Tầm quan trọng của hệ thống câu hỏi trong giảng dạy văn chương ở nhà trường phổ thơng

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 72 - 78)

Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG

2.1.2.1. Tầm quan trọng của hệ thống câu hỏi trong giảng dạy văn chương ở nhà trường phổ thơng

Chúng ta đều biết trung tâm của mơn văn là “cái đẹp”, vì vậy nếu dạy văn mà chưa tạo ra được những rung động thẩm mĩ sâu sắc khiến người đọc say mê thì xem như chưa hồn thành sứ mạng của mơn học. Thực tế phương pháp dạy học văn cổ truyền chính là “Giảng văn”, với phân mơn này thì gần như đây là hình thức duy nhất để tiếp cận văn bản. Chúng ta cũng khơng phủ nhận những thành cơng mà phương pháp đem lại, tuy nhiên với phương pháp này việc phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh là chưa cĩ. Chính điều đĩ địi hỏi phải cĩ những phương pháp cải tiến hơn trong việc dạy - học văn trong nhà trường phổ thơng, đây là nhu cầu cần thiết đối với các nhà giáo dục đặc biệt là những giáo viên dạy văn. Một trong những yếu tố, phương pháp để tiến hành cĩ hiệu quả một tiết dạy văn chính là xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh qua đĩ giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học. Việc dạy văn bằng cách xây dựng hệ thống câu hỏi cĩ tác dụng tạo được mối quan hệ sư phạm trong giao tiếp giữa thầy và trị và khơi dậy trong học sinh sự khám phá nội dung, dụng ý nghệ thuật của tác giả.

Hệ thống câu hỏi là một chuỗi các câu hỏi được sắp xếp theo một trình tự. Trong dạy - học văn hệ thống câu hỏi là một chuỗi những câu hỏi mà giáo viên đưa ra để học sinh tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá, lĩnh hội nội dung, nghệ thuật của tác phẩm và dụng ý của tác giả.

Theo quan niệm chung, hệ thống câu hỏi dạy học văn phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Trước hết hệ thống câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học. - Thứ hai hệ thống câu hỏi phải mang tính giáo dục, sư phạm.

- Câu hỏi phải hồn chỉnh, thống nhất giữa các câu và hợp lí với nhau.

- Hệ thống câu hỏi phải sát với đối tượng học sinh, khơng quá dễ làm học sinh nhàm chán, cũng khơng quá khĩ để học sinh khơng biết, khơng hiểu.

- Tiếp đến hệ thống câu hỏi phải liền mạch, được sắp xếp theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp.

- Hệ thống câu hỏi phải hấp dẫn cĩ tác dụng khám phá, phát huy trí tuệ, kích thích tư duy của học sinh và cĩ giá trị thẩm mĩ.

- Đặc biệt trong việc dạy học đọc - hiểu, bao giờ hệ thống câu hỏi cũng phải tuân thủ việc khám phá nghệ thuật rồi mới đến nội dung văn bản.

Việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy - học văn cũng cĩ nhiều dạng thức khác nhau. Nhưng tựu chung lại thì hệ thống câu hỏi đĩ phải căn cứ vào mục tiêu cần đạt của văn bản. Thơng thường thì khi dạy - học văn, hệ thống câu hỏi được phân loại theo những dạng thức sau:

- Câu hỏi tìm hiểu về tác giả:Đĩ là những câu hỏi nhỏ về tên, bút danh, quê quán, năm sinh, năm mất hoặc một số nội dung liên quan tới tác giả.

- Câu hỏi tìm hiểu xuất xứ tác phẩm: Nghĩa là dạng câu hỏi tìm hiểu về hồn cảnh, điều kiện ra đời của tác phẩm.

- Câu hỏi phát hiện: đĩ là dạng câu hỏi dành cho học sinh tìm hiểu, phát hiện những chi tiết trong văn bản ( Kể cả chi tiết nội dung lẫn nghệ thuật).

- Câu hỏi liên hệ: dùng để liên hệ giữa tác phẩm với tác phẩm, liên hệ lí thuyết và thực tiễn.

- Câu hỏi giảng giải, hay cịn gọi câu hỏi diễn giải.

- Câu hỏi phân tích: sử dụng khi tìm hiểu các chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm.

- Câu hỏi bình: phần lớn là bình một chi tiết trong văn bản. - Câu hỏi thảo luận(theo nhĩm, theo cặp).

- Câu hỏi trắc nghiệm: dùng để củng cố lại nội dung bài học.

Tuy nhiên việc đặt câu hỏi phải phụ thuộc vào nội dung cần đạt của bài học khơng thể đặt câu hỏi với nội dung bên ngồi mục tiêu đĩ. Nếu muốn cho học sinh nắm kĩ và ghi nhớ luơn về tác giả chúng ta sẽ dùng câu hỏi gợi từng nội dung để học sinh nêu việc nhận biết của mình. Nếu cần cho học sinh tìm hiểu về xuất xứ của tác phẩm chúng ta sẽ đặt hệ thống câu hỏi tìm hiểu về hồn cảnh ra đời, vị trí của

tác phẩm. Hoặc để xác định được nội dung từng phần trong văn bản, xác định được từng luận điểm sẽ cĩ hệ thống câu hỏi tìm hiểu bố cục. Hay trong mỗi bài văn để hiểu rõ được vấn đề, cảm nhận được một vẻ đẹp, một chi tiết đặc sắc nào đĩ chúng ta sẽ dùng câu hỏi phân tích và giảng bình. Cũng cĩ khi để kiểm tra sự ghi nhớ và sự tổng hợp kiến thức của học sinh ta lại dùng câu hỏi trắc nghiệm. Đặc biệt để mỗi bài giảng đảm bảo sự tích hợp ngang và tích hợp dọc thì mỗi giáo viên cần phải sử dụng đến hệ thống câu hỏi liên hệ, liên hệ giữa kiến thức này với kiến thức kia, liên hệ giữa bài này với bài kia, liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn để giờ học khơng quá khơ khan cứng nhắc mà học sinh cịn biết vận dụng lí thuyết đưa vào thực tế đời sống hàng ngày đĩ mới là cái quan trọng.

Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là với văn bản nào chúng ta cũng hướng dẫn học sinh tuân thủ đầy đủ hệ thống câu hỏi như trên. Tùy thuộc từng bài, từng văn bản người giáo viên vận dụng, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học cho thích hợp. Điều mà chúng ta - những người giáo viên quan tâm là đối tượng tiếp nhận giờ học văn là các em học sinh. Cũng do trình độ nhận thức, khả năng tư duy của các em cĩ sự khác nhau, nên khi đặt câu hỏi người giáo viên cần chú ý đến đối tượng để giúp các em cĩ hứng thú hơn trong quá trình học tập. Đặt ra câu hỏi nhưng khơng được quá dễ để các em khơng coi thường mà sao nhãng, cũng khơng đặt những câu quá khĩ để học sinh nản lịng khơng muốn tìm hiểu tiếp. Như vậy tùy từng đối tượng, từng bài mà giáo viên cĩ thể đặt câu hỏi cho thích hợp. Để cĩ được hệ thống câu hỏi đạt ý tưởng thì cơng việc đầu tiên địi hỏi giáo viên phải nắm vững mục tiêu của bài dạy đĩ. Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu để xây dựng hệ thống câu hỏi theo trình tự giúp học sinh khai thác từng vấn đề, từng khía cạnh của văn bản.

Khơng phải học sinh nào cũng cĩ trình độ như nhau. Trình độ học sinh cịn tuỳ theo vùng miền, tuỳ theo ý thức học hỏi phấn đấu, tuỳ theo năng lực giảng dạy của giáo viên năm trước... Nếu phải tiếp nhận lớp cĩ nhiều học sinh yếu kém thì việc truyền thụ kiến thức của giáo viên hiện tại sẽ vơ cùng khĩ khăn. Để cho học sinh ở trình độ nào cũng cĩ thể phát biểu được trong giờ văn, GV phải chia nhỏ câu hỏi, khi học sinh phát biểu, nếu các em khơng nĩi được, GV sẽ cĩ những câu hỏi

phát sinh để gọi mở nhưng tránh vụn vặt. Làm được điều này chúng ta sẽ giúp cho bài giảng được thành cơng.

Vấn đề về câu hỏi trong dạy học văn cĩ rất nhiều khĩ khăn đối với giáo viên trong việc tìm hiểu bài học khi lên lớp đọc hiểu phần văn học dân gian của Lào. Việc định ra số lượng câu hỏi cần và đủ trong mội bài cũng nhằm giúp học sinh trước khi trả lời phải cĩ cái nhìn khái quát nhằm nắm được mối quan hệ giữa các câu hỏi, đồng thời phân biệt được câu hỏi nào là câu hỏi chính, câu hỏi nào là câu hỏi phụ. …,

Câu hỏi trong bài văn thường được đặt ra trên cơ sở gần với nhân vật, tình tiết hình ảnh, ngơn ngữ, ý nghĩa... của văn học là cơ sở quan trọng định hướng suy nghĩ, tìm tịi giúp HS dễ dàng tiếp cận bài đọc kết quả hơn.

Thơng qua hệ thống câu hỏi, GV hướng dẫn HS tiến hành khai thác nội dung của bài. Nhờ hệ thống câu hỏi, các nội dung của HS tìm hiểu một cách cĩ chủ đích và theo một hệ thống nhất định. Nhờ đĩ, HS nắm vững nội dung bài một cách cĩ ý thức.

Qua việc trả lời câu hỏi mà các kĩ năng về phân tích, tổng hợp của học HS được phát triển, rèn luyện.

Để HS cĩ thể trả lời câu hỏi cần phải cĩ hệ thống câu hỏi phù hợp. Những câu hỏi phù hợp là câu hỏi cĩ thể giúp HS tìm hiểu một cách thuận lợi, các trình độ HS trong lớp cĩ thể trả lời và trả lời đúng các câu hỏi. Do vậy, việc thiết kế một hệ thống câu hỏi vừa đảm bảo khai thác nội dung bài vừa phù hợp với trình độ HS là một yêu cần cần thiết với các GV khi dạy đọc văn.

Để câu hỏi phù hợp với HS, GV cĩ thể tự đặt câu hỏi hoặc điều chỉnh câu hỏi trong SGK.

HS tiếp nhận nhiều loại văn bản, mỗi văn bản cĩ những đặc trưng riêng... Các loại văn bản mới đưa vào chương trình như truyện vui, văn bản nhật dụng, thơng tin báo chí...đều rất xa lạ với HS.

Trong các bài đọc, để khai thác bài văn, thường cĩ nhiều loại câu hỏi với những yêu cầu khác nhau khi trả lời .

Trong bài thường cĩ một số loại câu hỏi tìm hiểu bài tập như sau: - Câu hỏi tìm ý (1)

- Câu hỏi tĩm lược nội dung (2) - Câu hỏi suy luận (3)

Với những loại câu hỏi này, nội dung yêu cầu trả lời khơng giống nhau. Với loại câu hỏi (1), HS cĩ thể dựa vào các câu trong từng đoạn để tìm ý trả lời . Với loại câu hỏi (2), địi hỏi HS cĩ khả năng tổng hợp, tĩm tắt mới trả lời được. Với loại câu hỏi (3) suy luận thì địi hỏi các em cĩ khả năng tưởng tượng phong phú, cĩ khả năng so sánh, đối chiếu...

Thơng thường, để trả lời câu hỏi, HS phải cầm sách đọc một câu hoặc một đoạn liên quan tới câu hỏi để trả lời. GV cần gợi ý bằng các câu hỏi phụ thì HS mới cĩ thể trả lời được.

- Những dạng câu hỏi mang tính chất tổng hợp, khi trả lời cần khái quát ý của một đoạn hay cả bài thường là những câu hỏi khĩ, cần phải được hướng dẫn cẩn thận khi lên lớp.

Để giúp các em HS trả lời các câu hỏi trong bài văn, GV nhất thiết phải hướng dẫn các em nắm vững đặc trưng hệ thống câu hỏi trong từng loại văn bản khác nhau trước khi yêu cầu các em trả lời. Nếu HS chưa nắm được sự khác biệt giữa các thể loại bài đọc thì chất lượng trả lời câu hỏi sẽ khơng đạt yêu cầu mong muốn.

GV cần bố trí thời gian phù hợp để các em đọc, hiểu văn bản hiểu đầy đủ yêu cầu của các câu hỏi. GV cĩ thể nên hoặc để HS xác định yêu cầu cụ thể của mỗi câu hỏi việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi GV cần chú ý tổ chức để tất cả HS được trả lời câu hỏi, tránh tình trạng chỉ một số HS làm việc vì như vậy một bộ phận HS sẽ khơng cĩ cơ hội bày tỏ ý kiến của mình và sẽ khơng làm cho các em khơng hứng thú với mơn học, khơng tự tin trong học tập

Trong dạy học mơn Văn bên cạnh những câu hỏi yêu cầu HS nhận dạng, thể hiện được khái niệm, định lí, cần cĩ những câu hỏi yêu cầu HS phát biểu lại khái niệm hoặc nội dung bằng những cách khác, đặc biệt là bằng cách diễn đạt của HS.

Ngồi ra cần cĩ câu hỏi yêu cầu HS tự suy luận nội dung theo những cách khác nhau.

Ví dụ cĩ thể hỏi :

- Ca dao cĩ ý nghĩa và đặc điểm thế nào ?

- Nội dung của ca dao nĩi đến điều gì ? Hãy giải thích mỗi nội dung cùng với ví dụ ?

Những câu hỏi dạng này địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức vừa học tuy mức độ vận dụng cịn thấp. Tuy nhiên đây là cách rất cĩ hiệu quả để kiểm tra khả năng ghi nhớ và hiểu bài của HS.

Trong dạy học, những phản hồi từ phía học sinh là một yếu tố giúp giáo viên nhận biết khả năng của học sinh, biết được những điểm học sinh đã hiểu, chưa hiểu hoặc hiểu khơng rõ. Từ đĩ giáo viên cĩ sự điều chỉnh thích hợp về nội dung và phương pháp giảng dạy. hệ thống câu hỏi và bài tập chính là cơng cụ để nhận được sự phản hồi ấy. Do vậy , giáo viên cần đặt câu hỏi và khuyến khích học sinh nêu câu hỏi. Trong điều kiện thiếu phương tiện và đồ dùng dạy học như ở CHDCND Lào hiện nay thì việc sử dụng câu hỏi là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất cĩ tác dụng phát huy trí tuệ học sinh, kích thích học sinh học tập tích cực. Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi là một trong những mặt quan trọng của kiều học tập khám phá. Và chỉ trong quá trình học sinh khám phá vấn đề dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên, kiến thức mới được tiếp nhận một cách chủ động và trở nên bền vững. Đây là phương pháp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời hoặc trao đổi, tranh luận với nhau dưới sự chỉ đạo của thầy, qua đĩ lĩnh hội được thơng tin. Nội dung cốt lõi của phương pháp này là câu hỏi phải cĩ tính hệ thống. Các câu hỏi của giáo viên chính là sự gợi ý, chỉ đạo, hướng dẫn học sinh từng bước khám phá ra vấn đề. Qúa trình học sinh tìm tịi để trả lời câu hỏi là quá trình học sinh - người được trả lời và các học sinh khác - người khơng được trả lời cung nhau tìm ra những thơng tin đúng đắn nhất.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)