Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 96 - 101)

Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG

2.1.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chương

2.1.4.1. Xây dựng câu hỏi

- Câu hỏi theo mức độ từ dễ đến khĩ

Mức thấp nhất của sự hiểu biết tác phẩm là kể tĩm tắt được truyện ( đối với văn xuơi) thuộc lịng (đối với thơ) mức cao nữa là lí giải được các sự kiện, biến cố, và mức cao nhất là cĩ thái độ, quan điểm chân thực trước hình tượng nghệ thuật.

Việc phát triển được thái độ cá nhân chân thực trong nhận thức thẩm mĩ là điều hết sức cần thiết. chỉ cĩ như vậy thì học sinh mới cảm thấy tư cách chủ thể của mình được tơn trọng và cĩ hứng thú cĩ khát vọng chiếm lĩnh nghệ thuật, dựa vào câu trả lời của học sinh, người dạy biết được để điều chỉnh và định hướng quá trình giảng dạy của mình.

Để thực sự đưa học sinh về vị trí chủ thể phải tạo điều kiện để học sinh (cũng là người đọc trực tiếp xác định được, thể hiện được quá trình nhận thức thẩm mĩ của mình trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật , người thầy đĩng vai trị chủ đạo được quá trình ấy, tác động kích thích phải xác định rõ mục đích của việc đặt câu hỏi:

+ Mục đích này khác hẳn với mục tiêu của dạy học theo lối miêu tả tái hiện là cho học trị nhận biết những “ý nghĩa” đã được nhà văn hoặc thầy cơ đưa ra. Cịn ở đây, tạo ra một sự cảm thụ hát huy hết cá tính thẩm mĩ nhưng khơng tùy tiện , tản mạn mà theo một sự tiếp nhận thưởng thức mở.

+ Câu hỏi phải xác định được cảm xúc và rung động thẩm mĩ cĩ tính chất trực giác của người đọc. Đây là yêu cầu để kiểm tra ấn tượng ban đầu của người đọc với hình tượng nghệ thuật, xác định sự cảm nhận về nội dung và nghệ thuật ban đầu của bản thân để tìm ra sự nhạy cảm nghệ thuật.

- Câu hỏi cĩ “ diện” và cĩ “ điểm”

Việc đưa ra câu hỏi phải xác định được bức tranh nghệ thuật tồn cảnh cĩ diện và cĩ điểm để giờ dạy học văn cĩ trong tâm, những điểm sáng thẩm mĩ phải được khai thác sâu sắc hơn, khắc phục được tình trạng giờ dạy văn bàng bạc , nhạt nhẽo . xác định được bức tranh nghệ thuật tồn cảnh và trọng tâm là xác định cái logic vận động của hình tượng nghệ thuật (hình tượng cảm xúc trong thơ hay hình tượng nhân vật trong văn xuơi) từ lúc nảy sinh,vận động đến cao trào và kết thúc.

Câu hỏi phải kích thích để hoc sinh hình dung , tái hiện ra điều đĩ, và chính sự tưởng tượng sinh động ấy gây được sự thú vị và là “điểm” để kết hợp hoạt động liên mơn trong dạy học văn , hướng sự cảm thụ của các em vào trọng tâm tác phẩm nghệ thuật.

Câu hỏi phải giúp cho người đọc phát hiện được hết chi tiết nghệ thuật cĩ giá trị và tồn bộ cấu trúc tác phẩm

Ở đây, phải xét trên dạng tổng thể và cá biệt kế thừa ở phương pháp dạy văn truyền thống, khai thác cạn kiệt những chi tiết đặc sắc để khắc phục tình trạng võ đốn chung chung. Bên cạnh những chi tiết vụn vặt tản mạn lại cĩ một cách nhìn hệ

thống tồn diện.

Lưu ý: câu hỏi phải mã hĩa lượng thơng tin một cách đơn giản, phù hợp, sát thực với thể loại , nơi dung cụ thể và tâm lý lứa tuổi. Khi đặt câu hỏi chúng ta nên tìm một hình thức thích hợp nhất để tránh tình trạng dài quá hoặc tối nghĩa khơng thích hợp với lứa tuổi của học sinh,cĩ thể cùng một nơi dung thể hiện dưới nhiều hình thức cho thầy hoặc trị….

2.1.4.2. Hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học tác phẩm văn chương

- Hệ thống câu hỏi cảm xúc

Là hệ thống câu hỏi tìm ra phản ứng trực giác của người đọc bị tác động bởi nơi dung và hình thức của tác phẩm ở mức độ ấn tượng ban đầu. Nĩ đi sâu vào cảm xúc thẩm mĩ, trả lời hệ thống câu hỏi này, người đọc xác định được cảm xúc của mình khi đọc xong tác phẩm, thể hiện được ấn tượng ban đầu của mình trước hình thức nghệ thuật hay nội dung trực tiếp cĩ tính chất vật chất của tác phẩm. Và rõ ràng, để cĩ được câu hỏi thoả mãn yêu cầu đĩ người dạy cũng như người đọc khơng thể hời hợt với tác phẩm ngay từ phút đầu.

+ Câu hỏi cảm xúc vật chất

Loại câu hỏi này thiên về những rung động vật chất của người đọc trước sự tác động của số phận nhân vật trong văn xuơi, mâu thuẫn cĩ tính chất xã hội trong xung đột của số phận cá nhân và xã hội trong kịch, và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong thơ. Loại câu hỏi này tồn tại ở nhiều dạng khác nhau nhưng người trả lời phải bộc lộ được trạng thái, cảm xúc, buồn, đau khổ, yêu, thích, căm ghét, sợ hãi…..ở dạng trực giác .

Ví dụ:

Sau khi đọc tác phẩm:

Tâm trạng em thế nào?

Em thương nhất nhân vật nào nhất? Sợ nhân vật nào nhất?

Ấn tượng của anh (chị) về nhân vật này ổ đậu và cuối tác phẩm cĩ giống nhâu khơng?

Cái chết của nhân vật cĩ làm em ngạc nhiên khơng? Nhân vật A hay B gợi ở anh (chị) ấn tượng gì, cảm xác gì? Nhân vật nào gợi cảm xúc mạnh nhất?

Thơng qua câu trả lời, thầy cĩ thể phát hiện ngay sự mẫn cảm, trong cảm thụ của trị, ở những lớp lớn cĩ thể bổ sung ngay những câu hỏi phụ: tại sao? (câu hỏi này ở giai doạn này thì khơng phải là cơ bản. Nhiều người lập luận rằng : khơng thể nào lại đưa câu hỏi “ cảm xúc” ngay được mà phải hiểu rồi mới cảm). Ý kiến này khơng hồn tồn đúng . Ở đây, chúng tơi thiên về xác định cảm xúc ban đầu của người đọc cịn đi sâu vào tình cảm sâu sắc ở giai doạn sau. Các hệ thống câu hỏi khơng phải cố định trong thời gian tiết học mà hỏi vào lúc nào thì cĩ ít nhiều thay đổi bổ sung phụ thuộc vào những yêu cầu khác của người dạy.

+ Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật

Loại câu hỏi hướng về những rung động ban đầu của người đọc bởi tác động của những hình thức nghệ thuật độc đáo, đặc sắc trong tác phẩm như ngữ điệu nhạc tính trong thơ, hoặc cấu trúc độc đáo trong văn xuơi.

Ví dụ:

Sự lặp lại một số khổ thơ , dịng thơ trong bài gợi cho em ấn tượng gì?

Ấn tượng của em thế nào khi lượng âm tiết thay đổi đột ngột giữa các dịng thơ?

Nhạc điệu, vần điệu của bài thơ cĩ để lại cho em các cảm giác đặc biệt nào khơng?

Em thấy buồn, lo lắng hay vui khi hình ảnh cái lị gạch ở cuối tác phẩm lại xuất hiện?...

- Hệ thống câu hỏi liên tưởng và tưởng tượng

Hệ thống câu hỏi này thiên về sự hình dung của người đọc, những câu hỏi giúp người đọc xác nhận sự hình dung của mình dưới tác động của hình tượng văn hĩa.hệ thống này gồm hai loại : tái hiện và tái tạo.

- Hệ thống câu hỏi hình dung, tưởng tượng, tái hiện

Địi hỏi thầy và trị tự xác định bức tranh nghệ thuật trong tâm hồn mình khi đọc tác phẩm hoặc khơi gợi trí tưởng tượng trong và sau khi đọc, cũng như loại câu hỏi cảm xúc, loại câu hỏi này trong giảng văn trước đây hầu như khơng dùng hoặc cĩ dùng cũng rất ít

Ví dụ:

Trong suốt cuộc đời nhân vật, giai đoạn nào gợi ở anh (chị) ấn tượng mạnh nhất? Hãy minh họa bằng lời.

Anh (chị) hình dung như thế nào về bĩng dáng nhà thơ ở đầu và cuối bài? Hãy tả cho các bạn nghe!

N.D.Leevitơp cho rằng: “Những hình tượng trong sáng cĩ nội dung phong phú, cĩ màu sắc xúc cảm là chỗ dựa tốt để nắm vững bài học… Vai trị của giáo viên trong việc giáo dục năng lực tưởng tượng của học sinh là rất quan trọng, khéo léo dùng các biện pháp và phương pháp kích thích học sinh tạo nên các hình ảnh của những cái chưa bao giờ thấy, tránh chủ quan và bịa đặt”.

- Hệ thống câu hỏi hình dung, tưởng tượng, tái tạo

Những hình tượng của tưởng tượng tái tạo cĩ ưu thế hơn những hình tượng của kí ức vì học sinh hoạt động tích cực hơn, mặc dù cĩ điều khiển các hình tượng này để cho chúng phản ánh đúng hiện thực và đặc biệt là trong văn học nghệ thuật thậm chí phong phú hơn hiện thực cũng khơng phải là khơng cĩ những tác dụng nhất định. Loại câu hỏi này đi vào những bức tranh nghệ thuật bộ phận , sắc sảo, tinh tế ,cĩ tính chất phát hiện sáng tạo. Cĩ thể gợi ý định hướng trong những chi tiết của cuộc đời nhân vật, những thời điểm mang nhiều thơng tin và dụng ý nghệ thuật, những dịng thơ đặc biệt, những cao trào gay cấn, điểm nút trong mâu thuẫn kịch…

Theo ý kiến của M.A.Xaparơp thì cĩ 3 lớp cấu trúc tác phẩm liên quan đến cảm thụ là: 1) lớp của hình tượng vật chất, của cảm thụ, của tính hồn nhiên khách quan; 2) lớp của sự hình dung cụ thể, của sự tái tạo hình tượng; 3) lớp khơng hình dung cụ thể, lớp ý nghĩa nghệ thuật. Sự nghiên cứu này của lí luận văn học soi sáng khá rõ sự thích hợp của ba hệ thống câu hỏi với quá trình đi tới sự phân tích tác phẩm. Trả lời hệ thống câu hỏi thứ ba này thể hiện rõ mức độ hiểu tác phẩm của người đọc.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)