.Vai trị và tác dụng của hệ thống câu hỏ

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 78 - 96)

Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG

2.1.2.2 .Vai trị và tác dụng của hệ thống câu hỏ

Quá trình dạy học mội tác phẩm văn học trong nhà trường cĩ những diểm khác với việc học sinh tự đọc một tác phẩm văn học nào đĩ ngồi chương trình. Điểm khác nhau căn bản là một bên đọc cĩ định hướng cịn một bên học tự do. Một bên đọc theo yâu cầu tìm hiểu, khác và phá và lí giải, cịn bên kia khơng cĩ nhu cầu lí giải, thường chỉ là để giải trí, nắm được cốt truyện và số phận các nhân vật. Sự tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh được học qua nhà trường phải là sự tự tiếp nhận một cách cĩ ý thức, chủ động tích cực chứ khơng phải tiếp nhận một cách thụ động, tự phát, tùy tiện. Hệ thống câu hỏi và bài tập trong sáng giáo khoa và trong bản thiết kế giảng dạy của giáo viên là những định hướng ban đầu rất cần thiết để giúp các em tự tìm hiểu, khá phá tác phẩm văn học một cách đúng hướng cả về nội dung và nghệ thuật. Bản chất của hệ thống câu hỏi này, theo Rez là: “Nhằm hướng việc lĩnh hội văn bản theo qũy đạo cần thiết, đồng thời vẫn giành cho học sinh một khoảng rộng trong lựa tiệu các tác phẩm và trong lí giải các tài liệu. Từ đĩ các câu trả lời khơng đơn điệu ” [18, tr.212].

Nhìn một cách khái quát cĩ thể thấy vai trị hệ thống câu hỏi trong giảng dạy tác phẩm văn học thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất: giúp học sinh hiểu đúng và cảm nhận đúng những tác phẩm văn học được học trong nhà trường tức là thơng qua những câu hỏi này người học sinh cĩ thể tự mình bước đầu cảm được cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học cả về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Hệ thống câu hỏi và bài tập chính là cơng cụ để giáo viên tác động làm cho học sinh tham gia vào quá trình xây dựng bài học.

Thứ hai: thơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập giúp học sinh hình thành và rèn luyện được một phương pháp tự tìm hiểu, tự khám phá và cảm nhận về một tác phẩm văn học. Trong nhà trường phổ thơng hiện nay, học sinh hiểu và cảm thụ những tác phẩm văn học cĩ mặt trong chương trình đã yếu, tự mình tìm hiểu và khám phá những tác phẩm văn học khơng cĩ trong chương trình lại càng lúng túng và yếu kém hơn nhiều. Cĩ thể thấy rõ các em chưa được hình thành và rèn luyện tốt phương pháp đọc hiểu cũng như phương pháp phân tích, cảm nhận tác phẩm văn

học. Như vậy, hệ thống câu hỏi và bài tập trong giảng dạy tác phẩm văn học sẽ nêu ra vấn đề cho học sinh tư duy, phát triển ĩc sáng tạo.

Thứ ba:hệ thống câu hỏi nếu được thiết kế tốt cịn giúp giáo viên xây dựng cho mình một phương án dạy học tối ưu, thích hợp với hồn cảnh và đối tượng giảng dạy. Chúng tơi cho rằng câu hỏi trên lớp của giáo viên và câu hỏi học sinh chuẩn bị bài ở nhà đều hướng tới mục chung, cĩ liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Giáo án của người giáo viên khơng thể khơng tính đến nội dung và cách thức của những câu hỏi trong sách giáo khoa. Lặp lại nguyên si những câu hỏi trong sách giáo khoa cũng khơng được mà thốt li tồn bộ những câu hỏi ấy cũng khơng được. Như vậy, hệ thống câu hỏi và bài tập cịn thể hiện phương pháp dạy học của người thầy. Cùng một vấn đề, cùng một đáp án, cùng hướng đến một nội dung của tác phẩm văn học nhưng mỗi người giáo viên cĩ những cách hỏi khác nhau. Những giáo án thiết kế tốt của những giáo viên cĩ nhiều kinh nghiệm giảng dạy sẽ cĩ những cách thức hỏi nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập.

Như thế, hệ thống câu hỏi trong giảng dạy văn học sẽ đĩng một vài trị rất lơn trong việc hình thành và rèn luyện kỹ năng tự tiếp nhận, tự phân tích và đánh giá tác phẩm văn học - một kỹ năng hết sức cần thiết cho học sinh cả khi cịn ngồi trên ghế nhà trường cũng như khi đã bước vào đời. Khơng những thế, hệ thống câu hỏi này cịn giữ một vai trị hết sức quan trọng, thậm chí quyết định sự thành cơng trong dạy học Văn.

Do vai trị tầm quan trọng của hệ thống câu hỏi như đã nêu,vậy nên chúng tơi cho rằng quá trình tiếp nhận tác phẩm của học sinh ở trên lớp muốn nên hiệu quả tích cực thì trước hết việc chuẩn bị bài ở nhà bằng cách tìm hiểu và vai trị những câu hỏi trong sách giáo khoa, những câu hỏi, bài tập do giáo viên gợi ý chuần bị, phải trở thành một trong những khâu then chốt. Quá trình học trên lớp là sự kiểm tra, bổ sung và điểu chỉnh những gì đã thu nhận được trong quá trình chuẩn bị bài ở nhà của mỗi cá nhân học sinh qua trao đổi, thảo luận với bạn bè dước sự hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên. Qua trao đổi mà kiểm tra được nhận thức của mình đúng hay sai, nơng hay sâu. Cũng qua trao đổi trên lớp mà bổ sung những điều mình chưa

hiểu, chưa rõ và điều chỉnh những nhận thức chưa đúng của mình lúc chuần bị bài ở nhà. Đây chính là cơ sở để đảm bảo cho việc dạy và học theo định hướng coi người học sinh và bạn đọc sáng tạo, phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh, cĩ được hiệu quả và chất lượng tốt.

Qua những vấn đề lí luận vừa trình bày, cĩ thể nhận thấy hệ thống câu hỏi cĩ vai trị, tác dụng hất sức to lớn trong dạy học tác phẩm văn học. Để phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập cũng như áp dụng dạy học tích cực và dạy Văn học dân gian lớp 9 trung học phổ thơng, việc thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với khả năng tư duy, đặc điểm tâm lí của học sinh cũng như phù hợp với đặc trưng của việc tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian là hết sức cần thiết. Việc thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập để cĩ thể phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập khơng phải là một việc làm đơn giản mà nĩ là cả một quá trình nghiên cứu, thiết kế, tuân thủ theo những yêu cầu chặt chẽ.

2.1.2.3. Phân loại các dạng câu hỏi

Tùy vào mục đích phân loại, tùy căn cứ để phân loại cĩ nhiều cách phân loại câu hỏi trong dạy học. Theo Nguyễn Trọng Hồn:

Câu hỏi trong bài dạy học tác phẩm chương bao gồm các dạng : - Câu hỏi phát hiện

- Câu hỏi tái hiện, liên tưởng, tưởng tượng - Câu hỏi phân tích.

- Câu hỏi so sánh

- Câu hỏi khái quát và tranh luận - Câu hỏi vận dụng kiến thức

Cịn theo Nguyễn Viết Chữ, câu hỏi để dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường Việt Nam được chia làm ba hệ thống lớn:

- Hệ thống câu hỏi cảm xúc, bao gồm: cảm xúc vật chất và cảm xúc nghệ thuật

- Hệ thống câu hỏi hình dung tưởng tượng bao gồm: hình dung tưởng tượng tái hiện và hình dung tưởng tượng tái tạo.

- Hệ thống câu hỏi hiểu biết nội dung và hình thức của tác phẩm văn học, cĩ ba mức độ: kể lại, phân tích, phát biểu quan điểm.

Đứng từ những kỹ năng quan trọng, cần hình thành và luyện cho học sinh trong quá trình dạy học văn qua năm loại câu hỏi lớn:

+ Câu hỏi phát hiện

Đây là loại câu hỏi yêu cầu học sinh chỉ ra những chi tiết, hình ảnh, sự kiện, tìm hiểu nghĩa đen của từ, tìm những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm. Đây là những câu hỏi ở mức độ thấp trong quá trình tư duy. Loại câu hỏi này tập trung kiểm tra xem học sinh cĩ nắm được kĩ tác phẩm được học hay khơng. Thực chất ở đây là buộc học sinh phải tiếp xúc với tác phẩm, thâm nhập vào tác phẩm. Trong thực tế dạy học, cĩ rất nhiều học sinh khơng đọc văn bản tác phẩm , khơng nắm được cụ thể. Vì thế loại câu hỏi này buộc học sinh khi chuẩn bị bài ở nhà, phải đọc và nắm được tác phẩm. Bước đầu tiên của quá trình phân tích bắt đầu từ loại câu hỏi này. Loại câu hỏi này làm cơ sở cho các loại câu hỏi suy luận, phân tích ở những bước tiếp theo hoặc dành cho học sinh yếu, trung bình, nhằm tất cả các em trong lớp đĩng gĩp, xây dựng bài học.

Ví dụ:

- Trong đoạn văn này tác giá đã dùng những từ ngữ, hình ảnh gì để miêu tả nhân vật, tả cảnh …?

- Những từ ngữ nào bộc lộ tính cách nhân vật; tình cảm nhân vật?

- Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong bài ca dao trên? + Câu hỏi phân tích những yếu tố nội tại của tác phẩm.

Sau loại câu hỏi giúp học sinh nắm vững nội dung (bề nổi của tác phẩm) là loại câu hỏi hướng dẫn học sinh đi sâu vào phân tích tác phẩm. Loại câu này hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu tác phẩm tập trung khám phá cái hay, cái đẹp của tác phẩm bằng cách bám sát vào văn bản, từ các yểu tố nội tại của tác phẩm để chỉ ra nội dung, làm sáng tỏ nội dung.

Đây là những câu hỏi ở mức độ cao, yêu cầu học sinh phân tích, giải thích, suy luận tìm ra ý nghĩa của những sự kiện, những hình ảnh, từ ngữ trong tác phẩm,

phân tích cấu trúc tác phẩm khám phá vai trị của các thủ pháp nghệ thuật được dung trong việc thể hiện nội dung tác phẩm. Câu hỏi yêu cầu học sinh rút ra chủ đề tác phẩm. Đề trả lời câu hỏi này học sinh phải dựa trên những sự kiện, hình ảnh thực trong tác phẩm, phải huy động vốn kinh nghiệm cá nhân và cĩ khả năng suy luận. Bởi quá trình đọc tác phẩm dù là quá trình “đồng sáng tạo” nhưng khơng cĩ nghĩa là người đọc tạo ra văn bản mới như nhà văn mà sáng tạo ra hiệu quả của văn bản.

Loại câu hỏi này tập trung và việc khám phá ý nghĩa biểu tượng của tác phẩm. Để giúp học sinh hiểu được nội dung tác phẩm, giáo viên phải đặt câu hỏi từ thấp đến cao, nghĩa là từ câu hỏi phát hiện sự kiện, hình ảnh, chi tiết đến câu hỏi phân tích, suy luận, nhằm giúp học sinh từng bước hiểu nội dung tác phẩm.

Ví dụ:

- Hình ảnh “ …” gợi cho em những suy nghĩ gì?

- Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật … trong việc thể hiện nội dung tác phẩm.

- Ý nghĩa hình ảnh “ …” như thế nào? Những hình ảnh đĩ giúp ta hiểu gì về tư tưởng chủ đề của tác phẩm ?

+ Câu hỏi nhằm vận dụng tri thức bên ngồi của tác phẩm.

Tiếp nhận một tác phẩm văn học người đọc khơng chỉ dựa vào các yếu tố nội tại của tác phẩm mà cĩn phải huy động những kiến thức, những hiểu biết bên ngồi tác phẩm. Đây là loại câu hỏi giúp học sinh tìm hiển tác phẩm từ những yếu tố bên ngồi văn bản như: hồn cảnh ra đời, tác giả, thời đại lịch sử và những tác động văn hĩa xã hội cĩ ảnh hưởng đến việc hiểu và cảm thụ tác phẩm.

+ Câu hỏi vận dụng những kiến thức lí luận văn học

Đây khơng phải là tìm hiểu lí luận văn học nĩi chung, mà là tìm hiểu những kiến thức lí luận văn học cĩ liên quan tới việc hiểu tác phẩm như: thể loại, phương pháp sáng tác, đặc điểm thì pháp … và các thuật ngữ, khái niệm cĩ liên quan tới việc tiếp nhận và giải mã tác phẩm được học.

+ Câu hỏi khái quát, tổng hợp

Đây là loại câu hỏi rèn luyện khả năng tổng hợp, khái quát vấn đề của học sinh. Dạng câu hỏi này thường được sử dụng khi giáo viên đã trình bày xong một vấn đề và thường được dùng để củng cố hoặc kiểm tra kiến thức đã học. Loại câu hỏi này buộc học sinh phải liên hệ, so sánh, tổng hợp từ nhiều bài, nhiều phần, nhiều giai đoạn. Những câu hỏi yêu cần vận dụng những kinh nghiệm cá nhân, những hồn cảnh, đối tượng và tâm lí tiếp nhận khác nhau cũng như các loại kiến thức văn khác nhau để hiểu sâu hơn tác phẩm được.

Câu hỏi này thường cĩ dạng :

+ Em hãy rút ra tư tưởng chủ đề các tác phẩm? + Qua hình tượng nhân vật, tác giả muốn nĩi lên gì?

+ Trong tác phẩm này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy chỉ ra tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đĩ.

Với năm loại câu hỏi vừa nêu, khơng phải ở lớp nào và khơng phải ở tác phẩm nào cũng cũng nêu đầy đủ cả năm loại. Việc xây dựng hệ thống câu hỏi cần chú đến đặc trưng của mỗi tác phẩm cũng như chú ý sự phù hợp đổi tượng học sinh.

Trong mỗi loại câu hỏi lớn vừa nêu, cĩ thể hỏi nhỏ khác nhau. Dựa vào các căn cứ khác cĩ thể chia câu hỏi thành những loại cụ thể nhỏ hơn.

- Các dạng câu hỏi cụ thể:

* Dựa vào yêu cầu rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm, cĩ thể chia ra các dạng câu hỏi cụ thể:

- Câu hỏi giúp học sinh hình thành thao tác tự tìm hiểu, tự chiếm lĩnh tác phẩm, hướng dẫn học sinh cách tiếp cận tác phẩm.

- Câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu những giá trị đặc sắc, độc đáo về nội dung của tác phẩm.

- Câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu những giá trị nghệ thuật và vai trị của chúng trong việc thể hiện nội dung.

* Dựa theo cấp độ tư duy cĩ thể chia ra các loại câu hỏi : - Câu hỏi tái hiện, kiểm tra những kiến thức cĩ sẵn.

- Câu hỏi sáng tạo, địi hỏi học sinh phải suy luận, tìm tịi, trình bày những suy nghĩ của cá nhân.

* Dựa vào yêu cầu, mục đích kiểm tra đánh giá, câu hỏi bao gồm:

- Câu hỏi nhận biết, chủ yếu học sinh vận dụng trí nhớ dể nhận ra cái đúng, cái hay của tác phẩm.

- Câu hỏi thơng hiểu, địi hỏi học sinh lí giải cái đúng, cái hay của tác phẩm đã nhận biết ở trên.

- Câu hỏi ứng dụng, học sinh phải vận dụng những hiểu biết, những tri thức, kỹ năng vào việc tiếp nhận tác phẩm văn học.

- Câu hỏi phân tích, chia tách vấn đề lờn thánh các bộ phận nhỏ để xem xét, soi sáng nội dung, ý nghĩa của tác phẩm văn học.

- Câu hỏi tổng hợp, địi hỏi học sinh cĩ khả năng tập hợp, liên kết các chi tiết, dữ kiện cụ thể theo một chủ đề hay một ý khái quát.

- Câu hỏi đánh giá, loại câu hỏi này địi hỏi những ý kiến và nhận xét của riêng mình về một vấn đề.

* Dựa vào thời gian, địa điểm học sinh trả lời cĩ thể chia câu hỏi ra:

- Câu hỏi chuẩn bị bài, loại câu hỏi này giáo viên nêu ra ở trong phần dặn dị của cuối tiết học trước, học sinh về nhà chuẩn bị.

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ, đây là những câu hỏi về kiến thức của bài học trước để kiểm tra việc học ở nhà của học sinh.

- Câu hỏi hướng dẫn học bài mới, đây chính là cơng cụ khơng thể nhiều trong mỗi tiết dạy để giáo viên hướng dẫn học sinh từng bước chiếu lĩnh tri thức mới.

- Câu hỏi củng cố, dùng ở cuối tiết dạy để giáo viên nhận được thơng tin phản hồi từ phía học sinh, giáo viên cĩ thể biết được khả năng tiếp thu bài của học sinh đến mức độ nào.

Tất cả những loại câu hỏi trên đây khơng phải bắt buộc sử dụng hết trong một lớp học, một bài học hay một tiết học, mà tùy thuộc vào đặc trưng của từng bài, từng đối tượng học sinh mà giáo viên sử dụng những loại câu hỏi phù hợp. Những

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 78 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)