1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

119 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LAN ANH SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LAN ANH SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học thơ đại chương trình Ngữ văn THPT 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học thơ đại THPT 1.1.3 Tình hình nghiên cứu hệ thống câu hỏi văn đọc hiểu thuộc mảng thơ đại chương trình Ngữ văn THPT 10 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 15 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 15 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 19 Tiểu kết chương 27 Chương CÁCH SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU THƠ HIỆN ĐẠI THEO CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK Ngữ văn THPT nguyên tắc sử dụng, phát triển, cải biến 28 2.1.1 Vai trò hệ thống câu hỏi đọc hiểu nói chung, đọc hiểu mảng thơ đại nói riêng 28 2.1.2 Phân loại hệ thống câu hỏi văn đọc hiểu thơ đại chương trình Ngữ văn THPT 33 2.1.3 Nhận xét chung hệ thống câu hỏi văn thơ đại 38 2.1.4 Nguyên tắc sử dụng hệ thống câu hỏi văn thơ đại 45 2.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi văn thơ đại sách Ngữ văn phục vụ cho việc thiết kế giáo án tổ chức hoạt động dạy học 56 2.2.1 Sử dụng câu hỏi tri thức thể loại loại hình thơ đại 56 2.2.2 Sử dụng câu hỏi nội dung trữ tình tác phẩm 61 2.2.3 Sử dụng câu hỏi khía cạnh nghệ thuật tác phẩm 63 2.2.4 Sử dụng câu hỏi đáp ứng yêu cầu tích hợp dạy học thơ đại 64 2.2.5 Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 65 2.2.6 Sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá lực ngữ văn học sinh 67 Tiểu kết chương 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Nội dung thực nghiệm 70 3.1.1 Phạm vi thực nghiệm 70 3.1.2 Cách thức tiến hành 70 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm 70 3.3 Kết khảo sát sau tiết dạy 104 3.4 Kết luận thực nghiệm 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đọc hiểu văn khâu quan trọng việc bồi dưỡng, nâng cao lực Ngữ văn cho học sinh, đáp ứng nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Thực tế cho thấy, đọc hình thức hiệu để người đọc tiếp thu tri thức nhân loại, mở mang hiểu biết thời đại công nghệ thông tin Trong nhà trường nay, đọc hiểu cách thức quan trọng để phát huy tính tích cực chủ động bạn đọc học sinh, biến việc dạy người thành việc đọc nhiều người, thay phương pháp dạy truyền thống thầy giảng trò ghi 1.2 Việc đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn trung học phổ thông gắn với đặc trưng thể loại - trục tích hợp sách giáo khoa Ngữ văn hành Trong nhiều thể loại đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, thơ chiếm tỉ trọng lớn Học sinh tiếp xúc từ thơ ca dân gian, qua thơ ca trung đại thơ ca đại Mỗi loại hình thơ có nét riêng thi pháp, nội dung hình thức, vậy, có yêu cầu riêng cách đọc hiểu Các nhà soạn sách giáo khoa thể điều qua hệ thống câu hỏi gắn với đơn vị thuộc mảng thơ khác Cùng tác phẩm thơ, sách biên soạn theo quan điểm khác nhau, hệ thống câu hỏi không giống Bộ sách Ngữ văn THPT hành biên soạn theo nguyên tắc tích hợp đáp ứng yêu cầu gia tăng tính tự chủ, tích cực học tập học sinh Điều phản ánh rõ cách đặt câu hỏi Do vậy, tìm hiểu hệ thống câu hỏi sách Ngữ văn công việc cần thiết giáo viên Hệ thống câu hỏi không hướng dẫn cho học sinh tự học nhà soạn trước đến lớp, mà cịn có tác dụng định hướng cho giáo viên thiết kế dạy, lựa chọn phương pháp cách thức thực Nhận thấy việc tìm hiểu vấn đề hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn thơ đại sách Ngữ văn đưa yêu cầu phương pháp dạy học theo loại thể việc làm thiết thực, có ý nghĩa góp thêm tiếng nói vấn đề có tính thời nay, chọn vấn đề Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn thơ đại sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông làm đề tài luận văn thạc sĩ, ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Văn tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn hệ thống câu hỏi thuộc học văn đọc hiểu thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học đọc - hiểu văn thơ đại chương trình Ngữ văn THPT - Phân loại hệ thống câu hỏi văn đọc hiểu thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Hướng dẫn học sinh tự học soạn theo hệ thống cáu hỏi - Nghiên cứu hệ thống câu hỏi mối quan hệ với thể loại đặc điểm cụ thể nội dung hình thức văn để đề xuất số yêu cầu phương pháp dạy học thích ứng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp mơ hình hố, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài Chương 2: Cách sử dụng hệ thống câu hỏi phục vụ cho việc dạy đọc hiểu thơ đại chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học thơ đại chương trình Ngữ văn THPT Thơ đại tiếp nối loại hình thơ trữ tình cổ điển Về mặt thời gian, phương Tây, thơ đại tính từ mốc kỉ XIX sau, cịn phương Đơng, có Việt Nam, tính đầu kỉ XX Riêng thơ Việt Nam, thơ đại tính thức từ đời phong trào Thơ với cách tân, đổi táo bạo thi pháp Vấn đề nghiên cứu thơ đại nói riêng thơ đại chương trình Ngữ văn THPT thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Sau đây, chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu chủ yếu Trong cơng trình Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Trần Thanh Đạm đề cập đến nguyên tắc dạy thơ: “…mỗi thơ có tính độc đáo nội dung hình thức, hình thức định biểu nội dung định Giảng thơ chủ yếu giảng hình tượng thơ, qua hình thức để giảng nội dung, thông qua việc phân tích yếu tố loại thể, kết cấu, ngơn ngữ để làm sống dậy hình tượng với tất vẻ đẹp, chiều sâu nó, từ mà tiếp thu truyền đạt tư tưởng, tình cảm tác phẩm phù hợp với mục đích yêu cầu giáo dưỡng giáo dục” [11, tr 62] Tác giả đưa định hướng ban đầu giúp người dạy định hình cách khai thác tác phẩm thơ chưa nêu phương pháp dạy cụ thể cho thể loại thơ Ngoài ra, tác giả đề cập đến vấn đề khác đặc trưng thơ mà người dạy cần phải ý: “Ngoài điểm chung tác phẩm văn học dạy thơ cần trọng đến đặc trưng riêng thơ, thể cấu tạo đặc biệt ngôn ngữ thơ Học thơ cảm hiểu Dạy thơ đọc giảng Khi cảm hiểu, đọc giảng thơ cần lưu ý đến đặc trưng thơ” [11, tr 62] Khi nắm vững đặc trưng giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh nắm cách dễ dàng Hoặc “Trong giảng, thầy giáo phải làm cho học sinh vừa hình dung hình ảnh thơ gợi lên vừa cảm thụ nhạc điệu thơ vang lên” [11, tr 73] Bởi thực tế, tác phẩm thơ ca có tính nhạc tính họa, phân tích hai phương diện hình tượng thơ trở nên sáng tỏ cảm thụ nhận thức học sinh Như thấy tác dụng lớn lao thơ việc giáo dục người Kết thúc viết, tác giả khẳng định: “Thơ tượng nghệ thuật tế nhị phức tạp Giảng dạy thơ công việc sư phạm tế nhị phức tạp không Đây lĩnh vực sáng tạo Mỗi thơ có nội dung nghệ thuật độc đáo đòi hỏi lời giảng, cách giảng riêng, thích hợp với Khơng có lời giảng, cách giảng phổ biến, áp dụng cho thơ Tuy nhiên, thơ có đặc trưng Đặc trưng phổ biến, thích hợp thơ, hay phần lớn thơ Nắm đặc trưng đó, có phương hướng chung để vào nắm quy luật chung, tìm phương pháp việc giảng dạy thơ” [11, tr 73] Đây số gợi ý cho tìm tịi sáng tạo giáo viên giảng dạy tác phẩm thơ Việt Nam đại Nguyễn Thị Thanh Hương với Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường khác biệt thơ thể loại khác Theo tác giả, “vì thơ thường ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) nên tác giả thể cảm xúc người, sống, thiên nhiên tập trung thơng qua hình tượng thơ, đặc biệt thông qua ngôn ngữ nghệ thuật, qua dòng thơ, qua vần điệu, tiết tấu ” [23] Trong Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) (2005), Nguyễn Viết Chữ trình bày số phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể, có thơ trữ tình [5] Ngồi cịn kể đến sách tham khảo, hướng dẫn dạy học văn như: Thiết kế giảng Ngữ văn 11, 12 Nguyễn Văn Đường; Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn Nguyễn Kim Phong Tuy nhiên, tất cơng trình dừng lại việc khám phá, phân tích tác phẩm cụ thể chưa đưa cách sử dụng hệ thống câu hỏi dạy đọc - hiểu văn thơ đại 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học thơ đại THPT Hiện nay, vấn đề giảng dạy tác phẩm thơ ca bậc Trung học phổ thông nhiều người quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn cơng trình dừng lại cách giảng dạy thuộc lĩnh vực thơ ca nói chung mà chưa sâu vào khai thác cách dạy tác phẩm thơ ca đại Ngoài ra, tác giả đề cập đến vấn đề khác đặc trưng thơ mà người dạy cần phải ý Trần Dư cho rằng, “Ngoài điểm chung tác phẩm văn học, dạy thơ, cần trọng đến đặc trưng riêng thơ, thể cấu tạo đặc biệt ngôn ngữ thơ Học thơ cảm hiểu Dạy thơ đọc giảng Khi cảm hiểu, đọc giảng thơ cần lưu ý đến đặc trưng thơ” [10] Khi nắm vững đặc trưng giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh nắm cách dễ dàng Hoặc “Trong giảng, thầy giáo phải làm cho học sinh vừa hình dung hình ảnh thơ gợi lên vừa cảm thụ nhạc điệu thơ vang lên” [11, tr 73] Bởi thực tế, tác phẩm thơ ca có tính nhạc tính họa, phân tích hai phương diện hình tượng thơ trở nên sâu sắc hơn, sáng tỏ cảm thụ nhận thức học sinh Như thấy 101 a) Vẻ đẹp kiêu hùng người lính Tây Tiến Vấn đề 1: Phân tích bút pháp - Chân dung người lính Tây Tiến lãng mạn khắc họa chân dung vẽ nét bút khác lạ: giới nội tâm người lính + Người lính Tây Tiến chiến đấu điều Tây Tiến Quang Dũng kiện thiếu thốn gian khổ, bệnh sốt rét hồnh (Nhóm 1+2) hành làm cho mái tóc xanh hơm rụng hết (khơng mọc tóc) hậu bệnh sốt rét rừng để lại da xanh xao “màu lá” + Hai chữ “đoàn binh” tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt cịn hình ảnh “khơng mọc tóc” lại gợi lên nét ngang tàng người lính Tây Tiến - Quang Dũng khơng che dấu gian khổ ông không miêu tả cách trần trụi mà qua nhìn đậm màu sắc lãng mạn b) Vẻ đẹp lãng mạn - Những chàng trai Tây Tiến không đẹp oai hùng cuả hổ nơi rừng thiêng mà cịn có tâm hồn lãng mạn Cái nhìn nhiều chiều giúp nhà thơ nhìn qua dằn mắt trừng họ tâm hồn, trái tim rạo rực yêu thương Họ chiến đấu điều kiện gian khổ mơ Hà Nội Ở có dáng hình 102 người đẹp “dáng kiều thơm” Hình bóng người đẹp q hương động lực tinh thần thúc giục anh cầm súng tiêu diệt kẻ thù c) Vẻ đẹp bi tráng - Viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng khơng che dấu bi, bi lại nâng đỡ đôi cánh lãng mạn làm cho bi trở thành bi tráng: Vấn đề 2: Bình luận cách nói Rải rác biên cương mồ viễn xứ hi sinh mất mà Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Quang Dũng đề cập Áo bào thay chiếu anh đất bài? Sông Mã gầm lên khúc độc hành - GV phát phiếu hỏi yêu cầu + Hình ảnh nấm mồ rái rác nơi biên thảo luận phút cương, viễn xứ gợi cảm xúc bi thương - HS làm theo yêu cầu + Hình ảnh “đời xanh” biểu tượng cho GV tuổi trẻ đặt sau chữ “chẳng tiếc” thể - Sau GV gọi nhóm lên tinh thần tự nguyện, sẵn sàng vượt lên trình bày vấn đề 1, nhóm chết hiến dâng sống, tuổi trẻ cho bổ sung ý mà nghĩa lớn dân tộc nhóm cịn thiếu Nhóm 3, + Người lính Tây Tiến chết có manh nhóm tương tự chiếu (thậm chí khơng có) quấn thân - GV ghi ý kiến em tác giả thay vào tầm áo bào sang lên bảng nhận xét chốt lại trọng Và khúc nhạc tiễn đưa anh âm nội dung đoạn cho gầm réo dịng sơng Mã Sự thật bi em ghi thương mà ngịi bút Quang Dũng, người lính Tây Tiến chói ngời vẻ GV hỏi: Em nhận xét cho đẹp lý tưởng mang dáng dấp 103 đoạn 3? tráng sĩ thuở xưa - HS nhận xét - Tinh thần xả thân người lính Tây Tiến diễn đạt từ Hán Việt hết GV hỏi: Tinh thần chung sức trang trọng: biên cương, viễn xứ, chiến thời Tây Tiến tác trường, áo bào, độc hành… Cách nói giảm giả tơ đậm hình ảnh nói tránh “về đất” làm mờ bi thương nào? bị át hẳn âm dịng - HS phân tích sơng Mã Âm làm cho hi sinh GV hỏi: Em có nhận xét người lính Tây Tiến khơng bi lụy mà nhịp điệu giọng điệu thấm đẫm tinh thần bi tráng đoạn thơ? => Bằng bút pháp lãng mạn nhà thơ GV hỏi: Tác dụng việc khắc họa thành công chân dung tượng đưa địa danh vào khổ thơ? đài ngơn từ đồn qn Tây Tiến GV hỏi: Nhận xét đoạn 4 Đoạn 4: Lời thề lời hẹn ước - HS làm theo hướng dẫn - Nhớ đến Tây Tiến, tác giả nhớ đến tháng GV hướng dẫn HS tổng kết ngày đẹp đẽ, hào hùng say mê: + Hình ảnh “người khơng hẹn ước” thể GV hỏi: Xác định nội dung tinh thần chung Tây Tiến Tinh thơ? thần thấm nhuần tư tưởng tình - HS trả lời theo hướng dẫn cảm người lính Tây Tiến (hoạt động tập thể) - Xa Tây Tiến tâm hồn, tình cảm nhà GV hỏi: Qua thơ, em hiểu thơ gửi lại nơi ấy, nơi mà đồn tình cảm tác giả? quân Tây Tiến qua GV hỏi: Nghệ thuật đặc sắc - Nhịp thơ chậm, giọng điệu thơ buồn thơ Quang Dũng? linh hồn đoạn thơ toát lên vẻ hào hùng - Các địa danh nói tới tạo ấn tượng 104 tính cụ thể, xác thực thiên nhiên, sống người => Đoạn kết gợi lại khơng khí thời Tây Tiến không trở lại III Tổng kết - Tây Tiến thơ tồn bích Bài thơ tái vẻ hùng vĩ, thơ mộng núi rừng Tây Bắc, vẻ đẹp lãng mạn tinh thần bi tráng đoàn quân Tây Tiến - Qua thơ, ta thấy tình yêu thiên nhiên, gắn bó với đồn qn Tây Tiến tác giả - Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật tác giả: bút pháp tạo hình đa dạng, ngơn ngữ vừa quen thuộc, vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa lạ; bút pháp lãng mạn tinh thần bi tráng Củng cố - Hoàn thành câu trắc nghiệm khách quan phiếu học tập - GV thu phiếu học tập đưa đáp án Dặn dò - Học thuộc lòng thơ nắm nội dung học - Chuẩn bị mới: Việt Bắc 3.3 Kết khảo sát sau tiết dạy Luận văn sử dụng số biện pháp: dự giờ, tham khảo ý kiến nhận xét giáo viên, thăm dò ý kiến học sinh, trắc nghiệm điều tra, làm kiểm tra Kết thực nghiệm đối chứng bảng cho thấy: 105 Giáo án 1: ĐÂY THÔN VĨ DẠ Xếp loại Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số kiểm tra SB % SB % 90 10 11.1 41 45.6 35 90 10 11.1 20 22.2 54 Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình (5-6) SB % Yếu (3-4) Kém (0-2) SB % SB % 38 4.4 0 60 6.7 0 - Tỉ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm 56.7%, lớp đối chứng 33.3%, lớp thực nghiệm cao 23.4% - Tỉ lệ đạt từ TB trở lên lớp thực nghiệm 95.6%, lớp đối chứng 93.3%, lớp thực nghiệm cao đối chứng 2.3% - Tỉ lệ yếu lớp thực nghiệm 4.4%, lớp đối chứng 6.7%, lớp thực nghiệm thấp 2.3% Như vậy, thực nghiệm ứng dụng câu hỏi luận văn có kết cao hơn, kết thực nghiệm có ý nghĩa Giáo án 2: VỘI VÀNG Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số kiểm tra Giỏi (9-10) SB % Xếp loại Khá Trung (7-8) bình (5-6) SB % SB % Yếu (3-4) Kém (0-2) SB % SB % 90 15 16.7 51 56.7 22 24.4 2.2 0 90 11 12.2 31 34.4 44 4.4 0 49 106 - Tỉ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm 73.4%, lớp đối chứng 46.6%, lớp thực nghiệm cao 26.8% - Tỉ lệ đạt từ TB trở lên lớp thực nghiệm 97.8%, lớp đối chứng 95.6%, lớp thực nghiệm cao đối chứng 2.2% - Tỉ lệ yếu lớp thực nghiệm 2.2%, lớp đối chứng 4.4%, lớp thực nghiệm thấp 2.2% Như vậy, thực nghiệm ứng dụng câu hỏi luận văn có kết cao hơn, kết thực nghiệm có ý nghĩa Giáo án 3: TÂY TIẾN Xếp loại Lớp Số kiểm tra Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình (5-6) SB % SB % SB 50 28 31.1 Lớp thực nghiệm 90 15 16.7 45 Lớp đối chứng 90 12 13.3 38 42.2 36 % 40 Yếu (3-4) Kém (0-2) SB % SB % 2.2 0 4.4 0 - Tỉ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm 66.7%, lớp đối chứng 55.5%, lớp thực nghiệm cao 11.2% - Tỉ lệ đạt từ TB trở lên lớp thực nghiệm 97.8%, lớp đối chứng 95.6%, lớp thực nghiệm cao đối chứng 2.2% - Tỉ lệ yếu lớp thực nghiệm 2.2%, lớp đối chứng 4.4%, lớp thực nghiệm thấp 2.2% Như vậy, thực nghiệm ứng dụng câu hỏi luận văn có kết cao hơn, kết thực nghiệm có ý nghĩa 107 3.4 Kết luận thực nghiệm Từ việc sử dụng câu hỏi thể nghiệm qua Đây thôn Vĩ Dạ, Tràng giang, Vội vàng, Tây Tiến rút số kết luận sau: Hệ thống câu hỏi giáo án Đây thôn Vĩ Dạ, Tràng giang, Vội vàng, Tây Tiến chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo, kết hợp với việc nghiên cứu hệ thống câu hỏi sách giáo khoa học sinh tạo mối liên hệ học sinh chuẩn bị nhà với trình học sinh học lớp Câu hỏi đưa phải bám sát văn mang tính gợi mở giúp học sinh nắm bắt nội dung nghệ thuật văn Đồng thởi trọng đến câu hỏi sáng tạo gợi cho học sinh phải cân nhắc kĩ trước trả lời nhằm tạo liên tưởng, tưởng tượng để tạo hứng thú học tập khích lệ học sinh tư học tập Hệ thống câu hỏi tác động đến tình cảm, cảm xúc học sinh giúp ni dưỡng tâm hồn nhân cách em Các câu hỏi cần vừa sức với khả học sinh không dừng lại việc học sinh phát mà phải chủ động tìm hiểu chiều sâu chi tiết điểm then chốt thơ Từ dạy thực nghiệm đến điều tra, đánh giá kết dạy thể nghiệm, nhận thấy việc sử dụng hệ thống câu hỏi văn đọc hiểu có tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học văn Từ giúp cho dạy tác phẩm văn chương bớt tính hời hợt, tạo hứng thú tìm hiểu, khám phá, sáng tạo cho học sinh Mục đích việc thể nghiệm hướng học sinh Các em biết phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức để giải vấn đề câu hỏi, nhiều mức độ trả lời khác Học sinh (khá, giỏi) bước đầu có khả tự đặt câu hỏi tự giải câu hỏi Giờ học làm thay đổi thói quen thụ động, học sinh bước đầu biết chủ động, tìm tịi, khám phá 108 Từ kết thực nghiệm để khẳng định khả sử dụng câu hỏi mà luận văn đề xuất Mặt khác, thấy vai trị câu hỏi việc kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Từ đó, để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ đại khơng thể khơng tính đến hệ thống câu hỏi hướng học sinh, khích lệ tư sáng tạo em Một hệ thống câu hỏi tốt, có nghiên cứu kỹ, vận dụng cách sáng tạo câu hỏi từ sách giáo khoa học sinh mang tính sáng tạo, cảm xúc, tạo rung động học sinh nắm bắt thần thơ cần thiết để nâng cao chất lượng dạy 109 KẾT LUẬN Triển khai đề tài nghiên cứu Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn thơ đại sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, bước đầu rút kết luận sau đây: Trong việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn nay, phẩn đọc hiểu, hệ thống câu hỏi có vai trị quan trọng Chính hệ thống câu hỏi thiết kế bài, thuộc thể loại khác cho thấy quan niệm vai trò sách giáo khoa việc dạy học, trình tự học học sinh yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo viên Khảo sát, đối sánh hệ thống câu hỏi phần thơ đại sách Ngữ văn sách Văn học trước đây, luận văn phần làm sáng tỏ điều Việc sử dụng câu hỏi phổ biến giáo viên Đây vấn đề có tầm quan trọng to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học Trong trình giảng dạy, người giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi cách kĩ lưỡng giúp học sinh nắm bắt kiến thức, phát triển tư duy, trí tuệ, nhân cách tâm hồn Đổi cách đặt câu hỏi câu hỏi đồng nghĩa với việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Đây biểu tinh thần đổi mới, quan tâm đến tính sáng tạo người học việc đưa câu hỏi có tính sáng tạo, câu hỏi có tính tích hợp, câu hỏi phù hợp với lực học sinh phù hợp với lực thiết kế giáo án giáo viên Điều đặt liệu người trực tiếp tham gia giảng dạy có quan tâm thực đến hệ thống câu hỏi sách giáo khoa sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp giáo án hay khơng Thực tế cho thấy, nhiều học sinh không chuẩn bị bài, đến lớp không trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt có trả lời chung chung, nơng cạn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng câu hỏi hướng tới học sinh; câu hỏi chưa có khả 110 kích thích tìm tịi sáng tạo; cách đặt câu hỏi chưa hay, chưa hấp dẫn; câu hỏi mà học sinh tìm hiểu nhà câu hỏi đặt lớp có mối quan hệ… Vì thế, đổi hệ thống câu hỏi có tác dụng dẫn dắt HS vào phương pháp tiếp cận mới: tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Từ tạo tính hiệu cao việc học nhà học lớp Việc đặt câu hỏi dễ, để có câu hỏi hay, có chất lượng tốt khơng đơn giản Giáo viên phải coi học sinh chủ thể tiếp nhận sáng tạo, phải am hiểu tác phẩm, nắm giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm đưa hệ thống câu hỏi có tính đinh hướng xác Để làm sáng tỏ đề xuất việc kết hợp câu hỏi sách giáo khoa hệ thống câu hỏi mà người giáo viên phai thiết kế cho học thuộc phần thơ đại, soạn giáo án dạy thực nghiệm chương trình: Đây thông Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Vội vàng Xuân Diệu (chương trình 11), Tây Tiến Quang Dũng (chương trình 12) Kết thực nghiệm tương đối khả quan, chứng tỏ việc khai thác câu hỏi sách giáo khoa, sở đó, đưa câu hỏi phù hợp cho bước triển khai đọc hiểu cần thiết Những mà chúng tơi trình bày cơng trình nhiều khâu nhằm thúc đẩy việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, bối cảnh yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo định hướng nghị 29 BCH Trung ương khóa 11 Nâng cao hiệu chất lượng dạy học Ngữ văn ln ln mục tiêu hướng đến tồn ngành giáo dục thầy cô giáo trực tiếp làm công tác giảng dạy văn học Bản thân Thực đề tài này, với nhiệt huyết gắn bó yêu quý với nghề mà chọn, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT, đáp ứng yêu cầu thực tế xúc nhà trường THPT 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Cẩn (1972), “Một cách đặt câu hỏi giảng văn”, Nghiên cứu giáo dục, số 11/1972 Đỗ Thị Châu, “Về khái niệm đọc hiểu ngơn ngữ”, Tạp chí Giáo dục số 80, 3/2004 Nguyễn Đình Chú, “Bàn thêm phương pháp dạy văn”, Tạp chí Giáo dục số 47/2002 Nguyễn Viết Chữ, “Về việc đổi dạy văn Đại học sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2/2001 Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Cương (1998), Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa văn học, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Dĩnh (1999), “Câu hỏi giảng văn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Dư (2011), “Những sở khoa học phương pháp đặt câu hỏi gợi mở dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 11 Trần Thanh Đạm, (1974), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 112 13 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ đại, tượng tiến trình, Nxb Hội Nhà văn 14 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Bá Hán (chủ biên - 1999), Chu Văn Sơn, Lê Quang Hưng (1999), Thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục 17 Đặng Hiển, (1989), Dạy văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hoà (2004) “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Thông tin sư phạm số 5-2004 19 Nguyễn Trọng Hoàn (2006) “Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 143/2006 20 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, Nxb ĐHSP Hà Nội 21 Dương Thị Mai Hương (1989), Nhận xét câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa Văn 11 trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp đại học, 22 Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), “Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường”, Văn học ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Hương (2009), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên - 2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (2009), “Để hiểu thêm phương diện dạy học tác phẩm văn chương”, Báo Văn nghệ số 28/2009 113 28 Phan Trọng Luận (2010), Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Lưu, (2009), “Về việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn”, Văn nghệ số 21 (23/5/2009) 34 Nguyễn Thị Ngân (2011), Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 36 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 37 Lê Thị Hồ Quang (2016), Âm tưởng tượng, Nxb Đại học Vinh 38 Dương Thị Quy (1996), Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa Văn trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Vũ Dương Quỹ (2007), Văn Ngữ văn 11 - Gợi ý đọc - hiểu lời bình, Nxb Giáo dục 40 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao Thơ (Xuân Diệu - Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Chu Văn Sơn, (2006), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 42 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2006), Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học hiện nay, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn bản”, Văn học Tuổi trẻ 49 Trần Đình Sử (2009), “Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học nay”, Tạp chí Giáo dục, số 102, quý IV 50 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 11 (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn lớp 12 (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, In lần thứ 14, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Trần Đình Thích (1992), “Định lượng kiến thức định hướng phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học sách giáo khoa tiếng Việt Văn học PTTH cải cách, Trường Đại học Cần Thơ 115 56 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ 60 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Phùng Huy Triệu (1970), “Lập hệ thống câu hỏi giảng văn”, Nghiên cứu giáo dục, số 3/1970 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LAN ANH SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên... DẠY ĐỌC HIỂU THƠ HIỆN ĐẠI THEO CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK Ngữ văn THPT nguyên tắc sử dụng, phát triển, cải biến 2.1.1 Vai trò hệ thống câu hỏi đọc. .. chọn vấn đề Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn thơ đại sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông làm đề tài luận văn thạc sĩ, ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Văn tiếng Việt

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình ảnh Nắng hàng cau nắng mới lên:  gợi  lên  cái  nắng  ấm  áp,  rực  rỡ,  trong  trẻo,  tinh  khôi  trong  buổi  bình  minh - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
nh ảnh Nắng hàng cau nắng mới lên: gợi lên cái nắng ấm áp, rực rỡ, trong trẻo, tinh khôi trong buổi bình minh (Trang 79)
=> Câu thơ giàu chất tạo hình: sự hài hòa  giữa  thiên  nhiên  và  con  người  trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
gt ; Câu thơ giàu chất tạo hình: sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng (Trang 80)
Hình ảnh “thuyền - sông - trăng”  -  Khuya  về  bát  ngát  trăng  ngân  đầy thuyền - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
nh ảnh “thuyền - sông - trăng” - Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Trang 82)
“Sông trăng”: là hình ảnh hết sức thi vị và tài hoa. Ánh trăng tan ra, làm cả  mặt  sông  trải  tràn  ánh  sáng  của  trăng - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
ng trăng”: là hình ảnh hết sức thi vị và tài hoa. Ánh trăng tan ra, làm cả mặt sông trải tràn ánh sáng của trăng (Trang 83)
III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật  - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
1. Nghệ thuật (Trang 86)
GV hỏi: Hình ảnh thiên nhiên trong  đoạn thơ này  được miêu tả  như thế nào?  - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
h ỏi: Hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ này được miêu tả như thế nào? (Trang 92)
=> Cảm nhận thời gian qua hình ảnh thiên  nhiên  nhuốm  màu  li  biệt,  nói  thiên  nhiên  là  để  nói  lòng  người:  tâm  trạng   - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
gt ; Cảm nhận thời gian qua hình ảnh thiên nhiên nhuốm màu li biệt, nói thiên nhiên là để nói lòng người: tâm trạng (Trang 93)
Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ lên bảng.   - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
u cầu các nhóm dán bảng phụ lên bảng. (Trang 93)
- Phần 3: Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến.  - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
h ần 3: Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến. (Trang 98)
+ Hình ảnh: "Sương lấp đoàn quân mỏi": - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
nh ảnh: "Sương lấp đoàn quân mỏi": (Trang 99)
HS: miêu tả dáng hình của dốc núi.  - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
mi êu tả dáng hình của dốc núi. (Trang 101)
- HS tìm từ ngữ, hình ảnh trong mỗi cảnh.  - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
t ìm từ ngữ, hình ảnh trong mỗi cảnh. (Trang 103)
- Hình ảnh của “em” chính là trung tâm, là linh hồn của đêm văn nghệ:  - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
nh ảnh của “em” chính là trung tâm, là linh hồn của đêm văn nghệ: (Trang 103)
- Trên dòng sông ấy là hình ảnh một cô gái duyên dáng, uyển chuyển, khéo léo trên chiếc  thuyền  độc  mộc,  giữa  dòng  nước  lũ - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
r ên dòng sông ấy là hình ảnh một cô gái duyên dáng, uyển chuyển, khéo léo trên chiếc thuyền độc mộc, giữa dòng nước lũ (Trang 104)
người đẹp “dáng kiều thơm”. Hình bóng người đẹp ở quê hương là động lực tinh thần  thúc giục các anh cầm súng tiêu diệt kẻ thù - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
ng ười đẹp “dáng kiều thơm”. Hình bóng người đẹp ở quê hương là động lực tinh thần thúc giục các anh cầm súng tiêu diệt kẻ thù (Trang 106)
+ Hình ảnh “người đi không hẹn ước” thể hiện  tinh  thần  chung  của  Tây  Tiến.  Tinh  thần ấy  thấm nhuần trong tư tưởng và tình  cảm người lính Tây Tiến - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
nh ảnh “người đi không hẹn ước” thể hiện tinh thần chung của Tây Tiến. Tinh thần ấy thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm người lính Tây Tiến (Trang 107)
Kết quả bài thực nghiệm và đối chứng ở bảng trên cho thấy: - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các văn bản thơ hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông
t quả bài thực nghiệm và đối chứng ở bảng trên cho thấy: (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w