Góp phần khẳng định cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để phát huy năng lực sáng tạo của học sinh. Nghiên cứu phương pháp triển khai ứng dụng dạy học theo dự án ở các chương 1, 2, 4 hình học lớp 8. Thiết kế tiêu chí, bộ công cụ đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Toán học gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá sản phẩm.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ BẢO TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ BẢO TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS La Đức Minh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS La Đức Minh tận tình hƣớng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô giáo chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Toán, trƣờng Đại học Giáo Dục, giảng dạy giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu phòng ban trƣờng Đại học Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Phổ thông Liên Cấp Olympia, em học sinh khối năm học 2017 – 2018, 2018 - 2019 trƣờng THCS Olympia, THCS Kiều Phú nhiệt tình hợp tác vào hoạt động học tập, thực phiếu điều tra Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực thực nghiệm sƣ phạm Trong luận văn khó tránh đƣợc thiết sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý quý thầy, cô giáo bạn học viên Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Bảo Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DH Dạy học DHTDA Dạy học theo dự án DAHT Dự án học tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học TN Thực nghiệm THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các kiểu dự án dạy học 31 Bảng 1.2 Quy trình dạy học theo dự án .34 Biểu đồ 1.1 Nhận thức giáo viên biểu lực sáng tạo 38 Biểu đồ vi c giáo viên h học sinh đ 39 Biểu đồ 1.3 Phƣơng pháp dạy học thể lực sáng tạo .40 Biểu đồ 1.4 Thực trạng học tập mơn Tốn học sinh 41 Bảng 2.1 Kế hoạch dự án “ Hoạ sĩ tí hon” 56 Bảng 2.2 Kế hoạch dự án “ Dấu ấn tuổi trẻ” 58 Bảng 2.3 Kế hoạch dự án “ Ngôi nhà mơ ƣớc” .63 Bảng 2.4 Kế hoạch dự án “ Desk buddy” 68 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo .71 Bảng 2.6 Dấu hiệu biểu lực sáng tạo học sinh (dành cho GV quan sát) 71 Bảng 2.7 Thiết kế phiếu hỏi (dành cho học sinh) 72 Bảng 2.8 Phiếu tự đánh giá sản phẩm học sinh 73 Bảng 3.1 Một số thông tin trƣờng, lớp triển khai thực nghiệm 78 Bảng 3.2 Mức độ hài lòng dự án thực 80 Bảng 3.3 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát tiêu chí nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp .81 Bảng 3.4 Thống kê mô tả lần test lớp thực nghiệm .82 Bảng 3.5 Kết thu thập thông tin qua 132 phiếu hỏi 82 Bảng 3.6 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm học sinh 84 Bảng 3.7 Thống kê điểm số kiểm tra chƣơng I hình học .85 Bảng 3.8 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 85 Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất điểm số 86 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các thuộc tính sáng tạo 14 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực sáng tạo .19 Hình 2.1 Minh hoạ tranh tứ giác số 53 Hình 2.2.Minh hoạ tranh tứ giác số 54 Hình 2.3 Mẫu hƣớng dẫn chuyên đề gửi học sinh số 56 Hình 2.4 Minh hoạ thiệp đối xứng 57 Hình 2.5 Minh hoạ bookmark đối xứng 58 Hình 2.6 Mẫu hƣớng dẫn chuyên đề gửi học sinh số 60 Hình 2.7 Minh hoạ thiết kế nhà 61 Hình 2.8 Mẫu hƣớng dẫn chuyên đề gửi học sinh số 65 Hình 2.9 Minh hoạ đồ dùng để bàn tái chế 66 Hình 2.10 Minh hoạ thùng rác để bàn báo 67 Hình 2.11 Mẫu hƣớng dẫn chuyên đề gửi học sinh số .70 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng trung học sở 1.2.1 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Xu hướng dạy học 10 1.3 Hệ thống khái niệm liên quan 12 1.3.1 Khái niệm lực sáng tạo 12 1.3.2 Những biểu lực sáng tạo mơn Tốn 20 1.4 Tổ chức dạy học dự án trƣờng trung học sở 27 1.4.1 Các hoạt động dạy học dự án 27 1.4.2 Những kiểu dự án dạy học 29 1.4.3 Các bước thực dạy học dự án 30 v 1.5 Mối quan hệ dạy học dự án phát triển lực sáng tạo 33 1.6 Cơ sở thực tiễn đề tài 35 1.6.1 Điều tra thực trạng dạy học dự án phát triển lực sáng tạo 35 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC 41 2.1 Phân tích nội dung, mục tiêu chƣơng I, II, IV hình học 41 2.1.1 Chương I - Tứ giác 41 2.1.2 Chương II – Đa giác, diện tích đa giác 42 2.1.3 Chương IV – Hình lăng trụ đứng, hình chóp 43 2.2 Tiềm phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học theo dự án số nội dung hình học 44 2.2.1 Tiềm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 44 2.2.2 Một số lực sáng tạo cần phát triển cho học sinh thông qua dạy học theo dự án số nội dung hình học lớp 46 2.3 Định hƣớng tổ chức dạy học theo dự án số nội dung lớp 46 2.3.1 Một số định hướng tổ chức dạy học theo dự án nội dung hình học 46 2.3.2 Tiêu chí lựa chọn nội dung hình học để tổ chức dạy học theo dự án 49 2.4 Tổ chức dạy học theo dự án số nội dung hình học lớp 50 2.4.1 Dự án “Hoạ sĩ tí hon” 50 2.4.2 Dự án “Dấu ấn tuổi trẻ” 55 2.4.3 Dự án chương – Ngôi nhà mơ ước 59 2.4.4 Dự án chương – My Desk buddy 64 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo 69 Kết luận chƣơng 74 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 75 vi 3.2 Thời gian địa điểm đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 75 3.4 Quy trình thực nghiệm sƣ phạm 75 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 77 3.5.1 Nhận xét chung tiến trình dạy học 77 3.5.2 Phân tích kết định tính 78 3.5.3 Phân tích kết định lượng 79 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, thay đổi phƣơng thức làm việc dẫn đến nhu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Điều đặt cho ngành giáo dục Việt Nam cần có thay đổi cách toàn diện, từ triết lí giáo dục, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học Vì vậy, q trình dạy học bậc phổ thơng GV cần tạo cho HS đƣợc thử thách, suy nghĩ sáng tạo môn học cách khám phá, hiểu, phân tích áp dụng kiến thức tình Với xu hƣớng phát triển cách mạng cơng nghiệp 4.0 tồn giới, Việt Nam khơng thể đứng ngồi Chúng ta tích cực tiếp cận cách mạng thay đổi triệt để cách sống, làm việc quan hệ ngƣời Mỗi HS cần rèn luyện đƣợc khả tự học tự đổi mới, thích nghi với mơi trƣờng làm việc khác nhau, điều dẫn đến cần thiết việc thay đổi phƣơng pháp dạy - học truyền thụ truyền thống việc GV ngƣời xúc tác điều phối, hƣớng dẫn HS tiếp cận tri thức Bên cạnh đó, việc DH cho HS phát triển đầy đủ lực, phẩm chất vơ cần thiết kỉ ngun tồn cầu hoá, số hoá Giáo dục cần làm cho ngƣời trở nên khác biệt, vƣợt trội so với máy móc, thể qua lực sáng tạo, phẩm chất yêu thƣơng, đồng cảm Nhƣ vậy, sáng tạo tâm điểm mục tiêu phát triển lực công dân kỉ XXI, trái tim giáo dục văn hoá dân tộc, cần đƣợc xây dựng, hình thành suốt trình học tập Một biện pháp phát triển lực sáng tạo cho em tổ chức DH dự án cho môn học, có Tốn học DHTDA góp phần đƣa lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, từ tƣ dẫn đến hành động, gắn kết nhà trƣờng xã hội, rèn luyện đƣợc lực tự lực làm việc, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp nhƣ khả hợp tác Phụ lục Kết điều tra việc phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học Toán học trung học sở Biểu lực sáng tạo HS THCS Số GV Biểu lực sáng tạo HS THCS đồng ý Khai thác xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác (sách, 40 báo, tranh, ảnh, radio, internet, tivi,…) Có khả tƣởng tƣợng tốt 70 Linh hoạt khéo léo đƣa định 49 Lập kế hoạch, đề xuất giải pháp 56 Mạnh dạn đề xuất mới, khơng theo lối mòn quy 78 tắc có Tự tin trình bày ý tƣởng, tranh luận để bảo vệ hay phản bác 60 vấn đề Luôn tò mò trƣớc vấn đề sống 71 Biết cách đặt câu hỏi để tìm vấn đề phƣơng án giải 66 vấn đề Tác dụng việc GV hƣớng dẫn HS tự đặt câu hỏi vấn đề học tập Tác dụng việc GV hƣớng dẫn HS tự đặt câu hỏi Mức độ đồng ý Điểm trung bình Kích thích HS chủ động học tập 15 50 10 3.74 Tăng cƣờng tính tƣơng tác 48 12 10 3.18 20 15 25 2.84 10 13 52 4.31 DH Tạo không khí học tập thân thiện, hiệu Giúp HS phân tích, nhìn nhận vấn đề cách tồn diện (tƣ 93 phân kì) Tạo tò mò, hứng thú cho HS 12 10 48 4.10 12 14 17 30 3.12 Đề phƣơng án giải vấn đề 15 20 18 19 10 2.87 Tác dụng khác 0 0 0 trƣớc vấn đề Tìm mấu chốt vấn đề (xác định đƣợc vấn đề) PPDH có khả phát huy lực sáng tạo Mức độ sáng tạo Phƣơng pháp Điểm trung bình Thuyết trình 79 0 1.05 Phát giải vấn đề 0 71 3.96 DH theo góc 21 40 18 3.04 Bàn tay nặn bột 19 36 25 4.02 DH dự án 14 31 34 4.16 DH theo hợp đồng 37 28 3.40 Thực hành thí nghiệm 19 35 19 3.07 DH theo trạm 10 48 17 3.16 Thử – sai 41 23 11 3.46 Sử dụng PPDH khác (nếu có) 0 0 94 Phụ lục Đề kiểm tra 45 phút hình học chƣơng I BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƢƠNG I Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày: ………………………………Đề gồm: 01 trang Họ tên: ……………………………………………… Lớp: …………… I Trắc nghiệm Hãy chọn đáp án câu : Câu (0,5 điểm) Tứ giác đỉnh ; ̂ có B) C) D) Câu (0,5 điểm) Cho hình thang có đáy dài dài Khi đó, đáy lại bằng: A) B) Câu (0,5 điểm) Cho A) Tứ giác D) đƣờng trung bình C) D) đối xứng với qua trung điểm đoạn Chọn khẳng định sai khẳng định sau: thẳng C) Góc bằng: A) B) ; ̂ hình bình hành đối xứng với qua trung điểm đoạn thẳng , // Câu (0,5 điểm) Tam giác có đƣờng trung tuyến , cạnh Khi đó: A) Tam giác vng B) Tam giác vuông C) Tam giác vuông D) Cả ba câu sai Câu (0,5 điểm) Hai đƣờng chéo hình thoi Cạnh hình thoi bằng: A) B) C) √ 95 D) Câu (0,5 điểm) Một hình vng có đƣờng chéo Khi độ dài cạnh hình vng làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là: A) B) C) D) II Tự luận Câu Cho tam giác xứng với điểm qua , cắt qua , đƣờng trung tuyến vuông , Điểm cắt Điểm đối đối xứng với điểm a) (2,0 điểm) Tứ giác hình gì? Vì sao? b) (2,0 điểm) Tứ giác hình gì? Vì sao? c) (1,0 điểm) Chứng minh hai điểm , đối xứng với qua điểm d) (1,0 điểm) Chứng minh ba đƣờng thẳng , , đồng quy Câu (1,0 điểm) Hãy chia hình thang dƣới thành phần nhau, phần có hình dạng nhƣ nhau: ––––––––––––––––––––––––––––––– Hết ––––––––––––––––––––––––––– – 96 Phụ lục Bảng thống kê phân số liệu phát triển lực sáng tạo học sinh T Test Group Statistics L1_NLST_G L2_NLST_GV L3_NLST_GV LOP N Mean Std Deviation Std Error Mean 66 17.73 2.815 347 66 29.50 2.764 340 66 23.38 2.722 335 66 41.15 3.039 374 66 29.73 2.815 347 66 51.05 1.941 239 Thống kê lực sáng tạo Statistics N Valid Missing NLST_HS01 NLST_HS02 NLST_HS03 NLST_HS04 NLST_HS05 NLST_HS06 132 132 132 132 132 132 0 0 0 97 NLST_HS01 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 49 37.1 37.1 37.1 67 50.8 50.8 87.9 13 9.8 9.8 97.7 2.3 2.3 100.0 132 100.0 100.0 Total NLST_HS02 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 50 37.9 37.9 37.9 67 50.8 50.8 88.6 12 9.1 9.1 97.7 2.3 2.3 100.0 132 100.0 100.0 Total NLST_HS03 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 48 36.4 36.4 36.4 68 51.5 51.5 87.9 10 7.6 7.6 95.5 4.5 4.5 100.0 132 100.0 100.0 Total 98 NLST_HS04 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 45 34.1 34.1 34.1 69 52.3 52.3 86.4 11 8.3 8.3 94.7 5.3 5.3 100.0 132 100.0 100.0 Total NLST_HS05 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 46 34.8 34.8 34.8 68 51.5 51.5 86.4 10 7.6 7.6 93.9 6.1 6.1 100.0 132 100.0 100.0 Total NLST_HS06 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 45 34.1 34.1 34.1 68 51.5 51.5 85.6 12 9.1 9.1 94.7 5.3 5.3 100.0 132 100.0 100.0 Total 99 Thống kê đánh giá sản phẩm 100 101 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 48 36.4 36.4 36.4 66 50.0 50.0 86.4 12 9.1 9.1 95.5 4.5 4.5 100.0 132 100.0 100.0 Total DGSP_HS05 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 40 30.3 30.3 30.3 70 53.0 53.0 83.3 12 9.1 9.1 92.4 10 7.6 7.6 100.0 132 100.0 100.0 Total DGSP_HS06 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 37 28.0 28.0 28.0 70 53.0 53.0 81.1 20 15.2 15.2 96.2 3.8 3.8 100.0 132 100.0 100.0 Total 102 Phụ lục Một số hình ảnh thực tế HS – Sản phẩm dự án “Hoạ sĩ tí hon” 103 – Sản phẩm dự án “Dấu ấn tuổi trẻ” 104 * Chuyến từ thiện HS ngày 04/03/2019 viện huyết học truyền máu Trung ƣơng 105 – Sản phẩm dự án “Ngôi nhà mơ ƣớc” 106 – Sản phẩm dự án “Desk buddy – Ngƣời đồng hành thân thiện” 107 ... tạo cho học sinh thông qua dạy học theo dự án số nội dung hình học 44 2.2.1 Tiềm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 44 2.2.2 Một số lực sáng tạo cần phát triển cho học sinh thông qua. .. trạng dạy học dự án phát triển lực sáng tạo 35 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC 41 2.1 Phân tích nội dung, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ BẢO TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC