Thể loại trữ tình dân gian

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 31 - 41)

Thể loại trữ tình dân gian Lào cĩ hai loại hình nổi bật, tiêu biểu là xú pha xít và lăm, khắp.

1) Xú pha xít

Xú pha xít của Lào cĩ nội dung, ý nghĩa tương tự như tục ngữ, thành ngữ, ca dao của Việt Nam. Nếu như ở Việt Nam và nhiều nước khác, tục ngữ, thành ngữ (cùng với câu đố) khơng được xếp vào thể loại trữ tình dân gian thì xú pha xít của Lào vẫn được coi là loại hình nổi bật và vẫn cĩ một vị trí nhất định trong thể loại trữ tình dân gian ở nước Lào. Bởi lẽ, trong xú pha xít của Lào, tục ngữ, thành ngữ khơng hồn tồn tách khỏi ca dao. Hơn nữa, xú pha xít của Lào được nhân dân sử

dụng như một thể thơ dân gian đặc biệt trong nhiều trường hợp, kể cả trong dân ca các miền (lăm, khắp) của Lào.

Về mặt nội dung, xú pha xít Lào đề cập đến nhiều vấn đề (lao động, sản xuất, đấu tranh giai cấp và dân tộc, đầu tranh nội bộ nhân dân, triết lý xã hội) và nhiều mối quan hệ (gia đình, làng bản, bạn bè, người thân,...) trong cuộc sống.

a) Là một loại hình văn học dân gian, xú pha xít Lào gắn bĩ trực tiếp với lao động sản xuất của nhân dân Lào qua nhiều thế kỷ.

Trong lao động sản xuất, người nơng dân Lào phải lao động cật lực mới cĩ ăn:

Uống lưng lên trời, cắm mặt xuống đất, cuối cùng mới cĩ ăn.

Khi mà cơng cụ sản xuất cịn thơ sơ, khi mà vật chất chưa hề no đủ thì trong cơng việc đồng áng, đi sớm về muộn đối với họ là một lẽ thường tình:

Đi trước quạ, về dẫm nhái.

Cĩ lao động thì mới cĩ ăn. Đĩ là qua luật tất yếu đối với người lao động. Nhận thức sâu sắc về quy luật đĩ, người Lào thường nhắc nhở nhau:

Muốn ăn cơm phải làm ruộng Muống ăn cá phải vãi chài.

Mỗi thành quả đạt được trong lao động đều gắn liền với tâm sức con người bỏ ra. Cần cù lao động vốn là đặc tính của người dân Lào:

Cĩ khơng rậm vì chủ rẫy năng dẫy, Ruộng rẫy bằng vì chủ nĩ chăm san.

Người Lào khơng những cầu cù, siêng năng mà cịn rất chu đáo, tận tình. Trong bất cứ cơng việc gì, đã khơng làm thì thơi, nhưng khi đã làm thì họ làm hết mình, làm đến nơi đến chốn:

Đặt cọc làm mốc cho rẫy, hay cho hết tầm mắt, Đặt cọc làm mốc cho ruộng, hãy cho khuất tiếng kêu.

Từ thực tiễn lao động sản xuất và xây dựng người nơng dân đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý. Những kinh nghiệm đĩ, nhiều lúc được họ đem so sánh với những kinh nghiệm khác trong một số lĩnh vực khác của đời sống;

- Ruộng tốt tìm hỏi lúa giống, Con tốt tìm hỏi cha mẹ chúng

- Làm ruộng đừng tiếc mạ, Đi buơn đừng tiếc vốn

- Ruộng tốt vì mạ, dao sắc vì mài đá. - Đừng dựng nhà vào miệng suối,

Đừng trồng chuối vào lúc hạn.

b) Thường xuyên lăn lộn trong lao động sản xuất, một nắng hai sương với ruộng đồng và bao cơng việc khác. Từ bao đời nay, người dân Lào đã phải chịu đựng bao gian lao vất vả. Khơng những thế, để bảo vệ độc lập cho dân tộc và cuộc sống bình yên cho mọi người, họ cịn phải bao phen chống chọi với bọn xâm lược nước ngồi và bọn áp bức bĩc lột ở trong nước.

Trong cuộc đọ sức một mất một con kẻ thù xâm lược, nhân dân Lào đã khẳng định quyết tâm sắt đá của mình là thà hy sinh tính mệnh chứ nhất quyết khơng chịu làm nơ lệ: “Chết làm ma cịn hơn sống làm nơ lệ”.

Càng thấy rõ âm mưu của kẻ thù, họ càng nhắc nhở nhau luơn cảnh giác đối với chúng:

Đừng rước giặc về làng,

Đừng bỏ rễ hồng hồng vào ruộng.

Với kẻ thù xâm lược, họ đã cĩ một tinh thần cảnh giác như vậy thì với bọn quan lại trong nước, họ cũng khơng thể tin:

- Quan chẳng phải là cha mẹ đâu, Sỏi đá chẳng hề là ngọc nhẫn - Tay cầm gậy, miệng nĩi điều hay. - Thấy sư tử già giữ đức, đừng vội tin.

Khi đàn mồi đến sẽ tan biến mất.

Chính vì giai cấp thống trị là kẻ áp bức, bĩc lột nhân dân nên nhân dân phải đấu tranh chống lại chúng. Khơng đấu tranh, chúng sẽ càng lấn tới:

- Đừng co mình như con sâu, quạ sẽ mổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Cùng với việc phản ánh lao động sản xuất và đấu tranh chống xâm lược, chống áp bức, bĩc lột, xú pha xít Lào cịn đề cập đến nhiều mối quan hệ đa dạng, phức tạp trong xã hội. Đây là một lĩnh vực hết sức rộng lớn, cĩ liên quan trực tiếp đến từng cá thể người và cĩ thể nĩi là hồn tồn thuộc về con người. Bởi vậy, bộ phận xú pha xít nĩi về nĩ cũng vơ cùng phong phú:

- Lời nĩi ngọt lừ, lịng chua như chanh quả - Ban đêm là cáo,

Ban ngày là cú, Buổi sáng là mèo ma. - Được mới quên cũ,

Được rùa quên chĩ, Được cá quên chài, Được vải quên lụa,

Được sau quên trước

- Được chấm cheo, khen cheo béo

Được ăn lạp bị, khen làm khéo làm ngon - Bên ngồi nhẵn bĩng trứng gà,

Mà bên trong đắng như là cà thâm. - Đừng gửi trứng cho quạ,

Đừng gửi cá cho mèo…

d) Khác với giai cấp thống trị, những người lao động bình thường luơn nêu cao phẩm chất tốt đẹp của một con người chân chính, “mình vì mọi người” và “mọi người vì mình”. Đĩ khơng chỉ là phẩm chất cao quý mà đồng thời cũng là phương châm sống và hành động đúng của họ. Nĩi đến quan hệ cha mẹ - con cái, chồng - vợ, anh - em trong gia đình, xú pha xít cĩ những câu rất chí lý, chí nghĩa, chí tình:

- Cơng cha cao như núi, Cơng mẹ rộng như trời.

Vợ chồng cãi nhau một chốc hĩa người dưng.

Nhưng quan hệ gia đình khơng thể tách rời quan hệ làng bản, mường xứ. Đĩ là quan hệ với bà con thân thích, bạn bè thanh lịch, ngọt bùi cùng chia xẻ. Những quan hệ này cũng khơng kém phần đậm đà tình cảm:

- Cả bản uống nước một giếng,

Đi đường khơng dẫm lên vết chân nhau.

- Hàng rào nhiều cột mới chắc Bà con nhiều lớp mới tốt.

- Bà con khơng nhiều hãy thêm bạn thêm bè. - Đi tắm phải cĩ bạn, dựng bản phải ở chung nhau.

Đặc biệt đối với những người trẻ tuổi, bắt đầu yêu đương, lấy vợ gả chồng, xú pha xít cũng cĩ những lời chỉ bảo chân tình và thẳng thắn:

- Chọn voi hãy xem đuơi. Chọn gái hãy xem mẹ.

Chọn cặn kẽ hãy xem từ cụ kỵ, ơng bà

Xuyên qua tất cả các mối quan hệ nĩi trên, nhân dân Lào đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý, đúc kết được nhiều câu xú pha xít hay, mang tính triết lý sâu sắc:

- Mười nghe chẳng bằng mắt thấy. Mười thấy chẳng bằng tay cầm.

- Mất đừng vội khĩc, được đừng vội cười. - Nước trong thắng nước đục,

- Người phúc thắng kẻ cĩ tội. - Một con cá ươn làm ươn cả giỏ.

- Một cái chuơng vang, vang ra cả làng.

Trong xú pha xít Lào khơng chỉ cĩ tục ngữ, thành ngữ mà cịn cĩ ca dao. Và, khi cần thể hiện cảm xúc, tục ngữ thành ngữ gắn kết với ca dao khá chặt chẽ : hoặc tục ngữ, thành ngữ chuyển hố và mang phong cách ca dao. Hoặc ca dao được đưa vào xú pha xít và mang chức năng tục ngữ, thành ngữ :

- Chàng đã cĩ thuyền rồi, Đừng quên bè tre nhé Nếu thuyền bị cây ngáng, Chàng sẽ khĩc tìm sang bè đấy! - Cĩ rừng mà chẳng cĩ cây,

Lấy gì về để mà gây thàng rừng Cĩ đầm chẳng cĩ cỏ xanh,

Hỏi rằng cá sẽ trốn quanh chỗ nào? - Chim bỏ cây bay xa,

Vì cây chẳng cĩ cành lá rộng Voi bỏ rừng đi mãi, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì rừng chẳng cĩ trúc, mai Hạc bỏ hồ đi hồi.

Vì hồ khơng sen đua nở. Phu nữ từ bỏ chồng,

Vì chồng khơng mang lại hạnh phúc cho.

Thơng thường xú pha xít Lào cĩ từ một đến hai câu (mỗi câu cĩ từ năm, sáu âm tiết trở lên) hoặc dài hơn ( ba bốn câu hoặc hơn thế). Trường hợp nhiều câu trong một bài thường là trường hợp cĩ sử dụng ca dao (như mấy ví dụ trên đây) hoặc thơ cổ, truyện cổ (như bài xú pha xít thơ trích từ truyện thơ Xỉn xay của Lào). Song, cũng cĩ trường hợp chỉ cĩ ba, bốn từ mà vẫn là xú pha xít;

Ví dụ: “ chín trước ương”, “ cưỡi cổ hổ”, “ chim hai đầu ”, “ cắt tốt hơn nối ”, thịt đi cá về”, “vắt trấu ra mỡ”…

Xú pha xít thường xuất hiện trong những ngày hội tưng bừng, trong những đêm vui hị hẹn của tuổi trẻ, trong lao động sản xuất cũng như trong sinh hoạt tập thể của cộng đồng. Nĩ trở thành nguồn chất liệu cần thiết cho nhiều hình thức sinh hoạt văn nghệ của nhân dân, nhất là trong lăm, khắp. Ngày nay, trong hồn cảnh và điều kiện mới, nhiều câu xú pha xít mới vẫn tiếp tục ra đời nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của cuộc sống mới và gĩp phần làm phong phú hơn nữa kho tàng văn

học dân gian vốn đã phong phú của Lào.

2) Lăm, khắp.

Dân ca là lồi hình nghệ thuật dân gian mà ở nước nào cũng cĩ, ở dân tộc nào cũng cĩ. Ở Lào, dân ca các miền trong cả nước được gọi dưới cái tên chung là lăm và khắp. Về cơ bản, hiện nay lămkhắp khơng khác gì nhau. Người Lào ở các tỉnh phía Nam thường gọi các điệu dân ca quen thuộc của mình là lăm với nghĩa là hát dân gian; người Lào các tỉnh phía bắc thì lại gọi các điệu dân ca ấy của họ là khắp với nghĩa tương tự. Tuy nhiên, trong quá khứ, lăm và khắp cĩ khác nhau ít nhiều. Đã từ lâu lăm được dùng khá phổ biến và thường cĩ động tác múa đi kèm; cịn khắp gắn với từng địa phương và từng bộ tộc: mãi về sau, do nhu cầu đưa khắp đi biểu diễn ở nhiều nơi mà trong khắp mới cĩ múa. Tính chất giai điệu, nhịp điệu của khắp tự do hơn lăm. Lời thơ trong khắp đơi chỗ khơng vần vẫn được. Việc đổi đáp trong lăm và trong khắp cũng khơng hồn tồn giống nhau. Đáp lời người con trai, người con gái trong lăm thường nĩi, cịn người con gái trong khắp lại thường nĩi và đọc thơ.

Nĩi chung trai gái Lào đều biết lăm và khắp. Họ cĩ thể lăm, khắp một mình (lăm đơn, khắp đơn) hoặc lăm, khắp đổi đáp. Lăm, khắp một mình là loại lăm, khắp chỉ cĩ một người lăm hoặc khắp Nĩ khơng được quy định thành bài hay thành lượt mà phụ thuộc vào tình cảm của người lăm, người khắp là chính (người lăm, người khắp thích vấn đề nào hoặc nghĩ ra điều gì là cĩ thể lên tiếng lăm, khắp về những cái đĩ). Trong lăm, khắp một mình khơng nhạc cụ đệm. Loại lăm, khắp này thường diễn ra lúc làm ruộng rẫy, lúc lên núi xuống khe hay lúc vào rừng chặt cây, lây củi…

Lăm, khắp đối đáp là loại lăm, khắp cĩ từ hai người trở lên cùng lăm, khắp với nhau nhưng hấp dẫn nhất là trường hợp chỉ cĩ một đơi trai gái lăm, khắp đối đáp nhau. Khác với lăm, khắp một mình, lăm, khắp đối đáp dùng nhạc cụ đệm, nhất là tiếng khèn và cĩ nguyên tắc bài bản hẳn hoi. Loại lăm, khắp này được dùng nhiều trong hội hè lễ lạt, vui chơi và cĩ khi cả trong lao động.

Việc lăm, khắp cĩ thể chỉ nhằm mục đích vui chơi giải tri nhưng cũng cĩ thế để thử sức, đua thi xem ai hơn ai kém. Trong lăm, khắp đua thi, cĩ bài, cĩ đoạn lăm, khắp được chuẩn bị trước nhưng cũng cĩ bài, đoạn được ứng tác lại chỗ.

Với một nước đất khơng rộng, người khơng đơng như Lào nhưng lại ccĩ đến hàng trăm điệu lăm, khắp khác nhau cùng tồn tại và phát triển. Điều đĩ chứng tỏ lăm, khắp phong phú da dạng biết chứng nào. Ở tỉnh Chăm pa xắc cĩ lăm sì phăn đon, lăm xốp, lăm bạn thồng; ở tỉnh Xá văn na khệt cĩ lăm khĩn xá văn, lăm bạn xooc, lăm phụ thay, lăm tạng vái lăm tám lĩi; ở tỉnhXả lạ văn cĩ lăm xả lạ văn; ở tỉnh Khăm muồn cĩ lăm mà há xay; và ở một số tỉnh khác cịn cĩ những điệu lăm khác nữa.

Ba điệu lăm tiêu biểu của Lào là lăm vay, lăm loong và lăm tợi. Đây là ba điệu lăm khác nhau nhưng nhiều khi lại được lăm liền một mach theo với trình tự lăm vay - lăm loong - lăm tợi.

Trước hết là lăm vay (hay cịn gọi là lăm xặn): “vay” theo tiếng Lào là nhanh mà “xặn” theo tiếng Lào lại là ngắn. Tất nhiên “vay” và “xăn” khơng hồn tồn chỉ cĩ nghĩa là nhanh và ngắn trong suốt một bài lăm. Thường thì giọng lăm lướt nhanh và ngắn, thậm chí cĩ chỗ lời thơ được trình bày gần như nĩi cĩ âm thanh nhịp điệu nhưng khơng phải khơng cĩ chỗ ngân dài ra, nhất là cuối mỗi câu mỗi đoạn.

Ví dụ:

Ai đến nghe lăm của tơi thành lung tung linh tinh, Nghe thủng nghe thẳng thành lùng nhùng lằng nhằng. Nhựa dính vào que, vẻ vè ve kêu,

Tháng tư chờ nhựa dính, ai người theo để dính

hứng nhựa đầy ống.

Nguyên nhân của lời thơ và giọng lăm lúc ngắn lúc dài, lúc nhanh lúc chậm là do nhịp thơ, vần thơ, dấu thanh luơn thay đổi trong câu thơ; sự thay đối thường xuyên đĩ thế hiện tính chất tương đối tự do, khơng thật ổn định của lăm vay.

Lăm loong (cịn gọi là lăm nhao - lăm kéo dài ra) là điệu lăm xuơi dịng của những người làm nghề sơng nước dọc theo các triền sơng. Khi lăm, bao giờ người ta cũng lấy giọng từ thấp rồi dần mới lên cao và sau đĩ lại xuống thấp. Giống như lăm vay, lăm loong chưa mang tinh chất của một bài hát hồn chính. Phần nào khác với lăm vay, lăm loong cĩ âm điệu, vần điệu, nhịp điệu uyển chuyển hơn và lời thơ, giọng lăm cũng thường kéo dài hơn. Ví dụ:

Cuối tháng mười một, chạp giĩ mới lại thổi ngược Đầu ngọn tre đung đưa, giĩ lật sau lật trước ………. Giĩ thổi vạn lần rét như lửa thổi đốt

Chưa ngồi đã lại đứng, mắt chợp chẳng được, mệt thật thơi.

Lăm tợi hình thành từ phần cuối của thế lăm liên hồn, kết thúc thể lăm liên hồn. Cĩ nhiều điều lăm tợi: tợi Me khoong, tợi Mương nưa, tợi Thăm mẹ đa, tợi Húa đơn tan….

Khắp ở Lào cĩ nhiều điệu: khắp Xăm nứa, khắp Phuơn, khắp Ngừm, khắp Thụm, khắp Xá lăng xắn xạo v.v. Các điệu khắp cũng được chia thành khắp đơn và khắp đối đáp trai gái. Khắp đơn thường diễn ra trên nương rẫy hay lúc đi rừng; cịn khắp đối đáp được tổ chức lúc cĩ lễ hội hay lúc cĩ trai gái bản khác đến chơi bản mình. Dưới đây là một điệu khắp Phuơn giao duyên được nhiều người ưa thích: Trai:

Đến đây → Anh khơng muốn chống thuyền qua Trai đến đây → Khơng muốn chèo thuyền tránh Anh khơng nỡ rời bước → Từ giã em yêu

Cây hoa kia → Từ nơi nào đến nở Chùm hoa kia→ Từ nơi nào hội tụ

Em ơi ! Cĩ phúc anh mới đến gặp → Cĩ xứng đơi anh mới đến tìm Đến gặp em → Anh muốn nối lá “lan”

Thấy mặt em → anh muốn đan lá “ noong” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gái:

Đã vì lời đẹp → Đã nghe lời hay

Ngươi yêu em đây → Trước này chưa cĩ Kể từ khi anh đến đĩ → Em mới cĩ anh ơi !

Ta hãy thưởng thức một vài đoạn khắp Ngừm trong bài “Khit hĩt noọng” (Nhớ đến em), một bài khắp được truyền tụng rộng khắp vùng sơng Nặm ngừm và thủ đơ Viên-chăn:

Ơi này em ơi ! Đêm vừa rạng rồi

Ánh mặt trời rực sáng đã tới nơi Mỗi người sẽ xa cách nhau

Xa nhau chẳng biết lâu, mau em à ! Em về bên đĩ anh về bên này

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 31 - 41)