Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn lớp 9, THPT Lào

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 103 - 108)

Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG

2.1.5.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn lớp 9, THPT Lào

dân gian trong chương trình Ngữ văn lớp 9, THPT Lào

* Căn cứ vào câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu tác phẩm văn học và văn học dân gian mà chúng tơi tiếp cận ở nhà trường Việt Nam, chúng tơi tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi bổ sung cho SGK phần VHDG lớp 9 ở Lào.

Dưới đây, là hệ thống câu hỏi bổ sung cho các câu hỏi chưa đáp ứng được yêu cầu phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo của học sinh giới hạn trong phần văn học dân gian SGK văn học lớp 9 của Lào.

Truyện cổ tích

*Câu hỏi cĩ sẵn trong SGK

1.Truyện cổ tích cĩ ý nghĩa và đặc điểm thế nào ? 2. Truyện cổ tích cĩ nội dung phản ánh điều gì ? 3. Nghệ thuật của cổ tích thế nào ?

4. Hãy đọc sự tích “ Núi Chàng Núi Nàng ” để chuẩn bị bài bình luận.

Câu hỏi bổ sung

1. Theo dõi toàn truyện “ Núi Chàng Núi Nàng” ta thấy nổi bật lên sự đối

lập và mâu thuẫn giữa nhân vật nào với nhân vật nào? Mâu thuẫn nào là chủ yếu?

2. Xung đột giữa 12 cơ gái và con quỷ diễn ra như thế nào ?

3. Tương ứng từng sự kiện, hành động của 12 cơ gái, trong đĩ cĩ cơ gái Út diễn ra như thế nào ? Phản ứng của cơ gái út ra sao ?

4. Trong truyện Núi Chàng Núi Nàng, hình ảnh đẹp nhất của Phut Thạ Sến là hình ảnh nào? Em cĩ thích hình ảnh ấy khơng?

Vì sao?

3. Trong truyện cĩ những chi tiết kì ảo nào? Tác dụng của những chi tiết ấy?

4. Cái chết của Phút Thạ Sến ở cuối truyện gợi cho em suy nghĩ gì? 5. Nhân dân Lào xưa muốn gởi gắm ước mơ gì qua câu chuyện này?

Truyện cười

1. Truyện cười cĩ ý nghĩa thế nào ? 2. Nội dung của truyện cười nĩi đến gì ? 3. Nghệ thuật của truyện cười nĩi đến gì ? 4. Hãy kể một truyện cười cho bạn nghe ?

5. Hãy đọc truyện cười do thầy quy định cho để phân tích?

Câu hỏi bổ sung.

1. Yếu tố gây cười là gì?

2. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây?

3. Bằng lời văn của mình em hãy kể lại chi tiết Xiêng Miểng lừa vua ăn phân kền kền?

4. Truyện phê phán ai? Nhân dân Lào xưa muốn gửi gắm gì qua câu chuyện?

5. Những tình huống mà chú tiểu xử lí trong truyện em cĩ cảm nhận như thế

Khăm ơm (truyện thơ)

1. Khăm ơm cĩ ý nghĩa như thế nào ? 2. Nội dung của khăm ơm nĩi đến gì ?

3. Nghệ thuật biên soạn khăm ơm như thế nào ?

4. Hãy lấy khăm ơm được lưu truyền ở địa phương mình rồi đọc hoặc kể cho bạn nghe?

Câu hỏi bổ sung

1. Em hiểu thế nào là truyện thơ?

2. Truyện thơ cĩ những hình ảnh chi tiết nào đặc biệt khác với những thể loại khác của văn học dân gian?

3. Truyện thơ cĩ nội dung gì đặc sắc?

Tục ngữ

1.Tục ngữ cĩ ý nghĩa và đặc điểm thế nào ? 2. Tục ngữ cĩ nội dung nĩi đến cái gì ? ví dụ? 3. Nghệ thuật biên soạn lời tục ngữ như thế nào?

4. Hãy đọc tục ngữ rồi giải thích ý nghĩa theo giáo viên quy định?

Câu hỏi bổ sung

1. Thế nào là tục ngữ?

2. Tục ngữ về lao động sản xuất cĩ ý nghĩa thế nào trong cuộc sống của người Lào?

3. Tục ngữ về các hiện tượng tự nhiên ra sao?

Ca dao

1. Ca dao cĩ ý nghĩa và đặc điểm thế nào ?

2. Nội dung của ca dao nĩi đến cái gì ? Hãy giải thích nội dung cùng với ví dụ?

3. Nghệ thuật biên soạn của ca dao như thế nào ?

4. Hãy tìm ca dao cho giải thích giáo viên và bạn bè nghe . 5. Hãy đọc và giải thích ý nghĩa của ca dao theo thầy quy định.

Câu hỏi bổ sung.

1. Ca dao dân ca phản ánh những tâm tư nguyện vọng gì của người xưa? 2. Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các bài ca dao? 3. Tìm và giải thích những hình ảnh, chi tiết được nêu trong bài ca dao. 4. Khái niệm ca dao dân ca?

2.1.5.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi bổ sung cho các thể loại văn học dân

gian trong SGK Ngữ văn 9 ở Lào

1. Truyện gồm cĩ những sự kiện chính nào? Từ việc nắm được nội dung câu chuyện em hãy kể lại cho bạn nghe.

2. Em hiểu thế nào là truyền thuyết?

3. Hình ảnh…. được giới thiệu như thế nào? 4. Quan sát bức tranh miêu tả cảnh gì?

5. Em hiểu thế nào là chi tiết kì ảo? Tác dụng của những chi tiết ấy? 6. Nhân dân sáng tác truyện truyền thuyết này nhằm đề cao điều gì? 7. Truyện cĩ ý nghĩa ca ngợi ai?

8. Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? 9. Cảm nhận của em về nhân vật?

10. Em cĩ nhận xét gì về các chi tiết trên?

11. Bằng lời văn của mình em hãy kể lại truyện?

12. Chi tiết nào để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với em? 13. VHDG Lào cĩ những đặc trưng cơ bản nào?

14. Em hiểu thế nào là tính truyền miệng? 15. Em hiểu như thế nào là tính tập thể?

16. Em hiểu như thế nào là tính thực hành của VHDG?

17. Chuyện em vừa học cĩ giống chuyện nào của các nước Đơng Nam Á mà em biết?

18. Ý nghĩa của tiếng cười phê phán?

19. Tại sao nĩi VHDG là kho trí thức của nhân loại? 20. Tính giáo dục của VHDG được thể hiện như thế nào?

21. VHDG cĩ gía trị nghệ thuật như thế nào?

22. Em hãy nhận xét về cơng thức mở đầu của các bài ca dao?

23. Các biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong các bài ca dao? 24. Em hãy nêu cảm nhận về âm điệu của các bài ca dao?

25. Em hãy tìm những bài ca dao nĩi về thân phận của người phụ nữ.

26. Em cĩ suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ (người nơng dân) thời xưa và thời nay?

27. Lí giải các hiện tượng gây cười trong các truyện cười và phân tích ý nghĩa tiếng cười?

28. Ý nghĩa của các bài vè đối với đời sống người Lào? 29. Cảm nhận của em về các bài ca dao?

30. Qua các bài ca dao, em cĩ cảm nhận gì về thân phận của người dân Lào thời xưa? Những bài ca dao ấy cĩ tác dụng như thế nào trong cuộc sống hiện tại?

31. Cảm nhận của em về các thể loại VHDG?

32. Truyền thuyết thường tập trung vào các đề tài nào?

33. Sự kiện được phản ánh trong các truyền thuyết khác gì so với bản chép sử? 34. Em hãy kể một số di tích của Lào cĩ liên quan đến truyền thuyết?

35. Thái độ và đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật trong truyền thuyết?

36. Hãy tìm những câu tục ngữ cĩ liên quan đến kinh nghiệm sản xuất, thiên nhiên của Lào?

37. Em đúc kết được những kinh nghiệm gì trong cuộc sống qua các câu tục ngữ đã học?

38. Nhờ biện pháp nghệ thuật nào mà tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

39. Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong ca dao hài hước? Em hãy tìm một số văn bản ca dao khác cũng cĩ nội dung hài hước, cĩ sử dụng những biện pháp nghệ thuật đĩ và giới thiệu thêm một số chủ đề châm biếm trong ca dao?

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu phần vhdg trong chương trình ngữ văn lớp 9 thpt chdcnd lào (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)