Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam

127 349 4
Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong luận văn chúng tôi đã khái quát các nghiên cứu đi trước có liên quan đến đề tài. Nghiên cứu các vấn đề về dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển NL của học sinh; câu hỏi và hệ thống câu hỏi đọc hiểu; truyện dân gian và đặc điểm của truyện dân gian Việt Nam để làm cơ sở lý luận cho đề tài. Ngoài ra chúng tôi tìm hiểu thực trạng dạy học đọc hiểu truyện dân gian và việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu của GV; thực trạng học truyện dân gian và năng lực đọc hiểu truyện dân gian của HS lớp 10 để làm cơ sở thực tiễn thực hiện đề tài. Chúng tôi đã đưa ra mục tiêu, quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi để tổ chức dạy học đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam ở trường THPT. Từ đó đề xuất hệ thống câu hỏi trong dạy học đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam ở trường THPT theo đặc trưng thể loại và theo định hướng phát triển NL gắn với việc tìm hiểu những đặc điểm của các bài học về truyện dân gian trong SGK Ngữ văn 10 hiện hành (gồm: Truyện cổ tích Tấm Cám; Truyện cười Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày; Truyền thuyết An Vương Vương và Mị Châu Trọng Thủy). Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm hệ thống câu hỏi trong xây dựng giáo án và tổ chức giờ dạy đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY LAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY LAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Lan HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lí, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ sự biết ơn, sự kính trọng đặc biệt đến PGS TS Trịnh Thị Lanngười đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tôi hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, giáo viên và học sinh Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn và một số trường THPT của tỉnh Lai Châu đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi khảo sát, thực nghiệm đề tài nghiên cứu này - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua Mặc dù tôi đã cố gắng nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song luận văn có thể vẫn còn có những hạn chế, thiếu sót Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của thầy cô và các bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 6 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Lan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH, HĐH CH GV ĐH GD GD&ĐT HĐDH HS PPDH TPVC THPT VHDG Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Câu hỏi Giáo viên Đọc hiểu Giáo dục Giáo dục và đào tạo Hoạt động dạy học Học sinh Phương pháp dạy học Tác phẩm văn chương Trung học phổ thông Văn học dân gian ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ thống câu hỏi văn bản truyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy 24 Bảng 1.2 Phân loại hệ thống câu hỏi trong văn bản Tấm Cám 24 Bảng 1.3 Phân loại hệ thống câu hỏi trong văn bản Tam đại con gà……….25 Bảng 1.4 Phân loại hệ thống câu hỏi trong văn bản Nhưng nó phải bằng hai mày 25 Bảng 1.5 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên .27 Bảng 1.6 Thưc trạng đặt câu hỏi của GV trong dạy học truyện dân gian cho HS lớp 10 .28 Bảng 1.7 Thực trạng việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học truyện dân gian lớp 10 bậc THPT 29 Bảng 1.8 Đánh giá về ưu điểm, lợi thế của của việc đặt câu hỏi nhằm phát triển năng lực đọc hiểu của học sinh .31 Bảng 1.9 Thực trạng học truyện dân gian của học sinh lớp 10 32 Bảng 1.10 Đánh giá về năng lực đọc hiểu truyện dân gian của học sinh lớp 10, bậc THPT 33 Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá ý kiến của HS về biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam 89 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học .2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu .4 6 Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ iii THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM 6 1.1 Cơ sở lý luận 6 1.1.2 Năng lực đọc hiểu và việc phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT 9 1.2.1 Các bài học đọc hiểu truyện dân gian trong chương trình môn Ngữ văn 10 và hệ thống câu hỏi đọc hiểu đi kèm 23 CHƯƠNG 2 35 TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN 35 NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM 35 CHƯƠNG 3 64 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 1 Kết luận .93 2 Khuyến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mô hình câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu truyện dân gian 41 Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra điểm số lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 92 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học .2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 iv 5 Phương pháp nghiên cứu .4 6 Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM 6 1.1 Cơ sở lý luận 6 1.1.2 Năng lực đọc hiểu và việc phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT 9 1.2.1 Các bài học đọc hiểu truyện dân gian trong chương trình môn Ngữ văn 10 và hệ thống câu hỏi đọc hiểu đi kèm 23 CHƯƠNG 2 35 TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN 35 NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM 35 CHƯƠNG 3 64 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 1 Kết luận .93 2 Khuyến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học .2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu .4 6 Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM 6 1.1 Cơ sở lý luận 6 1.1.2 Năng lực đọc hiểu và việc phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT 9 1.2.1 Các bài học đọc hiểu truyện dân gian trong chương trình môn Ngữ văn 10 và hệ thống câu hỏi đọc hiểu đi kèm 23 CHƯƠNG 2 35 TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN 35 NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM 35 CHƯƠNG 3 64 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 1 Kết luận .93 2 Khuyến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vi MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài 1.1 Phát triển năng lực người học là một trong những yêu cầu tất yếu, cấp thiết của thời đại, xu hướng mang tính quốc tế đồng thời còn là chiến lược giáo dục quốc gia của Việt Nam Đáp ứng yêu cầu của xã hội về đổi mới giáo dục phổ thông, chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 của Đảng đã đặt ra vấn đề: Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giảng dạy chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng- trò ghi sang phát triển năng lực, GV đóng vai trò là người tổ chức hướng dẫn HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, rèn luyện khả năng tự học tự thu thập thông tin một cách có hệ thống, có tư duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực cá nhân, năng lực cộng tác làm việc Đó là xu hướng tất yếu trong đổi mới PPDH ở mỗi nhà trường trong giai đoạn hiện nay 1.2 Trong quá trình dạy học, câu hỏi đóng một vai trò rất quan trọng Việc xây dựng hệ thống câu hỏi như một phương pháp nhằm thực thi vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trong qúa trình dạy học của giáo viên Để tạo ra sự tương tác giữa giáo viên và học sinh cần tạo ra những phương tiện giao tiếp hiệu quả Do đó, đặt câu hỏi là một trong những kĩ năng cơ bản và rất cần thiết của người giáo viên đứng lớp Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương nói chung và truyện dân gian Việt Nam nói riêng giúp học sinh không chỉ cảm nhận tác phẩm, tìm ra cái hay cái đẹp của tác phẩm…mà qua đó còn giúp HS đúc rút kinh nghiệm cho bản thân, những bài học ứng xử, những kĩ năng xử lí tình huống Vì vậy việc xây dựng một hệ thống câu hỏi để giáo viên dẫn dắt học sinh đi sâu tìm hiểu, khám phá những tầng ý nghĩa sâu xa của tác phẩm là điều hết sức cần thiết Song hiện nay việc đặt câu hỏi cho HS trong giờ dạy đọc hiểu truyện 1 dân gian chưa thực sự khai thác hết tiềm năng và phát triển năng lực đọc hiểu của HS Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy rằng giờ học tác phẩm văn chương nói chung và giờ học truyện dân gian nói riêng sẽ thành công hơn khi người giáo viên tổ chức nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lý, điều đó sẽ tăng cường tính tích cực chủ động của học sinh, học sinh sẽ phát huy tư duy khi tham gia nêu câu hỏi, thảo luận và trả lời được các câu hỏi của giáo viên thông qua các hoạt động học tập Một trong những phương tiện cho học sinh tự học đó chính là CH , GV chỉ là người dẫn dắt học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học Trong phạm vi cho phép có thể đề cập đến một số nghiên cứu sau: Từ những năm trước Công nguyên, nhà triết học Hi Lạp cổ đại Xôcrat (429 – 399 TCN) đã dùng câu hỏi để kích thích sự vận động của HS trong quá trình dạy học Ở Liên Xô, có rất nhiều các công trình nghiên cứu về phương pháp xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học Tiêu biểu là các tác giả: O.Karlinxki, P.B.Gophman, B.P.Exipop, M.A.Danilop, N.M.Veczilin Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi trong dạy học môn Ngữ văn được đề cập trong một số công trình như: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường (2009) của tác giả Nguyễn Viết Chữ Ông đưa ra những cơ sở lí luận, những yêu cầu có tính nguyên tắc cho việc đặt câu hỏi và vận dụng cách thức đặt câu hỏi cho những thể loại văn học tiêu biểu.[5] Trong cuốn “Phương pháp dạy học Văn” của giáo sư Phan Trọng Luận (Chủ biên), tác giả đề cập tới đặc điểm, vai trò và nguyên tắc của việc xây 2 hiện xung đột giữa Tấm và + Tấm làm lụng + Cám được nuông mẹ con Cám? vất vả chiều, ăn trắng mặc trơn + Tấm mò cua bắt + Cám lừa trút hết tép cả ngày để tép để giành phần được phần thưởng thưởng yếm đỏ yếm đỏ + Mẹ con Cám lừa + Tấm chăm sóc, giết ăn thịt bống nuôi nấng bống + Mẹ con Cám đổ + Tấm cũng muốn thóc lẫn gạo bắt Tấm đi xem hội nhặt, không muốn cho + Tấm thử giày Tấm đi xem hội + Mẹ con Cám bĩu môi tỏ vẻ khinh miệt - Mẹ con Cám bóc lột Tấm về cả vật chất lẫn - Mâu thuẫn trong truyện tinh thần + Vật chất: bắt Tấm lao động quần quật suốt đại diện cho lực lượng đối lập nào? Gia đình hay xã ngày, trút giỏ tép, bắt bống ăn thịt hội? + Tinh thần: giành yếm đỏ, không cho Tấm đi xem hội, khinh miệt khi thử giày - Mâu thuẫn gia đình và cũng là mâu thuẫn giữa cái thiện- cái ác + Cái thiện là Tấm + Cái ác hiện hình qua mẹ con Cám H: Con đường đến với hạnh b Con đường đến với hạnh phúc của Tấm: phúc của Tấm được miêu tả - Con đường đến với hạnh phúc của Tấm: như thế nào? + Tấm mất giỏ tép tôm - Bụt cho cá bống - H: Em có suy nghĩ gì về + Tấm mất bống- Bụt cho Tấm hi vọng đổi con đường dẫn đến hạnh đời (xương bống) phúc của Tấm? Hạnh phúc + Tấm ko được đi hội- Bụt cho chim sẻ đến ấy cho em cảm nhận điều gì? giúp - GV: Tấm trở thành hoàng + Ko có quần áo đẹp- Bụt cho quần áo đẹp, hậu thể hiện ước mơ, khát ngựa đưa Tấm đến hội => ướm giày => gặp vọng lớn lao của nhân dân vua => hoàng hậu lao động Song truyện “Tấm => Tác giả dân gian sử dụng yếu tố kì ảo: Cám không dưng lại ở kết Bụt xuất hiện mỗi khi Tấm buổn tủi, an ủi, thúc phổ biến đó mà mở ra giúp đỡ và cho Tấm hi vọng một hướng khác Đó là cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giữ và giành lại hạnh phúc 2 Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để - H: Trên con đường đến với giành lại hạnh phúc hạnh phúc, Tấm luôn bị mẹ a Thái độ phản kháng của Tấm con Cám ghen ghét, ngược - Trước sự ghen ghét, đố kị, ngược đãi của đãi Thái độ của Tấm thế mẹ con Cám: Tấm chỉ biết khóc, chứng tỏ nào? Tấm đã ý thức được nỗi khổ của mình => phản kháng yếu ớt, bị động - Bị mẹ con Cám hãm hại, Tấm trải qua bốn - H: Tấm trải qua mấy kiếp kiếp hồi sinh: hồi sinh? + Chim vàng anh, quấn quýt bên vua, nhắc nhở Cám => bị giết chết ( Luôn khẳng định sự có mặt + Cây xoan đào: tỏa bóng mát cho vua mắc của mình trong từng kiếp hồi võng => bị chặt làm khung cửi sinh) + Khung cửi, tố cáo, tuyên chiến với Cám => - H: Phân tích từng hình thức bị đốt biến hóa của Tấm? + Cây thị (Quả thị) => cô Tấm xinh đẹp ngày xưa Qua miếng trầu têm cánh phượng, Tấm gặp lại vua, được rước về cung, giành lại hạnh phúc của mình => Mỗi lần hóa thân là một lần tuyên chiến với kẻ thù Thái độ phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt hơn trước (Tấm không khóc, Bụt - H: Những lần chết đi, sống không còn xuất hiện để trợ giúp) lại để giành lại cuộc sống và hạnh phúc của Tấm nói lên điều gì? - Tấm chết đi sống lại để giành lại cuộc sống và hạnh phúc: + Tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác + Thể hiện sức sống mãnh liệt không thể tiêu diệt được của cái thiện b Sự trở về làm người của Tấm - H: Sự trở về làm người của - Sự trở về làm người của Tấm: Tấm ở cuối truyện nói lên điều gì? + Cái thiện hoàn toàn chiến thắng cái ác ( Quan niệm của nhân dân trong cuộc đấu tranh quyết liệt với cái ác về hạnh phúc, về cuộc đấu tranh giữa thiện- ác) + Quan niệm của nhân dân về hạnh phúc: Hanh phúc có ngay trên cõi đời này, muốn H: Qua số phận của Tấm, tác đạt được phải biết đấu tranh giả dân gian muốn gửi gắm - Qua số phận của Tấm, tác giả dân gian gửi mơ ước gì? gắm mơ ước: + Về xã hội công bằng + Về hôn nhân (giữ được hạnh phúc trọn vẹn) + Về sự đổi đời - Kết thúc truyện: mẹ con Cám phải chết: + Cuộc đấu tranh không khoan nhượng của cô Tấm với kẻ thù, với cái ác + Triết lí “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” -> cái ác phải bị trừng trị - H: Khái quát nội dung và IV Tổng kết: (ghi nhớ SGK) nghệ thuật? CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2p) - Nắm được tính cách nhân vật Tấm qua con đường đến với hạnh phúc của cô và Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc - HS làm bài tập phần Luyện tập (SGK- 72) Phụ lục 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy Văn, trường THPT) Kính thưa quý Thầy/Cô! Để nghiên cứu nâng cao hiệu quả xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam Kính đề nghị Qúy Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu của câu hỏi Ý kiến của Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận được sự hợp tác của quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Thầy/Cô đã sử dụng các phương pháp dạy nào để dạy truyện dân gian lớp 10 hiện nay? Stt 1 2 3 4 5 6 7 Thường Phương pháp dạy học xuyên Đôi khi Không dùng Diễn giảng – minh hoạ Vấn đáp, đàm thoại Phát hiện, giải quyết vấn đề Vận dụng công nghệ thông tin Phương pháp thảo luận Phương pháp dạy theo thực hành Phương pháp dạy học tình huống Câu 2: Đánh giá Thầy/Cô về thực trạng sử dụng câu hỏi trong dạy học truyện dân gian lớp 10 bậc THPT Stt Nội dung 1 Hoàn toàn theo SGK Ngữ 2 Văn Câu hỏi SGK chiếm phần lớn, thêm ít bài tập liên hệ thực tế 3 Câu hỏi trong SGK chiếm phần ít Chủ yếu là câu hỏi tự soạn Không Ít thực thường hiện xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên 4 Bài tập hoàn toàn do GV tự soạn Câu 3: Đánh giá của Thầy/Cô thực trạng việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học truyện dân gian lớp 10 bậc THPT Stt 1 Nội dung Không thực hiện Ít thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Câu hỏi khai thác được đặc sắc nổi bật của các thể loại truyện 2 dân gian Câu hỏi có tính dẫn dắt, gợi mở để học sinh khám phá vẻ 3 đẹp về nội dung câu chuyện Câu hỏi khai thác được cảm nhận và sự đa dạng trong tiếp nhận của người học và có khả năng phân hóa đối tượng học 4 sinh Cấu trúc câu hỏi ngắn gọn, rõ 5 ràng, trực tiếp Câu hỏi được diễn đạt hấp dẫn, kích thích năng lực tư duy 6 của người học Hệ thống câu hỏi đa dạng, phù hợp với các khâu của quá trình đọc hiểu văn bản, nổi bật đặc sắc của mỗi thể loại, ứng mục tiêu bài học Câu 4: Thầy/Cô đánh giá thề nào về đánh giá về ưu điểm, lợi thế của của việc đặt câu hỏi nhằm phát triển năng lực đọc hiểu của học sinh Stt 1 Nội dung Về mặt kiến thức học sinh phân tích được các đặc điểm nổi bật của các thể loại truyện dân gian trong những bài học cụ 2 thể Học sinh sẽ thu nạp được những kiến thức thể hiện rõ cảm nhận, đánh giá của cá nhân trong cách tiếp nhận, và đặc biệt thể hiện được quan điểm của con người 3 hiện đại Học sinh thể hiện tốt kỹ năng đọc - hiểu văn bản tự sự, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn 4 đề, lập luận logic Học sinh có ý thức tìm hiểu, sưu tầm về văn hóa dân gian, dị bản 5 văn học Học sinh có thái độ trân trọng, gìn giữ các giá trị văn hóa dân 6 gian Câu hỏi đặt học sinh vào các tình huống thực tế, trao cho học sinh “cơ hội” để phát huy trí tưởng tượng và năng lực sáng tạo độc lập Không Ít quan quan trọng trọng Quan Rất quan trọng trọng II THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây: 1 Giới tính: Nam 2 Thầy/Cô là: Tổ trưởng CM 3 Thâm niên: Dưới 5 năm 4 Trình độ: Đại học Nữ Giáo viên Từ 5 - 10 năm Trên 10 năm Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô! Chúc các Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường THPT, Lớp 10) Các em thân mến! Để nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam Kính đề nghị Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu của câu hỏi Ý kiến của em chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận được sự hợp tác của em Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Em hãy đánh giá thực trạng mức độ học truyện dân gian của học sinh lớp 10 tại trường em học hiện nay? Stt 1 2 3 4 5 6 Nội dung Ít Không thường thực hiện xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Nghe giảng và ghi lại những gì giáo viên đọc chậm Tích cực tham gia vào hoạt động học trên lớp Đọc sách, tìm hiểu thêm tài liệu để bổ sung bài học Thựchiện tốt các yêu cầu từ bài học Đọc bài mới trước khi đến lớp Trao đổi với bạn bè để thảo luận về phân loại, đặc trưng của các thể loại truyện dân gian Câu 2: Em hãy đánh giá về năng lực đọc hiểu truyện dân gian của học sinh lớp 10, bậc THPT tại trường em học hiện nay? Stt 1 Không Nội dung Chủ động thực hiện Ít thường xuyên phản biện, đặt câu hỏi với GV, bạn bè về nội dung 2 bài học Đọc kỹ bài, tóm lược mục đích, 3 ý nghĩa của truyện Đọc - hiểu ngôn từ: Nắm được cốt truyện và các chi tiết từ mở 4 đầu đến kết thúc Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Phát hiện ra những mâu thuẫn tiềm ẩn trong đó và hiểu được sự lôgic bên trong của mỗi 5 câu chuyện Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm 6 của tác giả trong văn bản văn học Đọc - hiểu và thưởng thức văn học II THÔNG TIN CÁ NHÂN Em vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây: 1 Giới tính: Nam Nữ 2 Lớp: 3 Trường Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục 4 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp 10, trường THPT) Thường xuyên Rất thường xuyên Các em thân mến! Để đánh giá tính cần thiết và khả thi của biện pháp thực nghiệm sư phạm về xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu của câu hỏi Ý kiến của em chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận được sự hợp tác của em Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Em phát biểu cảm nghĩ của mình khi giáo viên vận dụng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học truyện dân gian Việt Nam ? Stt Nội dung Lựa chọn 1 Em có thích cách đặt câu Rất thích Hơi thích hỏi của GV trong dạy học Không thích lắm truyện dân gian Việt Nam 2 Cách xây dựng hệ thống Người học phải chuẩn bài nhiều 3 4 câu hỏi phát triển năng lực hơn Người học phải làm việc nhiều đọc hiểu cho học trong dạy hơn học truyện dân gian Việt Người học được tự do Nam khác với cách dạy phát biểu, có ý kiến nhiều hơn truyền thống ở điểm nào? Không có gì khác Không khí lớp học như thế Sôi nổi, vui vẻ Bình thường nào? Im lặng, buồn chán Em tiếp thu bài ở mức độ Hiểu hết nội dung bài nào? mới Hiểu nhưng còn một số chỗ chưa kỹ 5 Công việc tìm kiếm tài liệu làm em cảm thấy như thế nào? 6 Chưa hiểu nhiều Rất thích thú, cố gắng hoàn thành Làm cho có Chán nản không muốn Làm Nếu vận dụng các biện pháp Học hỏi nhiều và hiệu xây dựng hệ thống câu hỏi quả hơn Mất thêm nhiều thời phát triển năng lực đọc gian để chuẩn bị bài hiểu trong dạy học truyện Việc học thêm nặng nề dân gian Việt Nam của giáo Phải học tích cực hơn viên thường xuyên thì sẽ 7 ảnh hưởng gì không? Em cảm thấy thế nào về hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu trong dạy học truyện dân gian Việt Nam của giáo viên? 8 Em hoàn thành bài học ở mức độ nào? Hứng thú cuốn hút Các câu hỏi của GV giúp em phân biệt, dễ hiểu, vận dụng làm bài tập nhanh, hiệu quả hơn Mệt mỏi, không theo kịp Tích cực Tích cực và luôn chủ động Tích cực và có phần 9 sáng tạo Thờ ơ, làm cho xong Em thích giáo Truyền thống, GV hướng dẫn hết Đa dạng các câu hỏi viên dạy học theo phương Theo phương pháp dạy học tích pháo nào? cực nhưng xen kẽ phương pháp khác II THÔNG TIN CÁ NHÂN Em vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây: 1 Giới tính: Nam Nữ 2 Lớp: 3 Trường Xin chân thành cảm ơn em! ... việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 dạy học truyện dân gian Việt Nam Chương 2: Tổ chức xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu cho HS lớp 10 dạy học. .. CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM 2.1 Định hướng xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu truyện dân gian cho học sinh lớp. .. hỏi phát triển lực đọc hiểu cho HS lớp 10 dạy học truyện dân gian Việt Nam + Tổ chức xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu cho HS dạy học truyện dân gian Việt Nam + Tiến hành dạy học

Ngày đăng: 24/11/2019, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.2. Năng lực đọc hiểu và việc phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT

        • 1.2.1. Các bài học đọc hiểu truyện dân gian trong chương trình môn Ngữ văn 10 và hệ thống câu hỏi đọc hiểu đi kèm

        • CHƯƠNG 2

        • TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN

        • NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

        • CHƯƠNG 3

        • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

          • 1. Kết luận

          • 2. Khuyến nghị

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan