Thần thoại phản ánh trí tưởng tượng phong phú, phi thường, lãng mạn của người xưa làm rung động và thu hút người đọc, người kể và người nghe đến hơm nay.
Tưởng tượng của người xưa tuy rằng vẫn cịn đơn giản nhưng phong phú và cĩ sinh khí như bức tranh mà vẻ đẹp của nĩ bắt nguồn từ cơ sở quan sát, tìm hiểu và giải thích hiện tượng thiên nhiên.
Bức tranh Khưa Khẩu Kad bao phủ cả mặt trời tượng trưng cho rừng rậm của nước Lào ngày xưa, hình tượng Quả bầu phi thường là hình ảnh Mẹ của lồi người…
4. Câu hỏi:
- Thần thoại cĩ ý nghĩa gì?
- Nội dung thần thoại đề cập đến những vấn đề nào? - Nghệ thuật tiêu biểu của thần thoại là gì?
QUẢ BẦU
Thuở xa xưa, trời và đất cịn liền một dải, người ở Mường Lùm (tức trần gian) cĩ thể lên Mường Thẻn (tức Trời) thăm hỏi nhau một cách dễ dàng chứ chưa cách trở như ngày nay. Ngự trị Mường Thẻn là Pha nha Thẻn-luổng. Cai quản Mường Lùm là ba vị chúa đất Khủn Lếch, Khủn Khan và Khủn Pu Lạn Xủng. Thuở ấy, dưới Mường Lùm rất giàu cĩ, muơng thú, cá, chim, sơn hào hải vị nhiều vơ kể. Pha nha Thẻn-luổng gặp ba vị chúa đất dặn dị: người Mường Lùm ăn sáng phải thưa, ăn trưa phải báo, bắn được thú rừng, đánh được mẻ cá ngon phải chia phần dâng lên cho Thẻn-luổng. Nhưng người Mường Lùm khơng làm đúng lời dặn của Thẻn-Luổng. Chỉ được thời gian đầu, sau đĩ họ sao nhãng, bỏ qua. Thẻn-luổng nhiều lần cử người xuống nhắc nhở nhưng khơng mấy ai quan tâm thực hiện. Nổi giận Thẻn-luổng gây ra mưa to, giĩ lớn tầm tã suốt mấy ngày đêm, làm nước dâng lên tràn ngập nhà cửa, buơn làng. Người dưới Mường Lùm khơng cịn ai sống sĩt, chỉ cĩ ba vị chúa đất biết chặt tre, kịp đĩng một chiếc bè, nước dâng đến đâu, bè nổi lên đến đấy nên đã thốt chết.
Nước cứ dâng cao dần cho đến lúc chạm đến Mường Thẻn. Ba vị chúa đất bước ra khỏi bè vào gặp Thẻn-luổng. Vừa thấy ba vị chúa đất,Thẻn-luổng giận dữ bảo: “Các người cịn lên đây làm gì, khơng biết nghe lời ta thì phải cam chịu”. Ba vị chúa đất lễ phép kể lại tai họa thảm khốc dưới Mường Lùm do những trận mưa giĩ kéo dài. Nghe xong, Thẻn-luổng nguơi giận, cho ba vị chúa đất ra ở cái cồn giữa hồ gọi là Đon-bưng-thẻn .
Sau khi cho ngưng mưa giĩ, nước rút dần, đồng ruộng, cây cối sơng ngịi lại xuất hiện, ba vị chúa đất đến bái tạ Thẻn-luổng rồi thưa rằng: “Chúng tơi khơng quen ở Mường Thẻn, cho phép chúng tơi xuống Mường Lùm để xây dựng lại bản làng, làm ruộng rẫy, được ăn xơi ăn cá như trước đây” và hứa làm đúng lời căn dặn của Thẻn-luổng.
Thẻn-luổng chấp nhận rồi tiễn chân ba vị chúa đất tận cổng Mường Thẻn. Ngồi ra Thẻn-luổng cịn tặng cho ba vị chúa đất một con trâu sừng cụt để về làm giống dưới Mường Lùm.
Trở về Mường Lùm ba vị chúa đất chọn vùng Na-nọi-oọi-nủ xây dựng bản làng dùng trâu sừng cụt do Thẻn-luổng tặng để cày, bừa làm ruộng.
Trâu kéo cày rất khỏe nhưng hay bỏ trốn tìm đường về lại Mưởng Thẻn, do khơng quen ở Mường Lùm. Mỗi lần trâu bỏ trốn, ba vị chúa đất phải chia nhau đi tìm dắt về. Để trâu khơng trốn về Mường Thẻn được, ba vị chúa đất bàn nhau chặt đứt dây Khẩu-cạt, chiếc cầu thang nối liền giữa Mường Lùm và Mường Thẻn và cũng từ đĩ người Mường Lùm khơng thể lên Mường thẻn được nữa.
Sau 3 năm cày, bừa nặng nhọc, trâu sừng cụt chết. Ba vị chúa thương tiếc để xác trâu nằm tại cánh đồng Na-nọi-oọi-nủ. Ít lâu sau từ lỗ mũi trâu mọc ra một dây bầu, lớn rất nhanh và chỉ cĩ một quả to bằng cái bồ đựng lúa. Khi quả bầu già, ở trong ruột tự dưng cĩ tiếng ồn ào rất kì lạ, nghe thấy giống tiếng người, Khủn- pu- lạn-xơng lấy một chiếc dùi sắt nung đỏ đâm thủng quả bầu, từ lỗ thủng người chui ra một cách chậm chạp. Bên trong quả bầu vẫn cịn tiếng kêu la như đang tranh giành nhau chui ra qua lỗ dùi chật hẹp. Thấy vậy, Khủn-khan lấy đục khoét rộng lỗ dài ra, lúc ấy người chui ra mới được dễ dàng, cĩ cả già trẻ, gái trai, trâu bị, lợn gà,
suốt 3 ngày đêm mới hết.
Ba vị chúa rất cùng nhau chia những người chui ra từ bụng quả bầu thành từng nhĩm, xếp ngơi thứ và đặt tên gọi khác nhau cho khỏi lẫn lộn. Đồn người chui ra trước theo lỗ dùi được gọi là nhĩm Lào-thơng làm anh cả gồm người Thay- lơm và Thay-vi. Hai đồn người chui ra sau là nhĩm Lào-Lùm làm anh thứ, và đồn ra cuối cùng là nhĩm Lào Xũng làm em út gồm cĩ các người Thay-lơng, Thay-lo và Thay-khoảng.
Sau khi phân chia những người cùng chui ra từ ruột quả bầu thành từng nhĩm, Khủn- pu-lạn-xơng dạy bảo mọi người phải ghi nhớ: “Tất cả đều chui ra từ ruột một quả bầu giống như chui ra từ một bụng mẹ, phải biết thương yêu và quý mến nhau, gọi là anh là em, Người ra trước được gọi là anh, người ra sau gọi là em”. Khủn-pu-lạn-xơng cịn dạy mọi người biết cách làm ăn sinh sống, dựng nhà cửa, tục lệ cưới xin, ma chay, cách ăn ở sao cho hợp với đạo làm người. Từ đĩ, họ sinh con để cháu ngày càng đơng. Khủn-pu-lạn-xơng lại dạy bảo con cháu biết yêu mến quý trọng ơng bà, cha mẹ, họ hàng, biết quý trọng và bảo vệ những di sản ơng bà, cha mẹ để lại.
Dần dần do con cháu ngày càng đơng, mỗi nhĩm phân tán đi ở nhiều nơi, nhiều miền. Nhưng mặc dù ở đâu, xa hay gần họ vẫn coi nhau là anh em ruột thịt, vẫn đi lại thăm hỏi nhau, gặp gỡ nhau, ăn cùng mâm, ngủ chung cùng nhà, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, cùng chia sẻ niềm vui trong những ngày lễ hội.
Bài 2. Truyền thuyết 1. Khái niệm
Truyền thuyết là một câu chuyện cổ xưa, cĩ nội dung xoay quanh việc giải thích nguồn gốc dân tộc, con người, các di tích lịch sử hoặc sự kiện liên quan đến lịch sử Lào.
Đầu tiên truyền thuyết chỉ là một câu chuyện nĩi về con người hoặc sự kiến cĩ thật trong cuộc sống, lịch sử của con người, sau đĩ những câu chuyện này đã được kể tiếp và phổ biến khắp đất nước. Đây là những câu chuyện ghi hoặc lưu lại những sự kiện lớn nhất và quan trọng nhất trong lịch sử phát triển của đất nước
cũng như trong cuộc sống làm ăn bình thường của con người… Vì vậy, truyền thuyết cũng cĩ thể gọi là câu chuyện thần thoại nhưng cĩ nội dung liên quan đến xã hội và sâu sắc hơn.