thiết kế hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý chương v dòng điện xoay chiều vật lý 12 nâng cao

101 476 1
thiết kế hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý chương v dòng điện xoay chiều vật lý 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ * THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI, HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp Nghành: SƯ PHẠM VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS – GVC: Lê Văn Nhạn Phạm Mỹ Duyên MSSV: 1110267 Lớp: Sp Vật Lý – Công Nghệ K37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kĩ phương pháp sư phạm suốt bốn năm đại học, kinh nghiệm học tập sống thời gian em học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS-GVC Lê Văn Nhạn hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài Em gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tạo kiện để em hoàn thành tốt đề tài Cuối em gửi lời chúc sức khỏe công tác tốt đến quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Trân Trọng! Phạm Mỹ Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tham khảo luận văn Cần Thơ, Ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực Nhận Xét Của Giảng Viên Hướng Dẫn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………….ngày ……….tháng ………năm 2015 Lê Văn Nhạn Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giới hạn nghiên cứu VI Các giai đoạn thực đề tài…………………………………………………………… PHẦN LÝ LUẬN CHUNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I Những sở lý luận hoạt động giải tập vật lý phổ thông Mục đích, ý nghĩa việc giải tập Tác dụng tập vật lý dạy học vật lý II Phân loại tập vật lý Phân loại theo phương thức giải Phân loại theo nội dung Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tư học sinh trình dạy học Phân loại theo cách thể tập Phân loại theo hình thức làm III Phương pháp giải tập Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt kiện Phân tích tượng Xây dựng lập luận Lựa chọn cách giải cho phù hợp Kiểm tra, xác nhận kết biện luận IV Xây dựng lập luận giải tập Xây dựng lập luận giải tập định tính i Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Xây dựng lập luận giải tập định lượng 10 V Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lý 11 Lựa chọn tập 11 Sử dụng hệ thống tập: 12 PHẦN VẬN DỤNG 13 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 13 I Suất điện động xoay chiều: 13 II Điện áp xoay chiều – Dòng điện xoay chiều 13 III Các giá trị hiệu dụng: 14 IV Đoạn mạch có R, có C, có L: 15 V Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Cộng hưởng điện 16 VI Máy phát điện: 18 VII Động không đồng 19 VIII Máy biến áp 19 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 21 I BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH 21 II BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN 83 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ii Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Chúng ta sống sống thời đại bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỉ 21 phải xã hội dựa vào tri thức, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Trong xã hội biến đổi nhanh chóng nay, người lao động phải biết tìm tòi kiến thức trau dồi lực cho phù hợp với phát triển khoa học kĩ thuật Lúc người lao động phải có khả tự định hướng tự học để thích ứng với đòi hỏi xã hội Chính vậy, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kĩ loài người tích lũy trước đây, mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề cho phù hợp Rèn luyện lực tự suy nghĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy học môn Vật lý nói riêng Để việc dạy học đạt kết cao người giáo viên phải biết phát huy tính tích cực học sinh, chọn lựa phương thức tổ chức hoạt động, cách tác động phù hợp giúp học sinh vừa học tập, vừa phát triển nhận thức Việc giải tập Vật lý nhằm mục đích giải toán, mà có ý nghĩa to lớn việc rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, kĩ tính toán, suy luận logic để giải vấn đề thực tế sống Trong trình dạy học tập vật lý, vai trò tự học học sinh cần thiết Để giúp học sinh khả tự học, người giáo viên phải biết lựa chọn tập cho phù hợp, xếp chúng cách có hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp hướng dẫn cho học sinh cách giải để tìm chất vật lý toán vật lý Trong chương dòng điện xoay chiều dao động điện từ cưỡng bức, đổi chiều liên tục trăm lần giây, làm từ trường sinh thay đổi theo Chính điều làm cho dòng điện xoay chiều có số tác dụng to lớn mà dòng điện chiều Do mà dòng điện xoay chiều ứng dụng rộng rãi thực tế sống Chương “Dòng điện xoay chiều” chương quan chương trình vật lý 12 Việc nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải tập định tính, tập định lượng chương học sinh thật không dễ dàng Chính vậy, đề tài “thiết kế hệ thống giảng, giải tập vật lý (chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 chương trình nâng cao)” giúp học sinh có hệ thống tập, có phương pháp giải cụ thể dạng với hướng dẫn giải chi tiết bài, từ giúp học sinh hiểu rõ chương dòng điện xoay chiều Đồng thời thông qua việc giải tập, học sinh rèn luyện kĩ giải tập, phát triển tư sáng tạo lực tự làm việc thân SVTH: Phạm Mỹ Duyên Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn II Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập, hướng dẫn phương pháp giải dạng tập chương “Dòng điện xoay chiều” Từ vạch tiến trình hướng dẫn hoạt động dạy học (gồm hoạt động giáo viên hoạt động học sinh) nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức chương này, sở học sinh tự lực vận dụng kiến thức để giải tập dạng theo phương pháp đưa III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận dạy học tập vật lý để vận dụng vào hoạt động dạy học Nghiên cứu nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” chương trình sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao nhằm xác định nội dung kiến thức học sinh cần nắm vững kĩ giải tập học sinh cần rèn luyện Soạn thảo hệ thống tập chương này, đưa phương pháp giải theo dạng, đề xuất tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập hệ thống tập IV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận dạy học tập vật lý Nghiên cứu chương trình vật lý trung học phổ thông: bao gồm sách giáo khoa vật lý 12, sách tập, số sách tham khảo vật lý 12 phần dòng điện xoay chiều Lựa chọn dạng tập sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo phù hợp với nội dung, kiến thức chương V Giới hạn nghiên cứu Do hạn chế thời gian, kiến thức phương pháp giảng dạy thực tế nên hệ thống tập lựa chọn mang tính chủ quan chưa thật phong phú, phần tập định tính Do chưa có kinh nghiệm phương pháp giảng dạy nên tiến trình hướng dẫn học sinh giải chưa hay Vật lý học khoa học thực nghiệm, nhiên đề tài chưa thể đưa tập thực nghiệm, chưa thực phần thực nghiệm sư phạm VI Các giai đoạn thực đề tài  Bước 1: Trao đổi với thầy hướng dẫn nhận đề tài  Bước 2: Viết đề cương  Bước 3: Nghiên cứu sở lý thuyết  Bước 4: Nghiên cứu chương Dòng Điện Xoay Chiều vật lý 12 nâng cao soạn giáo án  Bước 5: Chỉnh sửa, hoàn tất đề tài  Bước 6: Bảo vệ luận văn SVTH: Phạm Mỹ Duyên Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn PHẦN LÝ LUẬN CHUNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I Những sở lý luận hoạt động giải tập vật lý phổ thông Mục đích, ý nghĩa việc giải tập - Quá trình giải tập vật lý trình tìm hiểu điều kiện toán, xem xét tượng vật lý đề cập, dựa vào kiến thức vật lý để tìm chưa biết sở biết Thông qua hoạt động giải tập, học sinh củng cố lý thuyết tìm lời giải cách xác, mà hướng cho học sinh cách suy nghĩ, lập luận để hiểu rõ chất vấn đề, có nhìn đắn khoa học Vì thế, mục đích đặt giải tập vật lý làm cho học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lý, biết phân tích ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, vào tính toán kĩ thuật cuối phát triển lực tư duy, lực tư giải vấn đề - Muốn giải tập vật lý, học sinh phải biết vận dụng thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa…để xác định chất vật lý Vận dụng kiến thức vật lý để giải nhiệm vụ học tập vấn đề thực tế đời sống thước đo mức độ hiểu biết học sinh Vì vậy, việc giải tập vật lý phương tiện kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh [3, tr 10] Tác dụng tập vật lý dạy học vật lý 2.1 Bài tập giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức Trong giai đoạn xây dựng kiến thức, học sinh nắm chung, khái quát khái niệm, định luật trừu tượng Trong tập, học sinh phải vận dụng kiến thức khái quát, trừu tượng vào trường hợp cụ thể đa dạng, nhờ mà học sinh nắm biểu cụ thể chúng thực tế Ngoài ứng dụng quan trọng kĩ thuật, tập vật lý giúp học sinh thấy ứng dụng muôn hình, muôn vẻ thực tiễn kiến thức học Các khái niệm, định luật vật lý đơn giản, biểu chúng tự nhiên phức tạp, vật, tượng bị chi phối nhiều định luật, nhiều nguyên nhân đồng thời hay liên tiếp chồng chéo lên Bài tập giúp luyện tập cho học sinh phân tích để nhận biết trường hợp phức tạp Bài tập vật lý phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải tập, học sinh phải nhớ lại kiến thức học, có phải sử dụng tổng hợp kiến thức thuộc nhiều chương, nhiều phần chương trình SVTH: Phạm Mỹ Duyên Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn 2.2 Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức Các tập sử dụng khéo léo dẫn học sinh đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm để giải thích tượng tập phát 2.3 Giải tập vật lý rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Bài tập vật lý phương tiện quý báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát thu nhận để giải vấn đề thực tiễn Có thể xây dựng nhiều tập có nội dung thực tiễn, học sinh phải biết vận dụng lý thuyết để giải thích dự đoán tượng xảy thực tiễn điều kiện cho trước 2.4 Giải tập hình thức làm việc tự lực cao học sinh Trongkhi làm tập, phải tự phân tích điều kiện đầu bài, tự xây dựng lập luận, kiểm tra phê phán kết luận mà học sinh rút nên tư học sinh phát triển, lực làm việc tự lực họ nâng cao, tính kiên trì phát triển 2.5 Giải tập vật lý góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh Việc giải tập vật lý đòi hỏi phải phân tích toán để tìm chất vật lý với mức độ khó nâng dần lên giúp học sinh phát triển tư Có nhiều tập vật lý không dừng lại phạm vi vận dụng kiến thức học mà giúp bồi dưỡng cho học sinh tư sáng tạo Đặc biệt tập giải thích tượng, tập thí nghiệm, tập thiết kế dụng cụ có ích mặt 2.6 Giải tập vật lý để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh Bài tập vật lý phương tiện có hiệu để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, ta phân loại mức độ nắm vững kiến thức học sinh, khiến cho việc đánh giá chất lượng kiến thức học sinh xác [3, tr 2] II Phân loại tập vật lý Phân loại theo phương thức giải 1.1 Bài tập định tính - Bài tập định tính tập mà giải học sinh không cần thực phép tính phức tạp hay làm phép tính đơn giản, tính nhẩm Muốn giải tập định tính, học sinh phải thực phép suy luận logic, phải hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lý, nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể Đa số tập định tính yêu cầu học sinh giải thích dự đoán tượng xảy điều kiện cụ thể SVTH: Phạm Mỹ Duyên Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: Hoạt động giáo viên - Mô tả sơ đồ truyền tải điện từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ sơ đồ hình vẽ - Dòng điện máy phát điện xoay chiều cung cấp có cường độ bao nhiêu? - Dựa vào giả thiết đề bài, tìm điện áp hiệu dụng U2 hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp - Hiệu suất dòng điện truyền từ máy phát điện đến máy biến áp tính biểu thức nào? - Kết hợp (1) với kiện đề bài, tìm cường độ dòng điện I2 cuộn thứ cấp máy biến áp - Dòng điện cuộn thứ cấp máy biến áp dòng điện truyền đến nơi tiêu thụ Khi dòng điện truyền từ cuộn thứ cấp máy biến áp đến nơi tiêu thụ dây dẫn điện trở R bị tiêu hao phần Vậy độ giảm áp đường dây tải điện bao nhiêu? Từ tìm điện áp U3 nơi tiêu thụ Hoạt động học sinh - Cường độ dòng điện máy phát điện cung cấp: I1  P1 U1 - Từ công thức : U1 N1 N   U  U1 U N2 N1 - H P2 100% P1 (1) - Từ (1) H  I 2U H P1  I2  P1 U2 - Độ giảm áp đường dây tải điện U  I R - Khi dòng điện truyền từ máy phát điện Điện áp nơi tiêu thụ: U  U  U xoay chiều có công suất P1 qua máy biến áp đến nơi tiêu thụ có công suất P3 hiệu suất - Hiệu suất truyền tải đến nơi tiêu thụ: truyền tải tính nào? - Vậy công suất đến nơi tiêu thụ điện H  P3 100% (2) TT P1 tính nào? - Thay (3) vào (2)  hiệu suất truyền tải nơi tiêu thụ HTT - P3  U I SVTH: Phạm Mỹ Duyên 81 (3) Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài giải: Cường độ dòng điện máy phát điện cung cấp: I1  P1 2.106   1000 A U1 2000 Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp: U  U1 N 2000.1200   15000 V N1 160 Cường độ dòng điện cuộn thứ cấp: I 2U2 H P1 0,975.2.106  I2   130 A Vì H  P1 U2 15000 Độ giảm áp đường dây: U  I R  130.10  1300 V Điện áp đến nơi tiêu thụ: U  U  U  15000  1300  13700 V Công suất đến nơi tiêu thụ: P3  U I  13700.130  1781000 W Hiệu suất truyền tải điện: H TT  SVTH: Phạm Mỹ Duyên P3 1781000 100%  100%  89% P1 2.106 82 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn CHƯƠNG 3:MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN ĐỀ BÀI [ 1, tr 10] Bài 1: Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hai đầu R 80V, hai đầu L 120V, hai tụ C 60V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A 260V B 140V C 100V D 20V Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm R = 100, cuộn dây cảm L   H, tụ điện có điện dung C = 15,9 F Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch u  200 cos100 t (V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch :   A i  2cos 100 t     B i  0,5 cos 100 t   (A) 4   C i  02cos 100 t   D i   (A) 4   (A) 4   cos 100 t   (A) 4  Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100, cuộn dây cảm có cảm kháng 100, tụ điện có điện dung C  104  F mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  200sin100 t (V) Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: A P = 200W B P = 400W C P = 100W D P = 50W Bài 4: Một khung dây có N = 50 vòng, đường kính vòng d = 20cm Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 T Pháp tuyến khung hợp với cảm ứng  từ B góc  Giá trị cực đại từ thông là: A o = 0,012 (Wb) B o = 0,012 (Wb) -4 C o = 6,28.10 (Wb) D o = 0,05 (Wb) Bài 5: Mắc cuộn dây hệ số tự cảm L có điện trở r = 100, nối tiếp với tụ điện có điện dung 31,8F Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  200sin100 t (V) Điều chỉnh L cho cường độ dòng điện đạt cực đại Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại Imax là: A 2A B A C 1A D 2A Bài 6: Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc sao, điện áp pha 127V, tần số 50Hz Người ta đưa dòng điện vào tải ba pha mắc tam giác, đối xứng Mỗi tải cuộn dây có điện trở r = 12, độ tự cảm L = 51mH Cường độ dòng điện qua tải là: A 6,35A B 11A C 12,63A D.4,54A SVTH: Phạm Mỹ Duyên 83 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 7: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp Cuộn dây cảm, tụ điện có C thay đổi Điều chỉnh C để UC đạt giá trị cực đại ta có: A uLC vuông pha với u B uRL vuông pha với u C uLC vuông pha với uRC D uRC vuông pha với u Bài 8: Cho mạch điện gồm hai hộp kín u2 trùng pha với i Điện áp u1 nhanh pha  / so với u2 Chúng có giá trị hiệu dụng U1  U  80 V Góc lệch pha điện áp u toàn mạch so với i : A  B  C Bài 9: Mạch R, L, C nối tiếp có 2 f mạch A tăng lần B Giảm lần  D  LC  Nếu cho R tăng lần hệ số công suất C tăng D không đổi Bài 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây cảm có L    cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i  sin 100 t  H 2   (A) Biểu thức điện 6 áp hai đầu đoạn mạch là:   2   (V)  2   C u  150 sin 100 t   (V)   A u  150sin 100 t    B u  150 sin 100 t    D u  100sin 100 t  2 2   (V)    (V)  Bài 11: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, R thay đổi Cho L H, C 2.104 F, điện hai đầu mạch giữ không đổi có biểu  u  100 sin100 t (V) Giá trị R công suất cực đại mạch là:  thức A R = 40, P = 100W B R = 50, P = 500W C R = 50, P = 200W D R = 50, P = 100W Bài 12: Một máy biến áp pha có số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 2000 vòng 100 vòng Điện áp cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp 120V – 0,8A Bỏ qua mát điện điện áp hiệu dụng công suất mạch thứ cấp là: A 6V – 96W B 240V – 96W C 6V – 4,8W D 120V – 4,8W SVTH: Phạm Mỹ Duyên 84 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 13: Một khung dây có 200 vòng, diện tích vòng 125cm2 Đặt khung dây  từ trường có cảm ứng từ B = 0,4T Lúc t = 0, vec-tơ pháp tuyến khung hợp với B góc   Cho khung dây quay quanh trục  B với vận tốc   100 rad/s Tính tần số suất điện động hiệu dụng khung lúc t  s 50 A f = 100Hz, E = 444 (V) B f = 50Hz, E = 222 (V) C f = 50Hz, E = 444 (V) D f = 100Hz, E = 444 (V) Bài 14: Cho mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp - Khi nối tắt L (còn R nối tiếp C) thấy i nhanh pha u góc - Khi R, L, C nối tiếp i chậm pha so với u góc   Mối liên hệ ZL ZC là: A ZL = 2ZC B ZC = 2ZL C ZL = ZC D không xác định Bài 15: Cho mạch điện hình vẽ R1 = ZL1 = 100 X hộp kín chứa ba phần tử điện R, L, C Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch uAB nhanh pha i góc  / X phần tử điện có giá trị: A R = 73,2 B ZL = 73,2 C ZC = 73,2 D R = 6,8 Bài 16: Mạch điện gồm cuộn cảm L = 0,318H nối tiếp biến trở Rx nối tiếp với tụ điện C = 0,159.10-4F Tần số dòng điện f = 50Hz Để điện áp hai đầu RL uRL vuông pha với điện áp hai đầu RC uRC R có giá trị: A 100 B 141 C 200 D 284 Bài 17: Cho mạch điện không phân nhánh R = 40, cuộn dây có r = 20 L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có f = 50Hz U = 120V Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị bằng: A 40V B 80V C 46,57V D 56,57V SVTH: Phạm Mỹ Duyên 85 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 18: Một động không đồng ba pha đấu hình vào mạng điện xoay chiều ba pha, có điện áp dây 380V Động có công suất 10 kW Hệ số công suất 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu? A 18,94A B 56,72A C 45,36A D 26,35A Bài 19: Cuộn thứ cấp máy biến áp có 1500 vòng dòng điện có f = 50Hz Giá trị cực đại từ thông lõi thép 0,6 Wb Chọn pha ban đầu không Biểu thức suất điện động cuộn thứ cấp là:    A e  200cos100 t (V) B e  200cos 100 t  C e  200 cos100 t (V) D e  200 cos 100 t   (V) 2     (V) 4 Bài 20: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm R = 100, cuộn dây cảm có L = 0,318H Tần số dòng điện f = 50Hz Biết tổng trở đoạn mạch 100 Điện dung C tụ điện có giá trị: A 200 F B 15,9 F C 2/F D 1/F Bài 21: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp Có R  100 2 điện áp đặt vào hai đầu   đoạn mạch u  200 cos 100 t    so  (V) Khi mắc R C i nhanh pha 2 với u Khi mắc L với R i chậm pha  so với u Biểu thức cường độ dòng điện mắc R, L, C là:   A i  2cos100 t (A)   C i  2cos 100 t  B i  2 cos 100 t     (A) 2 D i  2 cos100 t (A)  (A) 2 Bài 22: Đặt điện áp u  U o cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, C cuộn cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, đó: A Điện áp hai đầu điện trở lệch pha 30o so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu tụ điện lệch pha 30o so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Trong mạch có cộng hưởng điện D Điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha 30o so với điện áp hai đầu đoạn mạch SVTH: Phạm Mỹ Duyên 86 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 23: Có ba phần tử R, cuộn cảm có ZL = R tụ điện ZC = R Khi mắc nối tiếp chúng vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng tần số dòng điện không đổi công suất mạch 200W Nếu giữ nguyên L C, thay R điện trở Ro = 2R công suất mạch bao nhiêu? A P = 200W B P = 400W C P = 100W D P = 50W Bài 24: Một máy phát điện xoay chiều gồm có cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp Từ thông cực đại phần cảm sinh qua cuộn dây có giá trị cực đại 0,1  Wb Rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút Suất điện động cực đại máy phát là: B 110 V A 110V D 220 V C 220V Bài 25: Cho mạch điện hình vẽ R1 = ZL1 = 20 X hộp kín chứa hai ba phần tử R, L, C Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch uAM vuông pha uMB X phần tử điện có giá trị A Chứa R C, có R = 2ZC C Chứa L C, có ZL = 2ZC B Chứa R C, có R = ZC D Chứa L C, có ZL = ZC Bài 26: Cho mạch điện R, L, C nối tiếp có R = 30, C  104 F, dòng điện mạch có  tần số 50 Hz chậm pha điện áp hai đầu đoạn mạch  / , ZL có giá trị A 173 B 117,3 Bài 27: Cho mạch điện hình vẽ Biết C  104  F , L C 11,73 D 17,3  H, u AB  200cos100 t (V) Điện áp uAM chậm pha so với 2 dòng điện qua mạch dòng điện qua mạch chậm pha  so với uMB r R có giá trị 50  R  100 3 A r = 25 R = 100 B r  C r  25 3 R  100 3 D r  50 3 R  SVTH: Phạm Mỹ Duyên 87 100  Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 28: Cho mạch điện hình vẽ Cuộn dây có độ tự cảm L   H, điện trở r = 100 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u AB  100 cos100 t (V) Tính giá trị C để vôn kế có giá trị lớn tìm giá trị lớn vôn kế A C  B C  C C  D C   4 4  10 4 F U C max  120 V .104 F U C max  180 V .104 F U C max  200 V .104 F U C max  220 V Bài 29: Một động 200W-50V mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp với thứ cấp k = Mất mát lượng máy biến áp không đáng kể Nếu động hoạt động bình thường cường độ hiệu dụng cuộn sơ cấp 1,25A hệ số công suất động A 0,75 B 0,8 C 0,85 D 0,9 Bài 30: Cho mạch điện gồm R, L, C nối tiếp R thay đổi, L   H, C  103 F Đặt vào 4 hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  75 cos100 t (V) Công suất toàn mạch P = 45W Điện trở R có giá trị bao nhiêu? A R = 45 B R = 60 C R = 80 D câu A C SVTH: Phạm Mỹ Duyên 88 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 31: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = 4, C1  102 F, R2 = 100, L  H, f = 50Hz Thay đổi giá trị C2 để điện áp  8 uAE phaa với uEB Giá trị C2 là: 101 A F 3 102 B F 3 103 C F 3 104 D F 3 Bài 32: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L  H, mắc 5 nối tiếp với điện trở R = 20 Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i  2 cos100 t (A) biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là:   A u  40 cos100 t (V)   C u  80cos 100 t  B u  40 cos 100 t    (V) 4   D u  80cos 100 t    (V) 4   (V) 4 Bài 33: Máy biến áp có N1 = 250 vòng N2 = 500 vòng Cuộn sơ cấp cuộn dây có r = 1 ZL = 3 Người ta đặt vào cuộn sơ cấp điện áp 110V điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị bao nhiêu? A 110V B 208,8V C 220V D 104,4V Bài 34: Cho mạch điện hình vẽ Biết UAM = 5V, UMB = 25V, U AB  20 V Hệ số công suất mạch có giá trị: A 2 SVTH: Phạm Mỹ Duyên B C 2 D 89 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 35: Cho mạch điện không phân nhánh R = 100, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, f = 50Hz, tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  100 V Điều chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện Giá trị C cường độ dòng điện là: A C = 31,8F I  A B C = 31,8F I  2 A C C = 3,18F I  A D C = 63,6F I = 2A Bài 36: Hai cuộn dây mắc nối tiếp có điện trở độ tự cảm tương ứng R1, L1 R2, L2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng U Gọi U1 U2 điện áp hiệu dụng cuộn dây Điều kiện để U = U1 + U2 là: A L1.R1 = L2.R2 B R1.R2 = L1.L2 C L1.R2 = L2.R1 D không cần điều kiện Bài 37: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Cuộn dây có điện trở r = 30, độ tự cảm L  0,4  H, tụ điện có điện dung C Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u  120cos100 t (V) Với giá trị C công suất tiêu thụ mạch có giá trị cực đại giá trị công suất cực đại bao nhiêu? A C  104 F Pmax  120 W 2 103 C C  F Pmax  240 W 4 B C  D C  104  103  F Pmax  120 W F Pmax  240 W Bài 38: Cho mạch điện hình vẽ Điện áp hai đầu đoạn mạch u AB  100 2coos100 t (V) X hộp kín chứa cuộn cảm tụ điện RC biến trở Điều chỉnh RC = 40 thấy cường độ dòng điện i chậm pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch Phần tử điện X giá trị là: A cuộn dây, có L = 0,127H C cuộn dây, có L = 40mH SVTH: Phạm Mỹ Duyên B tụ điện, có C = 0,796.10-4F D tụ điện, có C = 0,459.10-4 90 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 39: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh R = 100, C  104  F, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u AB  200cos100 t (V) Độ tự cảm L công suất tiêu thụ mạch 100W A L   B L  H H 2 C L   D L  H  H Bài 40: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100, cuộn dây cảm L   H, tụ điện xoay C, tần số dòng điện f = 50Hz Điều chỉnh C để UCmax Xác định giá trị C A C  104  104 B C  F 2 F 104 C C  F 4 D C  2.104  F Bài 41: Cho mạch điện có X, Y hai hộp kín Hộp X gồm hai phần tử điện mắc nối tiếp nhau, hộp Y có phần tử điện Các phần tử điện R, L, C Biết uX nhanh pha  so với i, dòng điện i nhanh pha  so với uY Xác định phần tử mạch A X chứa cuộn cảm L điện trở R, Y chứa tụ điện C B Y chứa tụ điện C, X chứa cuộn cảm L tụ điện C C Y chứa cuộn cảm L, X chứa điện trở R cuộn cảm L D Y chứa điện trở R, X chứa tụ điện C cuộn cảm L Bài 42: Cho đoạn mạch hình vẽ,   L cảm, u AB  200cos 100 t      (V) i  I o cos 100 t   (A) Tìm số 2 4  vôn kế V1 V2 A 200V B 100V SVTH: Phạm Mỹ Duyên C 200V 100V 91 D 100V 200V Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 43: Cho mạch điện xoay chiều gồm phần tử điện R, L, C mắc nối tiếp Điện áp hai đầu mạch u AB  100 cos100 t (V), điện trở R thay đổi ; cuộn dây có Ro = 30, L  1,  H ; C  31,8 F Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn R PR có giá trị : A R = 30 ; PR = 125W B R = 50 ; PR = 250W C R = 30 ; PR = 250W D R = 50 ; PR = 62,5W Bài 44: Cho mạch điện xoay chiều AB hình vẽ, u AB  150 cos100 t (V), R  30 , L   H Điều chỉnh tụ điện C để điện áp A F có giá trị lớn C UAF có giá trị bao nhiêu? 104 A C  (F) ; UAF = 210V 2 B C  104 (F) ; UAF = 250V 4 104 C C  (F) ; UAF = 250V 2 104 D C  (F) ; UAF = 210V 4 Bài 45: Một mạch điện AB gồm bóng đèn Đ nối tiếp với tụ điện C UAB = 240V, f = 50Hz, đèn Đ ghi 120V – 60W Tìm giá trị điện dung C tụ điện để đèn Đ sáng bình thường A 7,7F B 28F C 8,2F D 12,5F Bài 46: Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp Điện áp u AB 102 H, C  F, R biến trở Khi R = R1  120 cos120 t (V) Biết L  4 48 R = R2 công suất mạch điện có giá trị P = 576W Khi R1 R2 có giá trị là: A R1 = 20 ; R2 = 25 C R1 = 5 ; R2 = 25 SVTH: Phạm Mỹ Duyên B R1 = 10 ; R2 = 20 D R1 = 20 ; R2 = 5 92 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn Bài 47: Đặt vào hai đầu tụ điện C điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U tần số 60Hz cường độ hiệu dụng 1A Để cường độ hiệu dụng 2A tần số dòng điện là: A 30Hz B 60Hz C 120Hz D 100Hz Bài 48: Hai máy phát điện xoay chiều pha: máy thứ có cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút Máy thứ hai có cặp cực Để tần số hai máy phát rôto máy thứ hai quay với tốc độ A 800 vòng/phút B 400 vòng/phút C 3200 vòng/phút D 1600 vòng/phút Bài 49: Cho đoạn mạch hình vẽ Điện áp hiệu dụng R, cuộn dây (L, r) đoạn mạch AB 110V ; 130V ; 200V Tìm Ur UL A 50V ; 120V B 25V ; 60V C 120V ; 50V D 50V ; 80V Bài 50: Đặt điện áp xoay chiều u  U o cos t (V) có Uo không đổi  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp Khi  = 1  = 2 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị Hệ thức là: LC C 1  2  LC A 1  2  B 1.2  LC D 1.2  LC ĐÁP ÁN [ 1, tr 70] 1C 11D 21C 31D 41B 2C 12A 22A 32C 42B 3A 13B 23C 33B 43D SVTH: Phạm Mỹ Duyên 4C 14A 24C 34A 44B 5D 15B 25B 35A 45A 6B 16B 26B 36C 46D 93 7B 17D 27B 37C 47C 8D 18A 28C 38A 48A 9D 19C 29B 39C 49A 10C 20B 30D 40B 50B Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn KẾT LUẬN Bài tập phần quan trọng đặc biệt thiếu vật lý Bài tập giúp cho học sinh vận dụng kiến thức học đem lại kết học tập tôt cho thân  Thông qua khoảng thời gian làm luận văn học hỏi nhiều kinh nghiệm trao dồi thêm nhiều kiến thức, cụ thể: Về lý thuyết: Nhận thức rõ ràng đường lối đổi PP dạy học THPT, nghiên cứu hoạt động giải tập học sinh, phân loại tập vật lý theo nhiều phương pháp giúp học sinh nhận thức mức độ khác Nghiên cứu quy trình soạn giáo án thấy tầm quan trọng bước quy trình, cách thực qui trình Vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án tập chương V: Dòng điện xoay chiều vật lý 12 NC Có thể nhận ưu điểm bật đề tài: hướng dẫn học sinh giải tập vật lý theo nhiều phương pháp giúp em rèn luyện tư trí tuệ  Bên cạnh mặt làm em gặp phải không khó khăn trở ngại: Đề tài luận văn thực sở lí thuyết, chưa áp dụng, kiểm tra, đánh giá thực tiễn dạy học trường THPT nên nói tính thuyết phục không cao Vì thực tế trường THPT khó khăn từ sở vật chất, thiết bị dạy học, chênh lệch trình độ học sinh… dẫn đến khác biệt so với sở lý thuyết mà đề tài luận văn đưa nhược điểm đề tài cần cải thiện khắc phục cọ sát với thực tế giảng dạy sau SVTH: Phạm Mỹ Duyên 94 Sp.Vật Lý – Công Nghệ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nhạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Gia Thuận – Hồng Liên, Trắc Nghiệm Vật Lý Điện Xoay Chiều, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2007 [2] Lê Văn Thông, Giải Toán Vật Lý Điện Xoay Chiều, NXB Trẻ, năm 2000 [3] Lê Văn Thông, Phân Loại Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 12, NXB Trẻ, năm 1997 [4] Nguyễn Anh Thi, Phương Pháp Giải Toán Mạch Điện Xoay Chiều, NXB Dục, năm 2005 [5] ThS Trần Thanh Bình, Phân loại phương pháp giải chi tiết tập trắc nghiệm vật lý 12 NC [6] Vũ Thanh Khiết, Giải Các Bài Toán Vật Lý Sơ Cấp Tập 1, NXB Hà Nội, năm 2002 SVTH: Phạm Mỹ Duyên 95 Sp.Vật Lý – Công Nghệ [...]... Mỗi bài tập phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập, đóng góp một phần nào đó v o việc củng cố, hoàn thiện v mở rộng kiến thức - Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều thể loại bài tập: bài tập giả tạo v bài tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập v bài tập sáng tạo, bài tập cho thừa hoặc thiếu dữ kiện, bài tập mang tính chất ngụy biện v nghịch lý, bài tập có nhiều cách giải khác nhau v bài tập. .. nắm v ng lý thuyết v kĩ năng v n dụng kiến thức v t lý V v y các em giải một cách mò mẫm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc v nhiều khi không giải được Có nhiều nguyên nhân: - Học sinh chưa có phương pháp khoa học để giải bài tập v t lý - Chưa xác định được mục đích của việc giải bài tập là xem xét, phân tích các hiện tượng v t lý để đi đến bản chất v t lý Việc rèn luyện cho học. .. hình v Mỗi hộp X v Y chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm v tụ điện mắc nối tiếp Các v n kế V1 , V2 v ampe kế đo được cả dòng xoay chiều v một chiều, điện trở các v n kế rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể Khi mắc v o hai điểm A v M hai cực của nguồn điện một chiều, ampe kế chỉ 2A, V1 chỉ 6 0V Khi mắc A v B v o nguồn điện xoay chiều, tần số 50Hz thì ampe kế chỉ... kĩ năng của học sinh - Trong tiến trình dạy học một đề tài cụ thể, việc giải hệ thống bài tập mà giáo viên đã lựa chọn cho học sinh thường bắt đầu bằng những bài tập định tính hay những bài tập tập dợt Sau đó học sinh sẽ giải những bài tập tính toán, bài tập đồ thị, bài tập thí nghiệm có nội dung phức tạp hơn Việc giải những bài tập tính toán tổng hợp, những bài tập có nội dung kĩ thuật v i dữ kiện... tập luyện tập, bài tập sáng tạo, bài tập nghiên cứu, bài tập thiết kế - Bài tập luyện tập: là loại bài tập mà việc giải chúng không đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh, chủ yếu chỉ yêu cầu học sinh nắm v ng cách giải đối v i một loại bài tập nhất định đã được chỉ dẫn - Bài tập sáng tạo: trong loại bài tập này, ngoài việc phải v n dụng một số kiến thức đã học, học sinh bắt buộc phải có những ý kiến... loại v số lượng thao tác tư duy logic v các phép biến đổi toán học cần sử dụng, phạm vi v mức độ các kiến thức, kĩ năng cần huy động + Biến đổi mức độ yêu cầu v số lượng bài tập cần giải, v mức độ tự lực của học sinh trong quá trình giải bài tập [4, tr 42] SVTH: Phạm Mỹ Duyên 12 Sp .V t Lý – Công Nghệ Luận V n Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê V n Nhạn PHẦN V N DỤNG CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG V: DÒNG... giải những bài tập loại này không đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh mà chủ yếu cho học sinh luyện tập để nằm v ng cách giải đối v i từng loại bài tập nhất định Bài tập sáng tạo: là bài tập mà các dữ kiện đã cho trong đầu bài không chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếp cách giải Các bài tập sáng tạo có tác dụng rất lớn trong việc phát triển tính tự lực v sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm v ng kiến... mạch điện thì công suất hao phí trên đường dây là: P  RI 2  R Hiệu suất truyền tải là:  P2 2 U cos  P' P  P 100%  100% < 1 P P Sự liên hệ giữa điện áp nơi đi v hiệu suất truyền tải điện năng: U' 1   U 1  ' [2, tr 5] SVTH: Phạm Mỹ Duyên 20 Sp .V t Lý – Công Nghệ Luận V n Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê V n Nhạn CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP V PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU... những bài tập sáng tạo có thể coi là sự kết thúc việc giải hệ thống bài tập đã được lựa chọn cho đề tài - Cần chú ý cá biệt hóa học sinh trong việc giải bài tập v t lý, thộng qua các biện pháp sau + Biến đổi mức độ yêu cầu của bài tập ra cho các loại đối tượng học sinh khaac1 nhau, thể hiện ở mức độ trừu tượng của đầu bài, loại v n đề cần giải quyết, phạm vi v tính phức hợp của các số liệu cần xử lý, ... tượng, bài tập có nội dung cụ thể, bài tập có nội dung thực tế, bài tập vui - Bài tập có nội dung trừu tượng là trong điều kiện của bài toán, bản chất v t lý được nêu bật lên, những chi tiết không bản chất đã được bỏ bớt - Bài tập có nội dung cụ thể có tác dụng tập dợt cho học sinh phân tích các hiện tượng v t lý cụ thể để làm rõ bản chất v t lý - Bài tập có nội dung thực tế là loại bài tập có liên ... mức độ hiểu biết học sinh V v y, việc giải tập v t lý phương tiện kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh [3, tr 10] Tác dụng tập v t lý dạy học v t lý 2.1 Bài tập giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở... xoay chiều lớp 12 chương trình nâng cao) ” giúp học sinh có hệ thống tập, có phương pháp giải cụ thể dạng v i hướng dẫn giải chi tiết bài, từ giúp học sinh hiểu rõ chương dòng điện xoay chiều. .. cho dòng điện xoay chiều có số tác dụng to lớn mà dòng điện chiều Do mà dòng điện xoay chiều ứng dụng rộng rãi thực tế sống Chương Dòng điện xoay chiều chương quan chương trình v t lý 12 Việc

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan