xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào

129 1.1K 0
xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc   hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Kettavong Vilavanh XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU PHẦN VHDG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THPT CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Kettavong Vilavanh XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU PHẦN VHDG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THPT CHDCND LÀO Chun ngành Mã số : Lý luận Phương pháp Dạy học Văn : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, chân thành tơi xin gởi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn TS Trần Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời, với lòng biết ơn, trân trọng tơi xin cảm ơn đến: - Q thầy, giảng dạy lớp Lí luận phương pháp dạy văn khóa 19 - Phòng khoa học cơng nghệ sau đại học Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Ban giám hiệu, thầy học sinh trường Trung học phổ thơng Lào: Trường THPT Keang kok Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet, Trường THPT Houy xaiy Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet Gia đình đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Kettavong Vilavanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THPT CHDCND LÀO 1.1 Nước Lào Văn học dân gian Lào 1.1.1 Nước Lào 1.1.2 Văn học dân gian Lào 10 1.2 Chương trình VHDG SGK Ngữ văn lớp Lào 33 1.2.1 Cấu trúc chương trình VHDG lớp Lào 33 1.2.2 Nội dung chương trình VHDG lớp Lào 35 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THPT CHDCND LÀO 62 2.1 Tiếp cận vấn đề câu hỏi dạy học 62 2.1.1 Một số vấn đề câu hỏi dạy học 62 2.1.2 Những vấn đề câu hỏi dạy học văn 64 2.1.3 Thiết kế câu hỏi dạy học 83 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương 88 2.3 Từ việc khảo sát câu hỏi SGK lớp phần văn học dân gian Lào, định hướng xây dựng hệ thống câu hỏi bổ sung phục vụ dạy học Ngữ văn Lào (phần VHDG) 93 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mục đích, u cầu thực nghiệm 100 3.1.1 Mục đích 100 3.1.2 u cầu 100 3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 102 3.3.Nội dung thực nghiệm 102 3.3.1 Giáo án thực nghiệm Truyện cổ tích Núi Chàng Núi Nàng 102 3.3.2 Tiến hành kiểm tra 109 3.4 Kết thực nghiệm 110 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 112 3.6 Những khó khăn Thực nghiệm Sư phạm 113 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thơng GV : Giáo viên HS : Học sinh VHDG : Văn học dân gian TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê cặp thực nghiệm – Đối chứng 117 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra (15 phút) 127 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy kiểm tra (15 phút) Bảng 3.4 Bảng phân loại kết kiểm tra (15 phút) Bảng 3.5.Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra (15 phút) 128 128 128 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.6 Biểu đồ phân loại học sinh (a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 1cặp TN -ĐC (15 phút) 129 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại học sinh (a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 1, cặp TN - ĐC (15 phút) 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (họp từ ngày 17 đến ngày 21 tháng năm 2011 Viên-chăn) khẳng định tâm tiếp tục đưa đất nước tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã hội đồn kết thống nhất, dân chủ, cơng văn minh theo hiệu: “Tăng cường đồn kết tồn dân thống Đảng; nâng cao vai trò lực lãnh đạo Đảng; tạo bước đột phá việc tổ chức thực đường lối đổi mới; xây dựng sở vững để đưa đất nước khỏi phát triển vào năm 2020 tiếp tục tiến lên chủ nghĩa xã hội” Để thực thành cơng mục tiêu này, Đảng Chính phủ Lào nhận thấy rõ: nhân tố định nguồn nhân lực người; để phát triển nguồn nhân lực cần phải phát triển giáo dục Trong giai đoạn nay, Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào(CHDCND) đẩy mạnh phát triển giáo dục, mục tiêu ưu tiên hàng đầu xây dựng sách phát triển giáo dục cách tồn diện, đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học cho học sinh… Theo tinh thần đổi mới: học để biết, học để làm, học để phát triển, việc dạy học trường phổ thơng cần giúp học sinh nhanh chóng tiếp thu kiến thức, kỹ cần thiết, sở hình thành phát triển học sinh khả giải vấn đề mà thực tiễn sản xuất đời sống đặt ra, có phương pháp tư hành động khoa học… Dựa quan điểm đạo đó, kết hợp với bước chuyển biến dạy học đại, nhận thấy đổi PPDH giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đất nước Lào giai đoạn Người thầy từ chỗ người truyền đạt tri thức chuyển thành người cung cấp cho học sinh phương pháp thu nhận, lĩnh hội tri thức cách có hệ thống, có tư sáng tạo Cốt lõi việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động nhằm giúp em phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, rèn luyện khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Học sinh đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học; tự tìm tòi, khám phá, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Do đó, trung tâm q trình dạy học chuyển từ hoạt động dạy thầy sang hoạt động học trò Đối với mơn Ngữ văn, u cầu đổi PPDH nhà trường phổ thơng trở nên cấp thiết mơn học có tính đặc thù Trong Tiếp tục thực thi tư tưởng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, GS Phan Trọng Luận cho rằng: “Lí thuyết đổi đại hóa dạy học Ngữ văn giới phong phú Có lí thuyết đáp ứng, có lí thuyết kiến tạo đọc văn, lí thuyết hành vi sáng tạo, chí có lí thuyết hành vi trị bảo vệ dân chủ (Defense of democracy)… Nhưng bật lên tư tưởng đề cao động sáng tạo người học Ở Việt Nam thập kỉ gần đề xướng tư tưởng học sinh trung tâm, sau có điều chỉnh cho thích hợp mơn Văn coi học sinh bạn đọc sáng tạo” [13, tr.100] Chúng tơi tin quan điểm đổi hồn tồn thích hợp với việc dạy học mơn Văn đất nước Lào chúng tơi Đặt câu hỏi trọng tâm phương pháp dạy học tích cực Điều quan trọng phải lựa chọn loại câu hỏi thích hợp để kích thích tư học sinh thu hút em vào thảo luận hiệu Phương pháp dạy học cách đặt câu hỏi thực thơng qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi nhắm đến kỹ tư bậc cao phân tích, tổng hợp đánh giá Đưa câu hỏi có tính thách thức kích thích học sinh khám phá ý tưởng ứng dụng kiến thức vào nhiều tình khác Trong mối tương quan với việc đổi phương pháp dạy học, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tính tích cực chủ động học sinh, chống lại thói quen thụ động học Câu hỏi phương tiện cho học sinh tự học để giáo viên dẫn dắt học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức 107 ? Phản ứng HS trả lời Xún Thạ La chết gái út ? Vì q mê Xún Thạ La, GV nhận xét, kết luận vua Pa Lụ Thạ Sến lệnh cho lính móc mắt mười hai đưa đến giam vào hang động sâu rừng, tất mang thai Cơ Út bị móc mắt Vì đói nên lấy thịt ăn Cơ Út sáng mắt nên giữ được, bé Phút Thạ Sến - Nhờ lòng thương người người hầu cung, khơng móc mắt gái Út, để câu chuyện có kết thúc tốt đẹp Những người hiền gặp lành Chi tiết vua Bò giúp đỡ, gà rừng giúp ni làm bạn với cậu bé nhằm mục đích ca ngợi thiện Thao tác người hiền gặp GV đặt vấn đề cho HS lành, người ác bị trừng thảo luận theo nhóm : phạt theo quan niệm Tại người kể chuyện người dân lại gái Út sáng Chàng Phút Thạ Sến chết mắt ? thương nhớ Căng Hy, 108 Những chi tiết cho xác hai người biến thành thấy gái giúp HS thảo luận nhóm, cử đại hai núi, ước đỡ ? Điều có ý nghĩa diện trình bày mơ người dân, ? người u gần b Nghệ thuật - Kết cấu truyện độc đáo - Lối kể chuyện hấp dẫn, yếu tố kì ảo làm nên giá trị nghệ thuật truyện IV Tổng kết 1) Ý nghĩa văn Qua diễn biến truyện, đấu tranh Út để giữ trai nhân dân muốn gửi gắm niềm tin ủng hộ cho thiện Trong truyện có chi sống Từ đó, ta tiết kì ảo nào? Tác dụng thấy khát vọng lớn chi tiết ấy? lao lẽ cơng xã hội xưa GV hướng dẫn HS tổng 2) Nghệ thuật : kết - Các yếu tố kì ảo hấp dẫn người đọc - Ngơn ngữ, hình ảnh bình dị, gần gũi với sống HS làm việc Củng cố: người lao động 109 Kể lại tóm tắt câu chuyện, nêu q trình diễn biến xung đột? Kết quả? Nêu nội dung nghệ thuật truyện? Dặn dò: Em sưu tầm thêm số truyện dân gian nước ngồi có nguồn gốc giống truyện mà em học hơm Ra đề kiểm tra 15 phút câu hỏi: Câu 1: Em nhận xét ý nghĩa từ truyện Núi Chàng, Núi Nàng học? Bài học có tác dụng thời đại ngày nay? Câu 2: Theo dõi toàn truyện “ Núi Chàng Núi Nàng” ta thấy bật lên đối lập mâu thuẫn nhân vật với nhân vật nào? Mâu thuẫn chủ yếu? * Nhận xét tiết thực nghiệm: Trong q trình xây dựng giáo án Truyện cổ tích Núi Chàng, Núi Nàng, người viết lựa chọn kết hợp hệ phương pháp gắn liền với thi pháp thể loại truyện cổ tích dân gian, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động HS học Cụ thể, giáo án nhấn mạnh vào khâu đọc văn bản, hệ thống câu hỏi gợi mở hai tình có vấn đề cho HS thảo luận theo nhóm, cuối khâu tổng kết hình thức đặt câu hỏi mang ý nghĩa giáo dục Đối với hoạt động đọc văn lớp, người thầy cần hướng dẫn HS đọc với nhiều ngữ điệu khác để phù hợp với tính cách nhân vật truyện Trong thực tiễn vận dụng giáo án dạy thực nghiệm, truyện cổ tích câu chuyện hay, HS lớp thực nghiệm cảm thấy phương pháp học mới, lạ, hoạt động tích cực Song, có số em HS chưa hoạt động tốt quen với cách học cũ theo cách truyền thụ kiến thức chiều từ phía GV trước Khi khảo sát, em mong muốn có nhiều tiết học để học vui hơn, sinh động 3.3.2 Tiến hành kiểm tra Chúng tơi soạn đề kiểm tra sở nội dung câu chương II Đề kiểm tra có câu hỏi trả lời ngắn, thời gian làm 15 phút 110 Sau tiến hành kiểm tra lớp (TN - ĐC), nhằm để đánh giá tính khả thi chất lượng hệ thống câu hỏi Sau kiểm tra xong chúng tơi tiến hành chấm cho lớp, xếp kết theo thứ tự điểm từ thấp đến cao, phân loại theo nhóm: - Nhóm khá, giỏi có diểm từ, 7, 8, 9, 10 - Nhóm trung bình có diểm từ, 5, - Nhóm yếu có diểm từ 0, 1, 2, 3, 3.4 Kết thực nghiệm Trên sở phương pháp thống kê trình bày trên, chúng tơi tiến hành xử lý kết kiểm tra Kết trình bày sau: Kết qủa thực nghiệm: Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra (15 phút) Lớp Sĩ Số HS đạt điểm số 10 Trường THPT Keang kok Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A TN 32 0 0 9B DC 35 0 5 Trường THPT Houy xaiy Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A TN 40 0 1 10 9B DC 45 3 9 3 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy kiểm tra (15 phút) Lớp % Số HS đạt điểm x i trở xuống 10 Trường THPT Keang kok Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A ĐC 0 0 0 0 12 12 12 59 28 22 53 22 71 97 100 B TN 0 0 85 56 20 34 23 51 37 65 65 74 22 85 65 100 Trường THPT Houy xaiy Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A TN 0 0 50 00 12 50 27 50 40 00 65 00 82 50 92 50 100 9B DC 0 22 89 13 33 20 00 40 00 55 56 75 55 86 67 93 34 100 111 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết kiểm tra (15 phút) LỚP YK TB K, G Trường THPT keang kok Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A TN 13 38 87 49 9B DC 20 31 43 48 57 Trường THPT Houy xaiy Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A TN 12 50 27 50 60 9B DC 20 00 35 16 44 44 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra (15 phút) LỚP XT B S V T Trường THPT keang kok Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A TN 28 51 18 28 9B DC 57 73 26 33 20 Trường THPT Houy xaiy Huyện Cham Phon Tỉnh Savannakhet 9A TN 73 87 27 92 9B DC 04 97 49 20 100 120 80 100 60 40 20 24 TN 80 DC 60 TN DC 40 YK TB KG 20 (a) (b) Hình 3.6 Biểu đồ phân loại học sinh (a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 1cặp TN1-ĐC1 (15 phút) 112 120 60 50 40 30 20 10 100 TN DC 80 60 TN 40 DC 20 YK TB KG (a) (b) Hình 3.7 Biểu đồ phân loại học sinh (a) đồ thị đường lũy tích (b) kiểm tra lần 1, cặp TN2-ĐC2 (15 phút) 3.5 Phân tích kết thực nghiệm Để thấy rõ chất lượng học sinh cần phải phân tích số liệu mặt định lượng - Xét tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, giỏi bảng, ta thấy: Tỉ lệ học sinh giỏi lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể: tỉ lệ học sinh giỏi lớp TN 69.16% > 48 45% lớp ĐC Tỉ lệ học trung bình lớp TN 21 46 < 34 10% lớp ĐC Như độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm dao động xung quanh giá trị trung bình, chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Chứng tỏ lớp TN 9A có trình độ tốt lớp ĐC 9B chất lượng lớp TN 9A lớp ĐC 9B - Xét đồ thị đường lũy tích: Theo đồ thị trình bày đường lũy tích lớp TN nằm phía bên phải phía lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC - Nhận xét Từ kết kiểm tra ta thấy hai trường có chất lượng học tập học sinh lớp TN cao lớp ĐC Điểm trung bình cộng lớp TN ln cao lớp ĐC 113 Tỉ lệ % học sinh đạt điểm kha giỏi lớp TN cao tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp đối chứng Tỉ lệ phần trăm (%) HS trung bình, yếu, kém, lớp TN ln cao lớp đối chứng Các giá trị hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn …của lớp TN thường nhỏ lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình lớp TN nhỏ hơn, chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Đường lũy tích TN ln nằm bên phải phía dười đường lũy tích lớp ĐC, chứng tỏ mức độ nằm vững độ bền kiến thức lớp TN tốt lớp ĐC Tất điều chứng tỏ phương án thực nghiệm nâng cao khả suy luận lực vận dụng kiến thức linh hoạt sáng tạo vào giải học, “vấn đề” mới, học sinh tiếp thu tốt hơn, hiểu sâu sắc, từ hồn thành tốt kiểm tra, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Như vậy, đề tài nghiên cứu có tính khả thi Các kết thu cho phép khẳng định thơng qua đưa câu hỏi thích hợp, kích thích sâu sắc, vận dụng linh hoạt Điều lại tiếp tục tác động lên tư HS, làm cho tư phát triển lên mức cao Những khó khăn Thực nghiệm Sư phạm Khó khăn lớn chúng tơi ngơn ngữ Trong việc đọc hiểu phân tích tài liệu, cơng trình nghiên cứu để thực đề tài Việc dịch học từ SGK chúng tơi sang Tiếng Việt q trình gian khó, nhiều thời gian cơng sức Chúng tơi phải nhờ đến giúp đỡ nhiệt tình bạn người Việt hồn thành luận văn Việc xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần văn học dân gian chúng tơi gặp khó khăn việc lĩnh hội câu hỏi soạn giáo án phải tìm hiểu suy nghĩ lựa chọn câu hỏi để xây dựng hệ thống câu hỏi bổ sung cho phần văn học dân gian q sơ lược hệ thống câu hỏi SGK phần VHDG lớp Lào Cụ thể khó khăn việc phân biệt phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi để soạn giáo án Nghĩa hiểu mối liên hệ tập hợp xây 114 dựng hệ thống câu hỏi với tập hợp khác Ngồi ra, học sinh gặp khó khăn việc thực hành Những khó khăn tìm thấy phương pháp dạy học Lào, thực nghiệm điều thể rõ cách dạy học Lào Điều khẳng định chúng khó khăn chúng tơi hiểu muốn vượt qua phải có lưu tâm thích đáng ngành Giáo dục Lào cần phải nghiên cứu đề tài phù hợp với phương pháp dạy học Lào giúp học sinh Lào tiếp cận phương pháp học nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học nhiều bất cập Lào Tiểu kết chương Trong chương chúng tơi trình bày nội dung việc triển khai q trình thực nghiệm Sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi việc xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá nhằm phát triển tư cho HS, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Chúng tơi tiến hành TN cặp lớp trường THPT Lào học kì I năm học 2011 - 2012 Từ việc phân tích xử lí kết thực nghiệm Sư phạm, kết hợp với nhận xét GV dạy, chúng tơi kết luận: - Hệ thống câu hỏi lớp mà chúng tơi đưa phù hợp sử dụng để rèn luyện tư cho HS theo mức độ khác thơng qua q trình tìm kiếm câu trả lời - Q trình dẫn dắt HS trả lời câu hỏi khiến HS phải động não, tư nhiều hơn, thực giúp HS nắm vững kiến thức cách tự giác, có khả rút phương pháp trả lời câu hỏi với độ khó tăng dần, tạo hứng thú học tập cho HS 115 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu liên quan đến Văn học dân gian Lào, chúng tơi phân tích câu hỏi để làm rõ phạm vi áp dụng hợp thức quy tắc hành động từ giải thích phương pháp dạy học đặt câu hỏi cho học sinh Lào phù hợp mà SGK Lào chưa thực Những lựa chọn phương pháp dạy học liên quan đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 9, Trung học phổ thơng Lào góp phần đổi phương pháp dạy học lớp VHDG Lào nói riêng văn học Lào nói chung Chúng tơi biết Lào nghiên cứu lý thuyết liên quan đến việc giảng dạy phương pháp nói chung phương pháp giảng dạy Việt Nam Vì vậy, có nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp phương pháp dạy học Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học VHDG để áp dụng dạy học nhà trường phổ thơng Lào hướng mở từ luận văn hy vọng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Lào tương lai gần 115 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân (2010), chun đề giảng “Phương pháp nêu vấn đề dạy học tác phẩm tác phẩm văn chương trường THPT” Đồn Thị Bình (2008), Cách đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh giảng văn lớp 9, tạp chí Dạy học ngày nay, số 12 Nguyễn Quang Cương (2002), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB ĐHQG Chun đề : Văn văn học dân gian việc phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường phổ thơng, sách bồi dưỡng thường xun chu kì 1997 2000 cho giáo viên PTTH THCB Chu Xn Diên (1989), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM Nguyễn Tấn Đắc, Bài báo Từ truyện bầu Lào đến huyền thoại lụt Đơng Nam Á (Tạp chí Văn học số 4/1984) Lại Phi Hùng, So sánh số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nguyễn Năm, Bài báo Truyện bầu Lào (Tạp chí Văn học số 4/1984) Triều Ngun (2003), Tiếp cận ca dao phương pháp xâu chuỗi, NXB Thuận Hóa 10 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1998), Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Tp.HCM 11 Bùi Mạnh Nhị (1998), An Giang, Sở Giáo dục An Giang 12 Nguyễn Xn Lạc (1998), Văn học dân gian nhà trường, NXB Giáo dục 13 Phan Trọng Luận (1988), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Xn Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Guy Palmade (H.2002), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới 116 117 16 Tuyết Phượng, Đinh Kim Cương, Võ Quang Nhơn biên soạn dịch, (1981) Hợp tuyển văn học Lào, NXB Văn học 17 Lê Sử (2010), Những điểm hệ thống câu hỏi hướng dẫn học SGK Ngữ văn THPT, tạp chí Dạy học ngày nay, số v.v 18 Z.Ia.Rez (1983), (chủ biên), Phương pháp luận dạy Văn học (Phan Thiều dịch), NXB Giáo dục 19 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hồng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục 21 Tủ sách văn hóa học (2003-2004), Tuyển tập V.la Prốp( tập 2), Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 22 Viện văn hóa dân gian (1990), Quan niệm Folklore, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Viện văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian, lĩnh vực phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Viện văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Một số tài liệu tham khảo tiếng Lào (tài liệu dạy học, tài liệu nghiên cứu văn học dân gian tiếng Lào…) 26 SGK lớp lào 2009, NXB giáo dục Lào 117 118 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành khảo sát ý kiến số giáo viên hai trường mà chúng tơi thực nghiệm : Đánh dấu X vào vng tương ứng với câu trả lời thầy (cơ) cho Vui lòng ghi thêm ý kiến đề xuất : Ý kiến thầy việc tổ chức hoạt động ngoại khóa VHDG :  Thơng qua hoạt động ngoại khóa, VHDG trở nên sống động  Tạo sân chơi lành mạnh, gắn kết học sinh với văn hóa truyền thống dân tộc  Khó tổ chức kinh phí hạn chế, HS chưa tham gia đồng loạt  Việc tổ chức phải huy động nhiều người, phận trường tham gia, phiền phức tốn thời gian Thầy, có ý kiến việc tổ chức ngoại khóa, diễn xướng cho HS ? Những đề xuất thầy, để việc dạy học VHDG đạt hiệu cao ? Trong chương trình VHDG dạy, thầy/ thấy văn HS đón nhận sơi nổi, hứng thú ? Trong tiết học VHDG, thầy/cơ thường đặt câu hỏi cho HS theo SGK hay cho thêm câu hỏi tự soạn ? Việc soạn thêm câu hỏi cho HS học thêm, thầy, có ý kiến ? 118 119 TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA GV Qua khảo sát ý kiến giáo viên hai trường thực nghiệm, chúng tơi thu kết sau : - Thầy, hai trường trí với việc tổ chức cho học sinh diễn xướng để giúp HS có buổi học thật vui, thật bổ ích mà trước chưa thực - Nên có tiết dạy đầu tư vào hướng phát huy tính tích cực chủ động HS để giúp HS tư duy, sáng tạo hứng thú học tập - Các văn truyện HS đón nhận sơi - Thường, chúng tơi dạy theo câu hỏi SGK nên HS khơng hứng thú học lắm, có thêm câu hỏi kích thích trí tưởng tượng HS em phát biểu sơi - Chúng tơi nhận thấy, soạn thêm câu hỏi hay, SGK câu hỏi q ít, vài câu hỏi gần giống nhau, khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS 119 120 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành khảo sát ý kiến HS hai trường THPT Lào nhận ý kiến phản hồi sau : Em học tiết học VHDG có sử dụng cơng nghệ thơng tin chưa ? Em có tổ chức học ngoại khóa VHDG chưa ? (có diễn xướng) ? Em có cảm nhận tiết học thực nghiệm với câu hỏi bổ sung mà SGK khơng có ? Em thích hoạt động tiến trình giảng ? N guyện vọng em học VHDG tới diễn ? Em thích cách học sau ?  Thảo luận nhóm  Giảng bình  Học tập cá nhân 120 121 TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HS Kết khảo sát cho thấy : - Đa số HS thích học phương pháp mới, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi tạo tình để HS phải làm việc, tự nói nên nhớ lâu - Do sở vật chất trường thiếu, nên chưa có điều kiện đầu tư máy chiếu, tin học nên có phòng hiệu trưởng có máy tính, cơng nghệ thơng tin chưa phổ biến rộng rãi nên em khơng học giáo án điện tử - Các em chưa học ngoại khóa, chưa diễn xướng, tình hình học tập thơ sơ, học theo SGK, câu hỏi SGK cho sẵn - Được học thảo luận nhóm, nghe thêm câu hỏi hay, kích thích suy nghĩ, em thích học hơn, lớp học sơi động - Các em thích hoạt động thảo luận nhóm - Nguyện vọng em học VHDG tới học ngoại khóa, diễn xướng 121 [...]... tạp Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi muốn cụ thể hoá những kiến thức lí thuyết đã học được ở Việt Nam bằng đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần phần văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn lớp 9 Trung học phổ thông CHDCND Lào nhằm góp một phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học của nhà trường phổ thông CHDCND Lào hiện nay 2 Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề đặt câu. .. giảng dạy văn học ở Lào nói chung và văn học dân gian Lào nói riêng 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm dạy học của Việt Nam, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là vận dụng để xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn dạy học phần Văn học dân gian lớp 9 ở trường THPT Lào theo phương pháp đọc hiểu, góp phần tích cực hóa hoạt động dạy và học ở trường THPT Lào; đồng thời hướng. .. động dạy học phần Văn học dân gian lớp 9 bằng hệ thống câu hỏi của một Trường trung học phổ thông của Lào Trong phạm vi đó, ngoài việc quan tâm tìm hiểu những vấn đề chung về lí luận và phương pháp dạy học văn, quan điểm đổi mới phương pháp dạy học văn, luận văn đi sâu vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu để việc dạy học Văn học dân gian đạt hiệu cao hơn, đồng thời thể hiện được định hướng đổi... 8 7 Cấu trúc của luận văn Luận văn dài … trang Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1… (…trang) Chương 2……(… trang) Chương 3……(… trang) 9 Chương 1: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THPT CHDCND LÀO 1.1 Nước Lào và Văn học dân gian Lào 1.1.1 Nước Lào Nước Lào - đất nước Triệu Voi (Lạn Xạng) là một trong “các quốc gia trẻ”... nay quan hệ với Việt Nam vẫn là quan hệ cơ bản, nền tảng trong chính sách đối ngoại của Lào 1.1.2 Văn học dân gian Lào Văn học Lào tồn tại, phát triển không tách rời với mội trường văn hóa của dân tộc Lào Văn học thành văn Lào sinh thành và trưởng thành trong sự đùm bọc, nuôi dưỡng của văn học dân gian, một ngọn nguồn phong phú, vô tận của văn hóa Lào Ở Đông Nam Á nói chung, ở Lào nói riêng, văn học... ích về phương pháp dạy học văn cho các bạn đồng nghiệp Lào 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chung của luận văn là giáo viên, học sinh và việc dạy học văn lớp 9 trường THPT Lào; đối tượng nghiên cứu cụ thể của luận văn là giáo viên, học sinh và việc dạy học văn lớp 9 trường THPT Chăm phon, tỉnh Savanaket, CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu của luận văn: luận văn giới hạn phạm vi nghiên... sau này Trong quá trình tìm hiểu tư liệu, chúng tôi được biết : một số tác giả Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về văn học Lào nói chung, văn học dân gian Lào nói riêng được đánh giá cao ; chẳng hạn : công trình Hợp tuyển văn học Lào của Tuyết Phượng, Đinh Kim Cương, Võ Quang Nhơn biên soạn và dịch (NXB Văn học, 198 1), bài báo Truyện quả bầu ở Lào của Nguyễn Năm (tạp chí Văn học số 4/ 198 4),... hết là: Một là, những công trình nghiên cứu văn học dân gian, ví dụ: - Viện Văn hóa dân gian ( 199 0), Quan niệm về Folklore, NXB Khoa học xã hội - Viện Văn hóa dân gian ( 198 9), Văn hóa dân gian, những lĩnh vực phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội - Viện Văn hóa dân gian ( 199 0), Văn hóa dân gian - những phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội - Chu Xuân Diên ( 198 9), Văn hóa dân gian và phương... Ngọc Điệp ( 199 8), Văn học dân gian, những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, v.v Hai là, những công trình nghiên cứu về phương pháp giảng dạy văn học dân gian, ví dụ: - Chuyên đề : Văn bản văn học dân gian và việc phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường phổ thông, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 199 72000 cho giáo viên THCS và THPT - Đỗ Bình Trị ( 199 5), Phân tích tác phẩm văn học dân... Ngừm thống nhất các mường Lào Từ năm 1520, đất nước này mở mang nhanh chóng, bắt đầu đặt thủ đô tại Viên-chăn Thế kỷ XVIII – XIX, Lào bị phong kiến 10 Xiêm thống trị Từ năm 1 893 Lào bị thực dân Pháp đô hộ (1 893 – 195 4) và đế quốc Mỹ thống trị ( 195 5 – 197 5) Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, nhân dân Lào đã tiến hành cuộc cách mạng dân tộc, đân chủ đánh Pháp, đuổi Mỹ ra khỏi đất Lào và ... Vilavanh XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU PHẦN VHDG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THPT CHDCND LÀO Chuyên ngành Mã số : Lý luận Phương pháp Dạy học Văn : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC... XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THPT CHDCND LÀO 62 2.1 Tiếp cận vấn đề câu hỏi dạy học 62 2.1.1 Một số vấn đề câu hỏi. .. phức tạp Trong khuôn khổ luận văn này, muốn cụ thể hoá kiến thức lí thuyết học Việt Nam đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp Trung

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THPT CHDCND LÀO

      • 1.1. Nước Lào và Văn học dân gian Lào

        • 1.1.1. Nước Lào

        • 1.1.2. Văn học dân gian Lào

        • 1.2. Chương trình VHDG trong SGK Ngữ văn lớp 9 của Lào

          • 1.2.1. Cấu trúc chương trình VHDG lớp của Lào

          • 1.2.2. Nội dung chương trình VHDG lớp 9 của Lào

          • Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 9 THPT CHDCND LÀO

            • 2.1. Tiếp cận những vấn đề về câu hỏi trong dạy học

              • 2.1.1 Một số vấn đề về câu hỏi trong dạy học

              • 2.1.2. Những vấn đề về câu hỏi trong dạy học văn

              • 2.1.3. Thiết kế câu hỏi trong dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan