1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG hệ THỐNG câu hỏi HƯỚNG dẫn học SINH đọc HIỂU các bài KHÁI QUÁT GIAI đoạn văn học ở THPT

46 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG -**** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC - HIỂU CÁC BÀI KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC Ở THPT Lĩnh vực: Môn Ngữ Văn Tác giả: Ths Nguyễn Thị Thu Hiền Chức vụ: Phó hiệu trưởng Tài liệu kèm theo: 02 báo Tạp chí khoa học Đơn vị: Trường THPT Trưng Vương NĂM HỌC 2013 - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ việc đổi phương pháp dạy học 1.2 Từ yêu cầu đổi chương trình SGK .4 1.3 Để phát huy vai trò chủ thể học sinh LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .5 2.1 Câu hỏi dạy học 2.2 Câu hỏi trình dạy học văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NHIỆM VỤ 4.1 Đối tượng .8 4.2 Phạm vi 4.3 Nhiệm vụ .9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 10 NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .10 BỐ CỤC ĐỀ TÀI: 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I .11 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC Ở THPT .11 Cơ sở khoa học 11 1.1 Dựa vào lí luận dạy học đại, đặc biệt q trình tâm lí học 11 1.2 Dựa vào lí thuyết tiếp nhận văn học 13 Cơ sở thực tiễn 16 2.1 Đáp ứng chương trình SGK Ngữ văn THPT 16 2.2 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học có dạy học nêu vấn đề 18 CHƯƠNG II .20 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC Ở THPT 20 Cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà cho khái quát văn học THPT 20 1.1 Hệ thống câu hỏi phải dựa mục tiêu học 20 1.2 Hệ thống câu hỏi phải dựa đổi phương pháp dạy học 21 1.3 Hệ thống câu hỏi phải bám sát loại học .23 Nguyên tắc dạy học văn học sử 25 THIẾT KẾ DẠY HỌC SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC Ở THPT .26 I GIỚI THUYẾT CHUNG 26 II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 26 III BÀI SOẠN THỂ NGHIỆM 26 KHUYẾN NGHỊ: 42 10 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 43 11 TƯ LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ việc đổi phương pháp dạy học Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học THPT cung cấp cho em phương pháp tự học, tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức văn học sử để em có nhìn tồn diện tổng thể giai đoạn văn học hiểu nội dung sáng tác nhà văn Chúng cho để có kĩ vận dụng tri thức vấn đề tự học thơng qua hệ thống câu hỏi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 1.2 Từ yêu cầu đổi chương trình SGK Thứ nhất, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT giúp học sinh có phương hướng, có chỗ dựa để học lớp, cảm nhận hiểu yêu cầu học Thứ hai, thông qua hệ thống câu hỏi giúp học sinh hình thành rèn luyện số kĩ khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, bình giá giai đoạn văn học có nhìn tồn diện sáng tác nhà văn Nắm vững khái quát văn học hiểu sâu sắc tác phẩm cụ thể Thứ ba, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT giúp giáo viên định hướng để vận dụng sáng tạo cho giáo án thích hợp 1.3 Để phát huy vai trò chủ thể học sinh Nghiên cứu đề tài hệ thống câu hỏi chuẩn bị khái quát văn học THPT góp phần thể quan niệm đắn chất q trình dạy học Từ lí trên, đến định lựa chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT” Để nghiên cứu, tác giả đề tài không dám kì vọng nhiều mà góp phần vào cơng đổi phương pháp, đáp ứng chương trình đổi Sách giáo khoa nhằm phát huy vai trò chủ thể học sinh cách nâng cao chất lượng việc dạy học văn nhà trường LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Câu hỏi dạy học Ngay từ thời cổ đại, nhà sư phạm lỗi lạc đề cập đến tầm quan trọng vấn đề đặt câu hỏi trình dạy học để phát huy tính tích cực người học Ở Phương Tây, Socrates (469 – 390 trước Công nguyên) với tư cách triết gia cổ Hy Lạp nhà giáo dục thực hành, ông sáng tạo nên “phép đỡ đẻ” tiếng Phương pháp dạy học Socrates nhằm mục đích phát chân lí cách đặt câu hỏi người nghe tìm kết luận mà ơng muốn dẫn người ta tới Ở Trung Hoa, nơi văn hố Phương Đông, Khổng Tử (551 – 479 trước Công nguyên) với ngun tắc: “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khác khơng dạy nữa” Ở Việt Nam, nhà lí luận dạy học viết nhiều vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Họ coi trọng vấn đề đặt câu hỏi trình dạy học Và vấn đề câu hỏi đề cập theo nhiều hướng khác - Câu hỏi đề cập hình thức phương pháp dạy học - Câu hỏi đề cập biện pháp dạy học - Câu hỏi nghiên cứu biện pháp sư phạm lí luận dạy học - Câu hỏi cịn dùng biện pháp sư phạm phương pháp dạy học mơn 2.2 Câu hỏi q trình dạy học văn Vấn đề câu hỏi dạy học văn thu hút ý quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Càng ngày giới nghiên cứu lí luận dạy học quan tâm đến việc nêu câu hỏi Ngồi việc sử dụng người ta cịn tìm hiểu đặc điểm, phương pháp xây dựng câu hỏi, phân loại, tác dụng chúng trình dạy học * Phân môn văn học sử Phân môn văn học sử có vị trí quan trọng chương trình văn học nhà trường song lại chưa quan tâm mức Nếu THCS đọc – hiểu văn chủ yếu cấp THPT đọc –hiểu văn nhằm mục đích soi sáng cho nhận định tổng quát lịch sử văn học mà học sinh học phần văn học sử Vì nắm vững phân mơn văn học sử có quan hệ chặt chẽ với việc thực tồn chương trình từ đọc – hiểu văn bản, Tập làm văn Lí luận văn học - Đối với đọc văn: Muốn hiểu đánh giá thực chất văn đọc – hiểu cụ thể giai đoạn định không vào nhận định bối cảnh lịch sử, tình hình văn học giai đoạn Muốn xác định giá trị tiến tác phẩm cụ thể cần vào bối cảnh lịch sử, tình hình xã hội tác phẩm đáp ứng tiếng gọi lịch sử đương thời chừng mực nào? - Đối với phần lí luận văn học chương trình:Việc giảng dạy lí luận văn học thiết phải dựa vào kiến thức văn học sử để thực yêu cầu chương trình - Đối với phân môn Làm văn: Câu đầu đề Tập làm văn Nghị luận văn học vượt kiến thức văn học sử Dạy văn học sử công việc tuyên truyền kiến thức đơn Qua đời tác giả, qua nội dung tiến tác phẩm văn học nội dung lịch sử văn học thời kì khác nhau, giáo viên cần nâng cao lập trường trị, tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống học sinh lên bước Phân mơn văn học sử cịn có khả trực tiếp nâng cao phương pháp tư tưởng vật biện chứng cho học sinh Học tập văn học sử vận dụng chủ nghĩa Marx- Lênin, vận dụng quy luật hạ tầng sở, thượng tầng kiến trúc, đấu tranh giai cấp quan điểm lịch sử vào việc nghiên cứu học tập văn học nhà trường Trong trình giảng dạy, giáo viên giúp học sinh suy luận theo phương pháp tư tưởng tiến từ cách đánh giá sáng tác văn học nhận định kiện văn học, trào lưu tư tưởng hay giai đoạn văn học định Phân môn văn học sử khâu quan trọng, chủ yếu có tính chất đạo việc thực tồn chương trình văn học cấp THPT, đồng thời phận có nhiều khả rèn luyện phương pháp tư tưởng vật biện chứng, quan điểm lịch sử cho học sinh Dạy học tốt phân môn văn học sử chuẩn bị điều kiện tiền đề cho việc học tập mơn khác chương trình văn học Với cơng trình chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc cải tiến phương pháp giảng dạy Ngữ văn THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ tiền đề lí luận thực tiễn vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học THPT, người viết đưa hệ thống câu hỏi, bước khởi đầu q trình dạy học, khơng có ý nghĩa giáo viên mà đặc biệt có ý nghĩa học sinh việc dạy học khái quát văn học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động học sinh ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NHIỆM VỤ 4.1 Đối tượng Lí luận vấn đề xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học THPT Phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh dạy học văn hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học THPT 4.2 Phạm vi Vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học THPT nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Trong chương trình Ngữ văn THPT có tất khái quát giai đoạn văn học Trong đầu thuộc SGK Ngữ văn 10, thuộc SGK Ngữ văn 11 thuộc SGK Ngữ văn 12 Bài 1: Tổng quan văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử Bài 2: Khái quát văn học dân gian Việt Nam Bài 3: Khái quát văn học từ kỷ X đến hết kỉ XIX Bài 4: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài 5: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX 4.3 Nhiệm vụ 3.3.1 Khẳng định vai trò vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu bài khái quát văn học THPT 3.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học để vận dụng vào việc dạy học học văn học sử 3.3.4 Khẳng định tính khả thi hiệu việc xây dựng hệ thống hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học thực tiễn hoạt động dạy học thực nghiệm sư phạm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thể nhiệm vụ đề tài đặt ra, vận dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp đánh giá tư liệu tổng hợp - Phương pháp khái quát hóa kiến thức lí thuyết vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích hệ thống câu hỏi - Phương pháp đối chiếu với thực tế giảng dạy để thiết kế giáo án theo hướng nghiên cứu đề tài - Phương pháp thể nghiệm qua dạy học cụ thể GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học THPT coi quan trọng việc tự chiếm lĩnh kiến thức văn chương Nếu muốn học tốt, đạt hiệu cao khơng thể khơng hướng dẫn học sinh tự tiếp nhận trực tiếp học Hệ thống câu hỏi đọc - hiểu khái quát văn học THPT vấn đề mới, thiết thực thực tế dạy học văn nhà trường Nếu luận án tới thành cơng góp phần thay đổi thói quen học tập học sinh, từ thói quen thụ động sang thói quen chủ động, học sinh lĩnh hội kiến thức cách chắn, tích cực NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giải đặt nội dung sau đây: Xác định sở khoa học thực tiễn việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học THPT Từ xác lập hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc - hiểu để vận dụng vào trình dạy học khái quát văn học, văn học sử THPT nhằm phát huy vai trò chủ thể sáng tạo học sinh NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thực nghiệm trường THPT Trưng Vương – Văn Lâm Sở GD & ĐT Hưng Yên BỐ CỤC ĐỀ TÀI: Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận Tư liệu tham khảo * Nội dung đề tài gồm: Chương I: Cơ sở khoa học thực tiễn việc nghiên cứu hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT Chương II: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT Chương III: Thiết kế dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT 10 - GV nêu vấn đề: Chủ đề cảm hứng yêu nớc chủ đạo giai đoạn văn học nhng có đặc điểm khác với giai đoạn từ kỉ X đến XV? Vì sao? Tác giải tiêu biểu giao đoạn này? Vai trò Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, đặc biệt vai trò Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn văn học trung đại cuối cùng? - HS bàn luận, phát biểu Hết tiết 45 chun sang tiÕt 46 - X· héi chun thµnh xà hội thực dân nửa phong kiến - Văn hoá phơng Tây bắt đầu ảnh hởng tới đời sống xà hội b Văn học Chủ đề yêu nớc chống xâm lăng, cảm hứng bi tráng (ghi lại thời khổ nhục nhng vĩ đại, thất bại nhng hiên ngang) Ngọn cờ đầu thơ ca yêu nớc: Nguyễn Đình Chiểu với Truyện Lục Vân Tiên văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc Thơ văn yêu nớc Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích, Phan Văn Trịnh, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thợng Hiền Thơ văn trữ tình - trào phúng hai thơ lớn Nguyễn Khuyến, Tú Xơng c Nghệ thuật + Văn thơ chữ Hán, chữ Nôm Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng + Xuất số tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ Trơng Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của, đem đến đổi bớc đầu theo hớng đại hoá II Một số đặc điểm văn học Trung đại Việt Nam Truyền thống dân tộc; tinh thần thời đại, ảnh hởng từ Trung Quốc Gắn bó với vận mệnh đất nớc số phận ngời Việt Nam - GV nêu vấn đề: Văn học trung đại Việt Nam phát triển dới tác động yếu tố nào? Những nội dung cảm hứng xuyên suốt chủ đạo văn học trung đại đợc cụ thể hoá nh nào? - GV hỏi: + Cảm hứng yêu nớc cảm hứng chủ + Cảm hứng yêu nớc văn học đạo, xuyên suốt trình tồn trung đại gắn liền với t tởng gì? phát triển văn học trung đại Việt 32 + Trong giai đoạn khác lịch sử, t tởng có khác nh nào? Tìm phân tích vài tác phẩm minh hoạ Nam, nhng giai đoạn khác có biểu khác Gắn liền với t tởng trung quân nh tất yếu lịch sử xà hội phong kiến: Yêu nớc trung với vua ngợc lại trung với vua yêu nớc Nớc vua, vua nớc Cảm hứng phong phú, đa dạng: hào hùng chiến đấu chiến thắng (Hịch tớng sĩ, Đại cáo bình Ngô), bi tráng nớc nhà tan (cuối kỉ XIX) thĨ hiƯn ë ý thøc ®éc lËp tù chđ, tự cờng, tự hào dân tộc, tinh thần căm thù giặc chiến thắng, tình yêu quê hơng, yêu thiên nhiên đất nớc, tự hào truyền thống lịch sử, nhà vua anh hùng Văn học trung đại bám sát lịch sử dân tộc, phản ánh kiện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nớc ngời Việt Nam Những ca yêu nớc, văn thể nỗi băn khoăn, day dứt trớc số phận ngời Chủ đề bật chủ nghĩa yêu nớc, t tởng nhân đạo chủ nghĩa anh hùng (Mỗi ý nêu vài dẫn chứng - HS làm việc theo nhóm, đại diện bật) nhóm phát biểu ý kiến + T tởng nhân đạo cảm hứng lớn, xuyên suốt Chịu ảnh hởng phát triển t tởng nhân đạo, nhân văn truyền thống ngời Việt Nam thể văn học dân gian, điểm tích cực tôn giáo Nho, Phật, LÃo: Thơng ngời nh thể thơng thân, lành đùm rách, từ bi bác ái, nhân nghĩa lễ trí tín, 33 - GV tổng hợp ý kiến chốt ý thuËn theo tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên Thể phong phú, đa dạng: Lòng thơng ngời, tố cáo, lên án lực chế độ tàn bạc chà đạp lên ngời, khẳng định, đề cao ngời tự với phẩm chất, tài năng, khát vọng chân quyến sống, hạnh phúc, khát vọng công lí, nghĩa, đề cao quan niệm đạo đức, đạo lí tốt đẹp Trào lu văn học viết tình yêu lứa đôi hạnh phúc gia đình (thế kỉ XVIII) Mơ ớc đoàn tụ với chồng chinh phụ, khát khao thầm kín cung nữ, nỗi đau xé lòng trớc số phận ngời phụ nữ hồng nhan đa truân, nỗi xúc quyền sống ngời, bùng nổ mÃnh liệt cá tính nội dung thơ Đặng Trân Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng - Anh hùng tiếng đà gọi rằng, Giữa đờng thấy bất mà tha (Truyện Lục Vân Tiên) - Ghét thói nh nhà nông ghét cỏ (Văn tế nghĩa Sĩ Cần Giuộc) - Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều) - Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo (Nguyễn TrÃi) - Làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sông! (Nguyễn Công Trứ) - Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son 34 (Hồ Xuân Hơng) - Ch bảo xuân tàn hoa rụng hết - GV hỏi: Những tác phẩm truyền kì đà học đà hấp thụ ảnh hởng văn học dân gian nh nào? Ngoài ra, tác phẩm văn xuôi khác (đà học) có phần chịu ảnh hởng văn học dân gian? - HS tìm kiêm, so sánh, phân tích, trả lời - GV hỏi: Trong thể loại văn vần, thơ truyện thơ trung đại đà tiếp thu ảnh hởng văn học dân gian nh nào? Nêu vài ví dụ - HS trả lời ờm qua sân trớc nhành mai (MÃn Giác thiền s) Giọng điệu vừa hùng tráng vừa cảm thơng (vừa lay ®éng ®Êt trêi võa ngät ngµo, tha thiÕt nh lêi mẹ ru - Tố Hữu) + Gắn liền với cảm hứng Nội dung: phản ánh thực xà hội, sống đau khổ nhân dân Cảm hứng lớn thơ viết thói đời Nguyễn Bỉnh Khiêm: (Thế gian biến cải vũng nên đồi - Mặn nhạt chua cay lẫn bùi - Còn bạc, tiền, đệ tử - Hết cơm, hết rợi, hết ông tôi); Trong Thợng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ nhà thờ làng cảnh nông thôn Việt Nam Nguyễn Khuyến (Năm cày chân thua - Chiên đằng chiêm, mùa mùa), Luôn thụ mạch nguồn văn học dân gian Các tác phẩm truyền kì chữ Hán (Truyền kì mạn lục - Chuyện ngời gái Nam xơng, Việt ®iƯu u linh, LÜnh Nam chÝch qu¸i, ) ghi chÐp, su tầm, viết lại truyện truyền thuyết, cổ tích: Thánh Gióng, An Dơng Vơng, Nụ cời hóm hỉnh, giọng điệu trào lộng bên cạnh giọng sử thi Hoàng Lê thống chí + Các thể loại thơ lục b¸t, song thÊt lơc b¸t cã ngn gèc tõ ca dao, dân ca đợc vận dụng nâng cao truyện thơ Nôm, diễn ca + Các tác giả thành công việc vận 35 dụng văn học dân gian vào tác phẩm mình: Nguyễn TrÃi, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Nguyễn Đình Chiểu Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa tinh thần dân tộc, tạo nên giá trị văn học đậm đà sắc Việt Nam - GV hỏi: + Đây đặc điểm vô quan trọng + Vì nói đặc điểm quan văn học trung đại Việt Nam Bởi trọng văn học trung đại Việt Nam? hoàn cảnh lịch sử - địa lí văn + Các tác giả VN đà tiếp thu sáng hoá từ kỉ X đến kỉ XIX, việc tạo tinh hoa văn học Trung Hoa tiếp xúc chịu ảnh hởng văn hoá, mặt nào? Đạt đợc thành văn học lớn Trung Hoa tất yếu tựu bật? Dẫn chứng minh hoạ + TiÕp thu võa cìng bøc (thêi B¾c - HS ph©n tÝch, chøng minh thc) võa tù ngun (tõ thÕ kỉ X) toàn diện chọn lọc, không bị Hán hoá, không bị đồng hoá mà trái lại đà Việt hoá tinh hoa văn hoá, văn học Trung Hoa để phát triển văn học Việt Nam + Dùng chữ Hán với cách đọc theo âm Hán Việt + Tiếp thu hệ thống thể loại từ trữ tình đến tự văn học Trung Hoa với nhiều sáng tạo (thơ Nôm Đờng luật, song thất lục bát, hát nói, ngâm khúc, ) + Từ chữ Hán, tạo chữ Nôm, truyện thơ Nôm, thơ Nôm + Mợn cốt truyện, chuyển thể loại, tạo nên tác phẩm với chất lợng giá trị mới, cao hẳn (Truyện Kiều) Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học Việt Nam vận động theo hớng dân tộc hoá dân chủ hoá 36 - GV hỏi: Những văn học trung đại Việt Nam có hoàn toàn rập khuôn theo đặc điểm hay không? tác giả tác phẩm u tú đà có phá vỡ quy phạm, phá cách, vợt thoái mặt hay mặt khác nh nào? Tìm vài ví dụ minh hoạ - HS làm việc theo nhóm ngời - GV trình bày ngắn gọn vài đặc điểm thi pháp văn học trung đại Việt Nam: + Tính quy phạm khắt khe thể loại + Sự đối lập nhà tục + Văn - sử - triết bất phân + Đề cao mẫu mực cỉ xa + Thãi quen sư dơng ®iĨn tÝch, íc lệ, tợng trng + Sự u tiên mục đích giáo dục: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí + Coi nhẹ biểu cá tính ngời Văn học trung đại Việt Nam tự đổi khuôn khổ thi pháp trung đại thể mặt: + Mở rộng nội dung phản ánh, bám sát thùc cc sèng vµ ngêi ViƯt Nam: rau mng, ao sen, ốc, mít thơ Nguyễn TrÃi, Hồ Xuân Hơng, lịch sử đờng thời Việt Nam Hoàng Lê thống chí + Từ ngôn ngữ đến thể loại phơng thức biểu có đổi theo tinh thần Việt hoá: ví dụ : thơ Nôm Đờng luật Nguyễn TrÃi, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Hồ Xuân Hơng, ngâm khúc, truyện thơ Nôm, Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết luyện tập Tóm tắt: Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua giai đoạn, trải 10 kỉ không ngừng sáng tạo, tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn học dân gian, văn học Trung Hoa bớc tự đổi theo hớng dân tộc hoá dân chủ hoá Kết thúc vai trò lịch sử cuối kỉ XIX, văn học trung đại Việt Nam đà để lại kho tàng văn học trung đại quý giá Về nội dung, phản ánh chân thật, sinh động đời sống tinh thần ngêi ViƯt Nam 10 thÕ 37 kØ VỊ h×nh thức, để lại kinh nghiệm quý, đặc biệt thể loại văn học chữ Nôm Lập bảng hệ thống tình hình phát triển văn häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX, sơ đồ hệ thống văn học trung đại Việt Nam: Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật Sự kiện, tác giả tác phẩm văn học Bài tập nâng cao Mối quan hệ lịch sử xà hội lịch sử văn học trung đại Việt Nam (Lịch sử xà hội Việt Nam nguồn đề tài, chủ đề, cảm hứng để tác giả văn học trung đại Việt Nam sáng tác văn học Văn học trung đại Việt Nam bám sát thực sống, thay đổi hình thức để phù hợp với nội dung phản ánh Điều làm cho văn học trung đại Việt Nam phát triển mặt: nội dung hình thức Các sáng tác tiêu biểu có giá trị cao, đời đà có tác dụng định đến phát triển lịch sử - xà hội: Thiên đô chiếu, Hịch tớng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Truyện Kiều, thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng ) Soạn Thuật hoài, Cảm hoài * Giải thích ý đồ thiết kế Trong giáo án thể nghiệm, đà xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính khoa học cụ thể: - Hệ thống câu hỏi dựa mục tiêu học - Hệ thống câu hỏi bám sát loại học - Hệ thống câu hỏi dựa đổi phơng pháp dạy học - Hệ thống câu hỏi bám sát bớc học Hệ thống câu hỏi chuẩn bị xây dựng kĩ lỡng, chi tiết, vận dụng sáng tạo câu hỏi SGK, tạo liên kết chặt chẽ HS chuẩn bị nhà với trình học tập lớp Xây dựng hệ thống câu hỏi phong phú đa dạng nh định hớng cho HS tìm hiểu khai thác, lĩnh hội kiến thức văn học sử cách đầy đủ, toàn 38 vẹn Chúng xây dựng hệ thống câu hỏi không giúp HS phát luận điểm (Câu hỏi phát luận điểm chìm, ý then chốt khái quát giai đoạn văn học) mà đa câu hỏi phân tích (Khái quát văn học sử minh hoạ văn học sử) Ngoài đa câu đối sánh khái quát đồng đại, câu hỏi liên kết khái quát lịch đại, câu hỏi tranh luận mặt nhận định, t liệu, câu hỏi tổng hợp Với câu hỏi cho đà có khả định hớng cho HS tìm hiểu, khám phá, tạo hứng thú đảm bảo mối quan hệ biện chứng hữu phần khái quát giai đoạn văn học Hệ thống câu hỏi chuẩn bị đợc đa nhiều, vấn đề tài s phạm ngời GV cần có cách ứng xử linh hoạt để đảm bảo thời lợng học, tránh tình trạng cháy gi¸o ¸n * KÕt ln rót tõ thĨ nghiƯm Muốn nâng cao chất lợng dạy học khái quát giai đoạn văn học không hớng dẫn HS chuẩn bị kĩ lỡng công phu trớc lên lớp thông qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà Một hệ thống câu hỏi câu hỏi tốt phải phải có nghiên cứu kĩ vận dụng cách sáng tạo câu hỏi từ sách giáo khoa học sinh, phải bám sát yêu cầu cần đạt học, bám sát loại học, dựa vào đổi phơng pháp dạy học phải bám sát bớc học Điều góp phần nâng cao chất lợng dạy Xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị cách để HS tự nghiên cứu học, phơng pháp cần đợc rèn luyện với HS THPT Do thời gian lớp không nhiều, câu hỏi giáo án cần có tinh giản, đảm bảo tiến trình học theo chuỗi liên kết Song câu hỏi đa cần phong phú để phát huy trí tuệ học sinh Có câu hỏi mà giáo viên gợi không yêu cầu HS trả lời, lại có câu hỏi cần trao đổi, thảo luận kĩ có dẫn dắt giáo viên Ngời GV phải tài s phạm cho học đạt kết nhanh 39 PHN KT LUN Trong việc đổi nâng cao chất lượng dạy học, vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi nói chung câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT nói riêng, phận cấu thành môn văn học mối quan tâm đông đảo người làm công tác giáo dục Đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học” đột phá công đổi phương pháp dạy học văn học sử khái quát trường phổ thông vốn nằm quỹ đạo lối dạy học cũ Đề tài góp phần giải nhận định chưa mối quan hệ kiến thức phương pháp từ lâu GV quen với việc dạy văn học sử khái quát văn học theo lối nặng cung cấp kiến thức mà không nghĩ đến mục tiêu quan trọng rèn cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức thông qua việc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi Đây phương pháp tích cực nhằm phá vỡ lối thuyết giảng chiều cho khái quát văn học kiến thức nhiều, thời gian HS chưa có kĩ năng, trình độ nên GV thuyết giảng chủ yếu Đề tài khẳng định khái qt văn học có thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực chủ động HS Một khái quát văn học chứa khối lượng lớn kiến thức, có tính chất liên mơn, liên cấp Nắm vững kiểu HS lĩnh hội tác phẩm văn chương cụ thể Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học để giúp em hoàn thành tốt yêu cầu học, cách để giải vấn đề tải, vấn đề nghịch lí thời gian có hạn lớp với dung lượng kiến thức sâu rộng, phức tạp kiểu học Mặt khác kiến thức HS thu nhận bền vững, sâu sắc phương pháp kĩ học tập HS ngày hoàn thiện Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT chứng tỏ phương pháp dạy học mới, coi HS trung tâm học văn học sử Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT trọng tạo hội sử dụng nhiều 40 hình thức để HS hoạt động, phát huy tối đa tiềm sáng tạo thân HS Qua hệ thống câu hỏi HS có kĩ tự làm việc với SGK, với tư liệu cách độc lập, phát huy tư động, sáng tạo để nắm vững vận dụng kiến thức cách có hệ thống Những kĩ phẩm chất cần thiết HS khơng trước mắt mà suốt đời Vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi nói chung câu hỏi cho khái quát văn học nói riêng nghiên cứu từ lâu vấn đề đặt không vấn đề xúc, cần quan tâm thoả đáng thực tế khảo sát nhận thấy HS khơng chuẩn bị đến lớp không trả lời câu hỏi GV đưa GV đặt câu hỏi tuỳ hứng Nguyên nhân GV HS chưa thấy nghĩa hệ thống câu hỏi, chưa thấy mối quan hệ mật thiết câu hỏi nhà câu hỏi lớp Chúng cho dạy học có chất lượng tốt khơng thể khơng quan tâm đến vấn đề câu hỏi Câu hỏi chuẩn bị câu hỏi lớp phải có mối quan hệ chặt chẽ Hệ thống câu hỏi tốt chất lượng học nâng cao lên Phần thể nghiệm kiểm chứng việc vận dụng sở khoa học đặt chương trước đó, đồng thời bước đầu góp tiếng nói khẳng định tính cấp thiết đề tài định hướng đắn luận án Chúng hy vọng đóng góp nhỏ bé góp phần phát huy tối đa tính tích cực, chủ động HS việc học văn nói chung khái quát văn học nói riêng Tuy nhiên, điều kiện thời gian, lực trình độ, chúng tơi mong muốn suy nghĩ bước đầu Đề tài tiếp tục phát triển cơng trình sau Chúng mong nhận bảo thầy cơ, đóng góp ý kiến bạn bè để Đề tài hồn thiện 41 KHUYẾN NGHỊ: Phân mơn văn học sử có vị trí quan trọng chương trình văn học nhà trường song lại chưa quan tâm mức Dạy văn học sử công việc tuyên truyền kiến thức đơn Qua đời tác giả, qua nội dung tiến tác phẩm văn học nội dung lịch sử văn học thời kì khác nhau, giáo viên cần nâng cao lập trường trị, tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống học sinh lên bước Phân mơn văn học sử cịn có khả trực tiếp nâng cao phương pháp tư tưởng vật biện chứng cho học sinh Học tập văn học sử vận dụng chủ nghĩa Marx- Lênin, vận dụng quy luật hạ tầng sở, thượng tầng kiến trúc, đấu tranh giai cấp quan điểm lịch sử vào việc nghiên cứu học tập văn học nhà trường Trong trình giảng dạy, giáo viên giúp học sinh suy luận theo phương pháp tư tưởng tiến từ cách đánh giá sáng tác văn học nhận định kiện văn học, trào lưu tư tưởng hay giai đoạn văn học định Phân môn văn học sử khâu quan trọng, chủ yếu có tính chất đạo việc thực tồn chương trình văn học cấp THPT, đồng thời phận có nhiều khả rèn luyện phương pháp tư tưởng vật biện chứng, quan điểm lịch sử cho học sinh Dạy học tốt phân môn văn học sử chuẩn bị điều kiện tiền đề cho việc học tập mơn khác chương trình văn học Với ý nghĩa quan trọng đó, tác giả đề tài mong muồn người thày giáo em học sinh cần quan tâm mức phân môn văn học sử chương trình dạy học Ngữ Văn THPT Văn Lâm, tháng 03 năm 2014 Tác giả đề tài Ths Nguyễn Thị Thu Hiền 42 10 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Bài báo "Nâng cao chất lượng dạy học khái quát văn học THPT cách xây dựng hệ thống câu hỏi" (Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, đăng ngày 30/07/2012) Bài báo "Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác gia văn học THPT" (Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, đăng ngày 2013) 11 TƯ LIỆU THAM KHẢO Ngô Cẩn, Một cách đặt câu hỏi giảng văn, NCGD, 11/1972 Nguyễn Quang Cương, Hệ thống câu hỏi SGK bậc THPT phần tác phẩm văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học, 2000 Trần Đình Chung, Hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn bản, NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Viết Chữ, Sức mạnh câu hỏi giảng văn, kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn THPT” ĐHSP Hà Nội, tháng 11/1995 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Nguyễn Đình Chỉnh, Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh, Hà Nội, 1995 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB giáo dục 2001 Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đọc hiểu văn ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 56 (4-2003) Nguyễn Thanh Hùng, Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hoá cho người đọc, Hội thảo khoa học chương trình sách giáo khoa thí điểm - 2000 43 10 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 2002 11 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 2003 12 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 2001 13 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận trường THPT, NXB Giáo dục 1998 14 Cao Thị Kim Hoa, Đối thoại học tác phẩm trữ tình nhà trường PT, Luận án tiến sĩ khoa học 2004 15 Kharlamôp, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? NXB GD, 1978 16 M B Khrapchenkô, Sáng tạo nghệ thuật – thực – người, NXB Tác phẩm mới, 1978 17 Phan Trọng Luận, Tuyển tập, NXB Giáo dục 2005 18 Phan Trọng Luận, Con đường nâng cao hiệu dạy học văn, NXB Giáo dục, 1978 19 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB Giáo dục,1988 20 Phan Trọng Luận, Xã hội văn học nhà trường, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 21 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 – Trần Thế Phiệt, Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 22 Lecne, Dạy học nêu vấn đề, NXB GD, 1977 44 23 Nguyễn Hiền Lương, Cải tiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu văn SGK văn THPT, luận án tốt nghiệp sau ĐH, ĐHSP Hà Nội, khoá 12 (1987 – 1989) 24 Nguyễn Thị Ngân, Câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn chương, NCGD, 5/ 1998 25 Vũ Nho, Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn THCS NXB GD, Hà Nội 1999 26 Nhikonxki, Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng, NXB Giáo dục, 1978 27 V.Ơkơn, Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, 1976 28 Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn giới thiệu), Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 29 Phùng Huy Triệu, Lập hệ thống câu hỏi giảng văn, NCGD, 5/ 1975 30 Guy Palmade, Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới, 1999 31 AV Petrovski, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tập I, NXB Giáo dục, 1982 32 Đỗ Huy Quang, Giờ học đối thoại – đường giải mọt nghịch lí giảng văn, NCGD 2/ 1995 33 Ia Rez (chủ biên), Phương pháp luận dạy văn học, NXB GD, 1983 34 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, ban KHXH & NV NXB GD, 2007 45 ... hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu bài khái quát văn học THPT 3.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu khái quát văn học để vận dụng vào việc dạy học học văn học. .. học THPT Chương II: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn học THPT Chương III: Thiết kế dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu khái quát văn. .. .20 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC Ở THPT 20 Cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà cho khái quát văn học THPT 20 1.1 Hệ

Ngày đăng: 18/03/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w