Nghệ thuật của truyền thuyết

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 51 - 55)

Nghệ thuật của truyền thuyết cĩ đặc điểm nĩi quá sự thật và khắc hoạ tính cách khác nhau cho mỗi nhân vật để người đọc và người nghe nhớ kĩ hình ảnh của nhân vật đĩ và cĩ thể kể tiếp cho người khác nghe. Nhân dân tạo ra các nhân vật trong truyền thuyết giống như các thần thánh, thần tiên để truyền thuyết cĩ màu sắc kì diệu, để nâng cao khả năng, uy tín của nhân vật đĩ.

Cho dù cách viết truyền thuyết cĩ tính cách nĩi quá sự thật, nhưng điều này đã làm cho người đọc biết được khả năng của nhân dân trong thời xưa.

Chăn tha pha nít

Ngày xưa tại Viêng Chăn cĩ chàng Chăn-Tha nghèo khổ và sống bằng nghề buơn trầu. Hàng ngày Chăn-Tha đi bán trầu khắp các bản làng gần xa, tối đến nhờ chùa làm nơi ăn nghỉ. Một hơm, đang lúc Chăn-Tha ngủ say, vị sư trụ trì ngơi chùa hết sức ngạc nhiên trước tiếng nhạc rộn ràng vang lên. Ơng đưa tay đẩy giỏ trầu đặt bên Chăn-Tha với ý định đánh thức chàng dậy để cùng thưởng thức bản nhạc kỳ diệu. Nhưng khi Chăn-Tha thức dậy thì tiếng nhạc bỗng nhiên im hẳn. Thấy hiện

tượng lạ, vị sư lại đặt mình xuống nằm yên như ơng đang ngủ say. Cịn Chăn-Tha bị đánh thức trong lúc đang cĩ giấc mơ lạ kỳ, chàng hết sức phân vân. Sáng sớm, gánh trầu đi bán, gặp ai chàng cũng thuật lại cho họ nghe về giấc mơ của mình.

Cĩ người nĩi: “ Kẻ hèn mơ được làm lớn là điềm xấu”. Cĩ người lại nĩi: ”Giấc mơ, đùng cĩ tin, mơ ngủ với tinh, tỉnh dậy hĩa trăn”. Chăn-Tha trở lại chùa thưa lại với vị sư trụ trì: “Thưa sư cụ, hơm qua tơi ngủ mơ thấy mồm ngậm mặt trăng, hai chân đạp mặt trời. Khơng biết mơ như vậy là điểm tốt xấu ra sao?”.

Nghe Chăn - tha nĩi, nhớ đến tiếng nhạc kỳ diệu đêm qua, vị sư trụ trì nghĩ: “Anh chàng nghèo khĩ bán trầu nuơi thân này chính là người cĩ đại phúc, sẽ làm nên nghiệp lớn”. Và ơng nĩi với Chăn-tha: “Nghe đây tín đồ, giấc mơ của tín đồ là điềm tốt, nhất định sau này tín đồ sẽ gặp may mắn đĩ”. Sau đĩ ngày ngày ơng dạy bảo Chăn-tha nhiều điều hay lẽ phải của một người lương thiện. Vâng lời dạy của vị sư, Chăn-tha ra sức làm ăn thật thà, trung thực nên được mọi người yêu mến và gọi chàng là “nhà buơn trầu Chăn-tha”. Một hơm, Chăn-Tha chuẩn bị một chuyến hàng cùng bạn bè ngược sơng lên phía Bắc. Khi thuyền lên đến Phả-tặng ke, họ thấy những cục vàng ĩng ánh dắt chặt vào kẽ chân sào. Khi thấy Chăn-tha gỡ hết cục vàng này rồi cục vàng khác thả xuống sơng, mọi người thốt lên: “Ơi, tiếc quá!”, Chăn-tha nĩi: “Các người đừng tiếc, phía trước chúng ta cịn cĩ nhiều vàng hơn nữa”.

Thuyền tiếp tục ngược dịng, đến cái cồn Xải-jhoai-ha nằm giữa dịng sơng thì họ đỗ thuyền, lên cồn nghỉ lại. Sáng sớm hơm sau, dân bản gần đĩ ra trao đổi hàng hĩa. Trong đĩ, cĩ một người vai vác một cục đá mài to. Chăn-tha chào hỏi: “Ơng vác cục vàng này đến nhằm mục đích gì vậy?”. Người kia trả lời: “Tơi vác cục đá mài này đến đây để đổi lấy hàng của ơng đĩ”. Chăn-tha nĩi: Ơ! Đây là cục vàng đỏ chĩi vơ giá đĩ, chứ đâu cĩ phải cục đá mài. Nghe Chăn-tha nĩi, người kia vội vàng đặt cục đá mài xuống và thấy nĩ đã biến thành cục vàng lấp lánh từ bao giờ. Cùng lúc, mọi người đều thấy tất cả những cục sỏi đang nằm rải rác giữa cồn Xải-khoai-ha đều đã biến thành những cục vàng đỏ chĩi. Họ cùng nhau mở hội vui mừng suốt bảy ngày đêm. Đến ngày hội cuối cùng, Chăn-tha cùng tất cả mọi người

đi nhặt tất các cục vàng lại rồi phân chia cho mọi người. Số cịn lại thì chất thành một đống làm tài sản chung của bản mường. Hiên tượng đá hĩa vàng này trong chốc lát đã truyền đi khắp bản làng xa. Họ kéo nhau đến, tụ tập tại đây để được hưởng ấm no và mừng đại phúc của chàng Chăn-tha buơn trầu. Tại đây, họ cùng nhau khai phá rừng lấy gỗ đưa về xây dựng nhà cửa, cung điện. Khi đào đất chơn cột nhà, họ lại thấy rất nhiều vàng thỏi nằm dưới lịng đất. Do đĩ khi xây xong cung điện, họ đặt tên là “Lơ-ha-phạ-xặt” nghĩa là cung điện vàng.

Xây dựng xong cung điện, họ lại dùng vàng đúc thành ngai vàng rồi tấn phong Chăn-tha lên làm chúa mường lấy hiệu là Phạ-nha Pha-nít Xu-van-na-phum (Vua buơn trầu ngự trị đất vàng).

Sau khi lên ngơi, Chăn-tha cùng với thần dân xây dựng bản mường thành kinh đơ rộng lớn, giàu đẹp đạt tên là Na-khon-xỉ-xát-tạ-nạc Kha-mạ-hụt La-xa tha- ni-xỉ Xiêng- đơng, Xiêng-thoong.

Từ một người buơn trầu nghèo khổ trở thành Phạn-nha (vua) một kinh đơ nổi tiếng rộng lớn, giàu đẹp, đơng dân nhưng Chăn-tha khơng say sưa với hạnh phúc của riêng mình mà luơn luơn chăm lo xây dựng bản mường ngày càng trù phú, đời sống thần dân ngày càng sung túc.

Khi tuổi tác đã già, Chăn-tha nghĩ rằng nếu khơng tìm cách cất giấu vàng bạc, của cải, sau khi ơng chết, tài sản quý báu kia sẽ bị mất theo sự biển đổi của thời cuộc, con cháu sau này sẽ khĩ khăn thiếu thốn. Do đĩ, Chăn-tha cùng với thần dân chuyển hết vàng bạc, của cải gồm hàng vạn, hàng triệu xạ-lửng (tương đương một chỉ) vào một hang sâu trên núi Phu Xuơng-luổng và Phu Xuộng-nooi. Cất giấu xong ơng cài một bẫy ở cửa hang, rồi cùng với thần dân lăn những tảng đá lấp kín lại. Chăn-tha cịn cho tạc tượng một con cị đặt ngồi cửa hang.

Làm xong việc cất giấu vàng bạc, Chăn-tha chết. Sau khi Chăn-tha chết, tượng con cị cũng biến mất. Tổ tiên truyền lại rằng chỉ cĩ người đại phúc, thật thà, vì lợi ích của thần dân thì mới tìm thấy tượng con cị để vào được trong hang lấy vàng bạc, của cải ra xây dựng bản mường, phục vụ thần dân.

Người cĩ đại phúc là người giải đáp được mười hai câu hỏi trong truyện “Ki- nhơ-xúc” :

1. Cị ơi, sao cị khơng kêu? Cị rằng tơi khơng kêu vì cá khơng sủi tăm. 2. Cị ơi, sao cá khơng sủi tăm? Cá rằng tơi khơng sủi tăm vì cỏ Xay

quá rậm.

3. Cỏ Xay ơi, sao cỏ Xay lại quá rậm? Cỏ Xay rằng tơi quá rậm vì bị khơng ăn tơi.

4. Bị ơi, sao bị khơng ăn cỏ Xay? Bị rằng tơi khơng ăn cỏ Xay vì chủ khơng thả.

5.Chủ bị ơi, sao khơng thả bị? Chủ bị rằng tơi khơng thả bị đi ăn cỏ Xay vì tơi đang xĩt ruột đĩi cơm.

6. Ơi, sao ruột lại đĩi cơm? Ruột rằng tơi đĩi cơm vì cơm khơng chín.

7. Cơm ơi, sao cơm khơng chín? Cơm rằng tơi khơng chín vì lửa khơng cháy. 8. Lửa ơi, sao lửa khơng cháy? Lửa rằng tơi khơng cháy vì củi ướt.

9. Củi ơi, sao củi lại ướt? Củi rằng tơi ướt vì bị mưa dầm.

10. Mưa ơi, sao lại mưa dầm? Mưa rằng tơi mưa dầm vì ếch nhái kêu. 11. Ếch nhái ơi, sao ếch nhái kêu? Êch nhái rằng tơi kêu vì bị rắn đuổi bắt. 12. Rắn ơi, sao rắn lại đuổi bắt ếch nhái?

Từ trước đến nay đã cĩ nhiều người giải đáp khác nhau về mười hai câu hỏi này. Nhưng chưa cĩ ai giải đáp đúng cả, nên họ chưa thấy tượng con cị để vào hang lấy vàng bạc, của cải do Chăn-tha cất giấu.

Chỉ khi nào thời đại đen tối qua đi, những người cĩ tài, cĩ đức, cĩ trí thơng minh thực sự sẽ giải đáp đúng mười hai câu hỏi này và sẽ tìm thấy tượng con cị, để vào được trong hang, lấy vàng bạc ra xây dựng bản mường, làm cho thần dân được sống ấm no, hạnh phúc như ý nguyện của Chăn-tha.

Bài 3. Truyện cổ tích.

Truyện cổ tích là truyện mà nhân dân lao động sáng tác ra trong chế độ xã hội cĩ giai cấp. Nội dung của truyện nĩi đến việc đấu tranh giai cấp và những vấn đề xã hội khác như: lịch sử, cuộc sống và niềm hy vọng của nhân dân.

Nhân vật trong truyện là con người, thú vật hay các vật khác được thần kì hố.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)