diệt: “ Cái kèo, cột thành tên” + Đất nước gắn liền với văn minh lúa nước, văn minh cánh đồng dòng sông “ Hạt gạo …… sàng” Nghệ thuật liệt kê kết hợp với thành ngữ “ nắng hai sương” diễn tả trình làm hạt gạo thấm đẫm mồ hôi, nhọc nhằn cha ông => Định nghĩa đất nước bất ngờ cụ thể, đưa đất nước hoá thân vào ca dao cổ tích , vào đời sống hàng ngày, vào bầu khí sống người Nhà thơ nói đất nước lời thủ thỉ, tâm tình hồi ức bà, mẹ + Đất nước hóa thân vào tế bào tình yêu Đất nước gắn liền với kỉ niệm lứa đôi Ở đây, có thống tình cảm trách nhiệm cá nhân cộng đồng dân tộc “ Đất … trường/ Nước … tắm / Đất Nước nơi ta hò hẹn” Đất gắn với anh, nước gắn với em Đất nước biểu hòa hợp hai thái cực âm dương Hình ảnh “chiếc khăn nỗi nhớ thầm” bộc lộ tình yêu kín đáo, tế nhị, sáng Tác giả dùng hình thức phân thân để cảm nhận thiêng liêng, gắn bó tình yêu tuổi trẻ Đất nước hình ảnh trừu tượng mà thân thiết, cụ thể xung quanh người Sự tách ghép hai yếu hai yếu tố “Đất Nước” gợi lên chiều sâu suy tưởng nhà thơ - Đất nước trường tồn với thời gian, không gian, thống thực huyền thoại 133 + Đất nước cảm nhận qua chiều dài thời gian chiều rộng không gian, giàu sắc dân tộc: “Thời gian đằng đẵng/ không gian mênh mông” Đất nước giang sơn, rừng biển, không gian mênh mông, thời gian đằng đẵng + Đất nước hội tụ thực huyền thoại: “Đoàn tụ , Chim về, Rồng ở, bọc trứng”gắn liền với tích truyện huyền thoại, kì vĩ chân thực dân tộc Đất nước gắn liền với người cội nguồn, tình dân tộc, tình nghĩa đồng bào ruột thịt, người mang dòng máu Lạc Long Quân Âu Cơ: “ Đất Chim về/ Nước nơi Rồng ở/ Lạc Long Quân Âu Cơ/ Đẻ đồng bào ta bọc trứng” => Đất nước không đất lành mà đất thiêng, nơi đồng bào sinh sống, yêu thương phát triển Ở có thống chung riêng, cộng động cá nhân, thực huyền thoại Đất nước có từ lâu đời nhân dân - Lời nhắn nhủ hệ hôm mai sau + Đất nước tiềm tàng mối quan hệ máu thịt hệ khứ, tương lai “Những khuất/ Những bây giờ” Vì thế, hệ tương lai có trách nhiệm bảo vệ dòng máu cha ông “Yêu sinh đẻ caí/ Gánh vác phần người trước để lại” + Tiếp nối truyền thống yêu nước tự hào dân tộc, nhớ cội nguồn, hệ cháu mai sau phải có ý thức sâu sắc nguồn gốc tổ tiên: “Hàng năm … đâu/ Cũng … tổ” Thế hệ Lạc cháu Hồng đoàn kết thành khối, vun đắp phát triển để “Đất Nước vẹn tròn, to lớn” Từ “cúi đầu” thể biết ơn sâu nặng, thành kính chạm đến cội nguồn sâu thẳm tâm thức Việt Nam “Tổ” dân tộc, giống nòi, Tổ quốc +Đất nước có cá nhân “Trong anh …phần đất nước” Đất nước kết tinh người Mỗi người thừa hưởng giá trị vật chất giá trị tinh thần đất nước Vì vậy, người phải biết gắn bó chung riêng, cá nhân dân tộc “Cầm tay” biểu tình cảm gắn bó tốt đẹp Đất nước hài hoà, nồng thắm tình yêu đôi lứa + “Khi hai đứa cầm tay …to lớn” khẳng định tình cảm gắn bó với người, với nhân dân Mỗi người trở thành phận thống với đất nước, làm cho đất nước bề thế, vững chãi 134 + Nhà thơ tin tưởng vào hệ trẻ không làm cho đất nước giàu đẹp, văn minh mà bình yên “Mai ta …mơ mộng” + Thế hệ hôm mai sau biết gánh vác, giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, chia sẻ khó khăn gian khổ, hy sinh đất nước để đất nước trường tồn mãi Từ “em” dùng để trò chuyện có duyên khiến cho lời thơ thoát khỏi khái niệm khô khan mà trở thành trò chuyện tự do, bay bổng Từ “hóa thân” cách dùng sáng tạo thể tinh thần sẵng sàng hi sinh Tổ quốc => Phải biết đoàn kết cội nguồn dân tộc để làm cho đất nước trường tồn muôn đời Lời thơ chân thành, xúc động, giàu sức thuyết phục b/ Đất Nước Nhân dân * GV hỏi HS câu hỏi sau: 1/ Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể mặt không gian địa lý, lịch sử văn hóa? 2/ Nhận xét nội dung nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ? HS trả lời, sau đó, GV phân tích, giảng bình khổ chốt ý: - Tác giả nêu cách nhìn mẻ, có chiều sâu không gian địa lý: Những hình ảnh :“Những người vợ … vọng phu / Cặp vợ … Mái/ Người học … non nghiên / Con cóc … cảnh” Ở không cảnh thiên nhiên túy nữa, mà cảm nhận thông qua cảnh ngộ, số phận nhân dân, nhìn nhận đóng góp nhân dân, hóa thân người không tên, không tuổi + Cách nhìn nhà thơ mẻ, phát tinh tế Núi Vọng Phu thể âm vang thiêng liêng, huyền bí tâm linh người nói lên phẩm chất, lòng thuỷ chung bao người mẹ, người vợ Việt Nam Tình vợ chồng son sắt thủy, chung, riêng canh cánh chung Hòn Trống Mái thể tình yêu lứa đôi nồng nàn, đằm thắm bãi biển Sầm Sơn Hình ảnh ao đầm gắn liền với gót ngựa Thánh Gíóng, nhắc đến truyền thuyết anh hùng, bất khuất dân tộc Cội nguồn thiêng liêng hướng đất tổ Hùng Vương ca ngợi truyền thống dựng nước giữ nước cha ông 135 Những dòng sông xanh thẳm cuồn cuộn xuôi dòng nhớ đến đức Long Quân, người cha tổ dân tộc dẫn 50 người đến vùng sông nước để lập nghiệp Núi Bút, non Nghiên biểu lòng tự hào truyền thống hiếu học dân tộc Ngay cóc, gà, vật quê hương đức tính người quê hương sẵn sàng dâng hiến, xả thân để làm giàu, làm đẹp, làm sang cho đất nước Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm gắn liền với cha ông, người mang gươm mở cõi, lấn biển khai hoang, mồ hôi máu làm nên đất nước Nhân dân ta tạo dựng nên đất nước này, đặt tên, ghi dấu vết đời lên núi, dòng sông, tấc đất này: “Những người …… Bà Điểm/Và …… gò bãi/ Chẳng …… ông cha” + Hai câu thơ cuối nâng ý thơ lên tầm khái quát: hoá thân nhân dân vào bóng hình đất nước, nhân dân người tạo dựng, đặt tên, ghi dấu ấn đời lên núi , dòng sông, miền đất này: “ Ôi đất … thấy / Những … ta” Từ “những” kết hợp với phép liệt kê gợi lên vẻ đẹp phong phú Nhân dân người làm nên đất nước suốt 4000 năm lịch sử dân tộc Tác giả khẳng định, ngợi ca, biểu dương đóng góp to lớn nhân dân lịch sử => Sức lao động sáng tạo nhân dân làm nên đất nước, hình ảnh, địa danh, tượng, lối sống danh nhân gần gũi với tâm lí người dân Việt Nam - Cảm nhận đất nước từ lịch sử dân tộc Qua nhìn Nguyễn Khoa Điềm, đất nước lên phần tâm hồn máu thịt nhân dân: + Thế hệ cha ông người giỏi giang, chịu thương chịu khó “Con gái trai tuổi chúng ta/ Cần cù làm lụng”, gánh vác sứ mệnh cao lịch sử dân tộc Chiến tranh xảy ra, người trai lo việc nước người gái đảm việc nhà Những người mẹ, người vợ Việt Nam đôn hậu, hiếu thảo, đảm “ Nuôi con” chốc, họ trở thành nữ anh hùng giặc tràn làng + Khi nghĩ bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ không điểm lại triều đại phong kiến, anh hùng tiếng mà nhấn mạnh đến người vô danh bình dị “ Họ sống chết / Giản dị bình tâm…”: Nhân dân tự nguyện hi sinh cách yên lòng Không đòi hỏi, băn khoăn, hối tiếc…Tên tuổi họ không sử sách ghi 136 lại nhớ đời Thực tế tâm nguyện họ “Trong bốn nghìn …làm đất nước”=> Nhân dân người làm lịch sử đất nước - Cảm nhận đất nước từ chiều sâu văn hóa dân tộc: Những người vô danh bình dị giữ gìn truyền lại cho hệ mai sau giá trị văn minh văn hoá vật chất văn hoá tinh thần + Nói đến đất nước nhân dân, tác giả trở với nguồn phong phú đẹp đẽ văn hoá văn học dân gian mà tiêu biểu ca dao, thần thoại Tác giả chọn ba câu để nói lên ba phương diện quan trọng truyền thống dân tộc: Một dân tộc say đắm, lãng mạn, thuỷ chung tình yêu đôi lứa; dân tộc trọng nghĩa trọng tình; dân tộc yêu nước, giàu lòng căm thù giặc, bất khuất, kiên cường chiến đấu + Bốn câu cuối gợi lên vẻ đẹp thơ mộng sông nước Những sông trăm màu, trăm dáng cuồn cuộn xuôi dòng chảy đất Việt in đậm văn hóa Việt Nam Tiếng hát người chèo đò biểu nhịp sống lao động hăng say, yêu đời, lạc quan, tin yêu tự hào người dân đất nước d Nghệ thuật: -Tác giả thành công việc tạo dựng không khí, không gian nghệ thuật có màu sắc sử thi giúp người đọc từ giới dân gian, văn hóa lâu đời đến với thực => Từ đó, đoạn thơ giúp ta hiểu đất nước ta, nhân dân người làm đất nước - Tác giả vận dụng chất liệu văn hóa dân gian cách sáng tạo Ca dao, thành ngữ vận dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện - “Đất Nước” có lối thơ tự do, thơ văn xuôi Giọng điệu tâm tình, giãi bày, nội dung mang tính chất luận, mà trữ tình Chất trữ tình luận, trang nghiêm trí tuệ mà thấm đẫm cảm xúc - Kết cấu độc đáo: tác giả tạo trò chuyện đôi trai gái yêu họ nói chuyện đất nước Khi vận nước thử thách đất nước mối quan tâm hàng đầu người - Viết hoa từ “Đất Nước” thể thái độ trân trọng nhà thơ đất nước Nghệ thuật tách ghép từ thể tính triết luận sâu sắc nhà thơ 137 Tổng kết: Nguyễn Khoa Điềm nêu lên định nghĩa đa dạng, phong phú đất nước từ chiều sâu văn hóa dân tộc, chiều dài lịch sử, chiều rộng không gian Vận dụng chất liệu văn hóa dân gian từ ca dao, cổ tích, truyền thuyết, phong tục tập quán, sinh hoạt lao động, ngôn ngữ giàu tính dân tộc chất trí tuệ, nhà thơ thể tình yêu đất nước tha thiết 138 [...]... dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập trong việc dạy học tác phẩm “ Sóng” của Xuân Quỳnh và đoạn trích “Đất Nước” trích chương V trường ca “ Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập trong dạy học - Xây dựng hệ thống câu hỏi. .. bước phát triển tất yếu của của giáo dục hiện đại ở nhà trường nước ta Vậy, hệ thống câu hỏi tích cực là những câu hỏi được vận dụng vào quá trình đọc hiểu văn bản – tác phẩm theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS Điều này đáp ứng cho nguyên tắc cơ bản của QTDH là phát huy tính tích cực học tập của HS Câu hỏi là một hệ thống được chọn lựa, kết hợp từ các PPDH cụ thể Dùng PPDH nào là tùy vào... Dựa vào những căn cứ phân chia trên, khi tiến hành hoạt động dạy học trong tình huống cụ thể, giáo viên lựa chọn để sử dụng câu hỏi sao cho phù hợp Bởi vậy, từ hệ thống câu hỏi được sử dụng trong dạy học nói chung, giáo viên cần biết cách tìm tòi để vận dụng vào giờ lên lớp cho môn học mình đảm trách một cách thích hợp 1.1.2 Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập trong việc dạy học tác phẩm. .. Đồng) 1.1.2.2 Về câu hỏi trong giờ học tác phẩm văn chương Dạy học văn cũng như dạy các môn học khác, về phương diện lí luận dạy học và khoa học sư phạm, người dạy phải dựa vào căn cứ phân loại các câu hỏi như trình bày ở trên để tiến hành giờ học Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất, đặc trưng của môn học, việc nêu câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương có những đặc điểm, yêu cầu riêng Là môn học có tính. .. soạn giảng thể nghiệm hai văn bản ( Sóng, Đất Nước) để kiểm chứng tính khả thi của đề tài, từ đó rút ra kết luận cho đề tài 6 Đóng góp của luận văn - Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực trong việc giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình góp phần phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong việc tiếp nhận tác phẩm thơ, hình thành PP tự học cho HS, góp phần vào việc đổi mới PPDH văn - Luận... học tác phẩm văn chương như câu hỏi phát hiện, tái hiện, câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng, câu hỏi phân tích, so sánh, câu hỏi khái quát, câu hỏi vận dụng kiến thức Phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập thông qua việc tổ chức cho học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa của Đặng Thị Dạ Thuỷ đề cập đến hoạt động dạy và học thông qua hệ thống câu hỏi bài tập và nêu lên quan điểm xem HS là... dạy tác phẩm trữ tình đồng thời vận dụng vào việc dạy tác phẩm “ Sóng” của Xuân Quỳnh và đoạn thơ “Đất Nước”, trích phần đầu chương V trường ca “ Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm 3.2.Đối tượng nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu những tài liệu, giáo trình đề cập tới vấn đề câu hỏi trong dạy học Ngữ văn nói chung và câu hỏi trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình nói riêng làm cơ sở lý luận để xây. .. phát huy được tính tích cực, chủ động của người học, phù hợp với quan điểm dạy học tích cực, quy luật của thời đại và quy luật tiếp nhận tác phẩm văn chương Vì vậy, biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi sẽ góp phần hình thành các kỹ năng, cách thức tiếp cận của người học trong việc tìm tòi và khám phá tác phẩm * Việc dạy học tác phẩm theo quan điểm đọc - hiểu chú trọng, đề cao tính đối thoại trong giờ học. .. và hệ thống hóa các thể thức do học sinh sử dụng dưới sự định hướng và kích thích của giáo viên” [28, tr.14] Do đó, có thể thấy nhận thức mới về vai trò người học đã làm cơ sở tiền đề khoa học sư phạm cho việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong việc dạy học tác phẩm văn chương Từ đây, nổi lên vấn đề của khoa giáo dục học cần được xem xét đó là tính tích cực nhận thức của học sinh” và. .. tiêu dạy học 1.1.2.2.2.Những căn cứ khoa học của việc xây dựng câu hỏi trong giờ văn Hệ thống câu hỏi trong giờ văn được dựa vào những căn cứ sau: * Tác phẩm văn chương - sản phẩm tinh thần do nhà văn sáng tạo, thông điệp nghệ thuật đối tượng cảm thụ và tiếp nhận trong quá trình dạy học Sản phẩm ấy ra đời là kết quả của 29 quá trình lao động nghệ thuật khổ luyện, công phu và sáng tạo của người nghệ sĩ ... Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập dạy học - Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập việc dạy học tác phẩm thơ trữ tình - Thiết kế... 2.2.1 Những việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập5 4 2.2.2 .Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập HS dạy tác phẩm “Sóng” Xuân Quỳnh đoạn thơ “Đất Nước” trích... trình đề cập tới vấn đề câu hỏi dạy học Ngữ văn nói chung câu hỏi dạy học tác phẩm thơ trữ tình nói riêng làm sở lý luận để xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập việc dạy học

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Khái niệm câu hỏi

          • 1.1.1.1. Câu hỏi trong đời sống

          • 1.1.1.2. Câu hỏi trong dạy học

          • 1.1.1.3. Bản chất câu hỏi

          • 1.1.1.4. Chức năng câu hỏi

          • 1.1.1.5. Ý nghĩa của câu hỏi

          • 1.1.1.6. Phân biệt giữa câu hỏi và yêu cầu, chỉ thị, mệnh lệnh, bài tập

          • 1.1.1.7. Phân loại câu hỏi

          • 1.1.2. Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập trong việc dạy học tác phẩm văn chương

            • 1.1.2.1. Tính tích cực học tập của HS - tiền đề khoa học sư phạm của việc dạy học tác phẩm văn chương

              • 1.1.2.1.1. Những hiểu biết cơ bản về tính tích cực học tập của học sinh

              • 1.1.2.1.2. Về mối quan hệ giữa tính tích cực nhận thức và tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan